Giải Toán 6 Bài 3. Thứ Tự Trong Tập Hợp Các Số Nguyên

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Toán Lớp 6Giải Toán Lớp 6 Tập 1Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Giải toán 6 Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
  • Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên trang 1
  • Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên trang 2
  • Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên trang 3
  • Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên trang 4
  • Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên trang 5
§3. THỨ Tự TRONG TẬP HỢP CÁC SÓ NGUYÊN A. Tóm tắt kiến thức So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hon số nguyên b. Như vậy: Mọi số dưong đều lớn hơn số 0; Mọi số âm đều bé hon số 0 và mọi số nguyên bé hơn 0 đều là số âm; Mồi số âm đều bé hơn mọi số dương. 0 Lưu ý. Số nguyên b được gọi là số liền sau số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b. Khi đó ta cũng nói số nguyên a là số liền trước của b. Giá trị tuyệt đối Trên trục số, khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc o được gọi là giá trị tuyệt đối của số a. Giá trị tuyệt đối của số a được kí hiệu là I a I (đọc là giá trị tuyệt đối của a). Như vậy: Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. Giá trị tuyệt đối cùa một số nguyên âm là số đối của nó. Hai số đối nhau có giá tuyệt đối bằng nhau. Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. B. Ví dụ giải toán Ví dụ 1. Hãy viết các số sau thành một dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 7;-2;-4; 5; 8;0;-6. Giải. Cách 1: Nhìn vào trục số ta có dãy số -6; —4; -2; 0; 5; 7; 8. —I 1 1 ! 1 —I b 1 1 1 I í 1 ỳ* -6 -4 -2 0 5 7 8 Cách 2: Trước hết ta có: 0 < 5 < 7 < 8. Hom nữa, mọi số nguyên âm đều bé hom 0. Mặt khác, I -6 I = 6,1 -4 I = 4,1 -2 I = 2 nên I -6 I > I -4 I > I -2 |. Do đó -6 < -4 < -2. Vậy dãy cần tìm là -6, -4; -2; 0; 5; 7; 8. Ví dụ 2. Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: 12;-21; 0; 9;-9;-3915. Giải. I 12 1 = 12; 1-21 1 = 21; I 0 I = 0; I 9 I = 9; |-9| = 9; I-3915 I = 3915. Ví dụ 3. Cho a là một số nguyên dương, b là một số nguyên âm. Tìm I a I, I b |. Giải. Theo định nghĩa, giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bằng chính nó. Vì a > 0 nên I a I = a. Theo định nghĩa, giá trị tuyệt đối của số nguyên âm bằng số đối của nó. Vì b < 0 nên I b I = —b. Ví dụ 4. Tìm các giá trị của a biết rằng I a I = 41. Giải. Vì I a I = 41 * 0 nên a + 0. Mặt khác, hai số đối nhau có cùng giá trị tuyệt đối. Do đó a có thê là số dương cũng có thể là số âm. Nếu a > 0 thì I a I = a. Khi đó a = 41. Neu a < 0 thì I a I = -a. Khi đó - a = 41. Vì a là số đối của - a. Do đó a = - 41. Ví dụ 5. Tính: |-5| + |-7|; b) I-14 I - I-8 I; |-42|:7; d) I -9 I . I-12 |. Giải, a) 1-5 1 + 1-7 1 = 5+ 7 = 12; b) I-14 I - I-8 I = 14 - 8 = 6; c) I -42 I : 7 = 42 : 7 = 6; d) I -9 I . I -12 I = 9 . 12 = 108. c. Hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa Bài 11. Bài 12. Bài 13. Bài 14. Bài 15. Bài 16. Bài 17. ơz'ởz':3-5; 4 > - 6; 10 >-10. Giải-, a) -17,-2, 0, 1,2,5. b)2001, 15,7,0,-8,-101. Giải-, a) X = -4 hoặc X = -3 hoặc X = -2 hoặc X = -1. X = -2 hoặc X = -1 hoặc X = 0 hoặc X = 1 hoặc X = 2. Gzaz: I 2000 I = 2000; I - 3011 I = 3011; |- 10 1 = 10. Giải-. 3 I < I 5 I; 1-3 I <1-5 I; - 1 I > I 0 I; I 2 I = I — 2 |. ĐS-. -9 e N s I; 11,2 e z s I; còn các trường hợp khác là đúng. Giải-. Không, vì 0 cũng là một sô nguyên nhưng không thuộc bộ phận các số dương cũng không thuộc bộ phận các số âm. Bài 18. ơtá/: a) Có. Không. Chẳng hạn, b = 2, ta có 2 < 3 nhưng 2 không phải là số nguyên âm. Không. Chẳng hạn c - 0. Có. Bài 19. Giải-, a) 0 < +2; b)-15 < 0; -10<-6; d)+3 <+9 và-3 <+9. Bài 20. ơz'ởz':a)4; b)21; c) 3; d) 206. Bài 21. Giải-. Sổ đối của các số -4, 6,1 -5 |, I 3 |, 4 lần lượt là 4, -6, -5, -3, - 4. Bài 22. Giải-, a) 3; -7; 1; 0. -5;-l;0;-26. Số 0. D. Bài tập luyện thêm Trên một trục số có chiều dương là chiều từ trái sang phải, các điểm A, B, c nằm bên phải gốc o và lần lượt cách o những khoảng 3, 5, 8 đơn vị, các điểm D, E, F nằm bên trái gốc o và lần lượt cách o những khoảng 3, 6, 7 đơn vị. Hãy viết các số biểu diễn bởi cac điểm đã cho. Sắp xếp các số tìm được thành một dãy số theo thứ tự từ lớn đến bé. Tìm những cặp số đối nhau trong dãy số trên. Cho một trục số có chiều dương là chiều từ trái sang phải. So sánh hai số nguyên a và b trong mỗi trường hợp sau: Hai điểm a và b đều nằm bên phải gốc o, điểm a xa gốc hơn. Điêm a nằm bên trái, điểm b nằm bên phải gốc o, điểm a xa gốc hon. Hai điểm a và b đều nằm bên trái gốc o, điểm a xa gốc hơn. So sánh các cặp số sau: 5 và I 5 I; b) I -7 I và I 7 |; -10 và I-10 |; d) 1-2012 I và I 3 |. Viết mỗi số sau dưới dạng một số nguyên: -(-5); -1-7 Ị; -[-(-9)]; -í-(-2)1; -(-a); -[-(-a)]. Tính giá trị của biểu thức: 15-{3-|-l| + [-(-4):2]}. Lời giải - Hướng dẫn - Đáp số a) 3; 5; 8;-3;-6;-7. 8; 5; 3;-3;-6;-7. Có một cặp số đối nhau là 3 và -3. a) a > b; b) a < b; c) a < b. a) 5 = I 5 I; b) I -7 I = I 7 |; c) -10 I 3 |. -(-5) là số đối của -5. Mặt khác, 5 cũng là số đối của -5. Do đó —(—5) = 5. Vì I -7 I = 7 nên - I -7 I = -7. - (-9) là số đối của -9. Mặt khác, 9 cũng là số đối của -9 nên - (-9) = 9. Do đó - [- (-9)] =-9. Tương tự như trên, ta có - (- 2) = 2. Do đó I - (- 2) I - I 2 I - 2. Vậy-|-(-2)|=-2. -(- a) là số đối của - a. Mặt khác, a là số đối của - a. Do đó - (- a) = a. Từ kết quả trên suy ra - [- (-a)] = -a. Ta có: 15 - {3 -1 -1 I + [- (-4): 2 ]} = 15 - [ 3 - 1 + (4 : 2)] = 15 - (2 + 2) = 15-4= 11.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
  • Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu
  • Bài 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên
  • Bài 7. Phép trừ hai số nguyên
  • Bài 8. Quy tắc dấu ngoặc
  • Bài 9. Quy tắc chuyển vế
  • Bài 10. Nhân hai số nguyên khác dấu
  • Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
  • Bài 12. Tính chất của phép nhân
  • Bài 13. Bội và ước của một số nguyên

Các bài học trước

  • Bài 2. Tập hợp các số nguyên
  • Bài 1. Làm quen với số nguyên âm
  • ÔN TẬP CHƯƠNG I
  • Bài 18. Bội chung nhỏ nhất
  • Bài 17. Ước chung lớn nhất
  • Bài 16. Ước chung và bội chung
  • Bài 15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  • Bài 14. Số nguyên tố: Hợp số. Bảng số nguyên tố
  • Bài 13. Ước và bội
  • Bài 12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

Tham Khảo Thêm

  • Giải Toán Lớp 6 Tập 1(Đang xem)
  • Giải Toán Lớp 6 Tập 2
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 6 - Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 6 - Tập 2
  • Giải Toán 6 - Tập 1
  • Giải Toán 6 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 6 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Toán 6 Tập 2

Giải Toán Lớp 6 Tập 1

  • Phần Số Học
  • Chương 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
  • Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
  • Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
  • Bài 3. Ghi số tự nhiên
  • Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
  • Bài 5. Phép cộng và phép nhân
  • Bài 6. Phép trừ và phép chia
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
  • Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
  • Bài 9. Thứ tự thực hiện các phép tính
  • Bài 10. Tính chất chia hết của một tổng
  • Bài 11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
  • Bài 12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
  • Bài 13. Ước và bội
  • Bài 14. Số nguyên tố: Hợp số. Bảng số nguyên tố
  • Bài 15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  • Bài 16. Ước chung và bội chung
  • Bài 17. Ước chung lớn nhất
  • Bài 18. Bội chung nhỏ nhất
  • ÔN TẬP CHƯƠNG I
  • Chương II. SỐ NGUYÊN
  • Bài 1. Làm quen với số nguyên âm
  • Bài 2. Tập hợp các số nguyên
  • Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên(Đang xem)
  • Bài 4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
  • Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu
  • Bài 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên
  • Bài 7. Phép trừ hai số nguyên
  • Bài 8. Quy tắc dấu ngoặc
  • Bài 9. Quy tắc chuyển vế
  • Bài 10. Nhân hai số nguyên khác dấu
  • Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
  • Bài 12. Tính chất của phép nhân
  • Bài 13. Bội và ước của một số nguyên
  • Ôn tập chương II
  • Phần Hình Học
  • Chương I. ĐOẠN THẲNG
  • Bài 1. Điểm. Đường thẳng
  • Bài 2. Ba điểm thẳng hàng
  • Bài 3. Đường thẳng đi qua hai điểm
  • Bài 5. Tia
  • Bài 6 - 7. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
  • Bài 8. Khi nào thì AM + MB = AB ?
  • Bài 9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
  • Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳng
  • Ôn tập phần hình học

Từ khóa » Dãy Số âm