Giải Toán 7 Bài 4. Số Trung Bình Cộng

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Bài Tập Toán Lớp 7Giải Toán Lớp 7 Tập 2Bài 4. Số trung bình cộng Giải toán 7 Bài 4. Số trung bình cộng
  • Bài 4. Số trung bình cộng trang 1
  • Bài 4. Số trung bình cộng trang 2
  • Bài 4. Số trung bình cộng trang 3
  • Bài 4. Số trung bình cộng trang 4
  • Bài 4. Số trung bình cộng trang 5
  • Bài 4. Số trung bình cộng trang 6
§4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A. Kiến thức Cần nhố số trung bình cộng của dấu hiệu Dựa vào bảng "tần số", ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu (kí hiệu là X ) như sau: Nhân từng giá trị với tần số tưong ứng. Cộng tất cả các tích vừa tìm được. Chia tổng đó cho số các giá trị (tức là tổng các tần số). Công thức tính X = xint+x2n2+ x3n3+—+xkIjk N trong đó x1,x2,x3,...,xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X; nj, n9,..., nk là k tần số tưong ứng; N là số các giá trị. Ỷ nghĩa của số trung bình cộng Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu đó. Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. Mốt của dấu hiệu Mốt của dấu hiệu là giá trị có tận số lớn nhất trong bảng "tần số" kí hiệu là Mo. Có những dấu hiệu có hai mốt hoặc nhiều hon. B. Ví dụ giải toán Ví dụ 1. Tuổi của học sinh trong một lớp học nghề được ghi trong bảng sau: Tuổi 14 15 16 17 18 19 Tần số 7 5 8 9 5 6 N = 40 Tìm số trung bình cộng; Tìm mốt. Giải, a) Số trung bình cộng: - 14.7 + 15.5 + 16.8 + 17.9 + 18.5 + 19.6 X = — = 16,45 . 40 Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp có bao nhiêu học sinh? Hãy lập bảng tần số; Tìm mốt; Tính điểm trung bình của lớp. Giải, a) Dấu hiệu ở đây là: "Điểm bài kiểm tra môn Ngữ văn học kì I"; Lớp có 40 học sinh; Bảng tần số: Các giá trị (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tần số (n) 1 2 2 3 5 7 10 10 Mốt: Mo = 7 hoặc Mo = 8; Điểm trung bình của lớp: - 1.1 + 2.2 + 2.3 + 3.4 + 5.5 + 7.6 + 10.7 + 10.8 s\. — — 0 . 40 c. Hưóng dẫn giải bài tạp trong sách giáo khoa Bài 15. Hướng dẫn Dấu hiệu: "Tuổi thọ của mỗi bóng đèn". Số các giá trị N = 50. I . - 1150.5 + 1160.8 +1170.12 +1180.18 +1190.7 0 X = = 1172,8. 50 Mốt của dấu hiệu là 1180 giờ. Bài 18. Hướng dẫn : Tính số trung bình cộng của từng khoảng. Số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. Ví dụ : trung bình cộng của khoảng 110 - 120 là 115. Nhân các số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng. Thực hiện tiếp các bước theo quy tắc đã học. Giải Khác: Bảng dọc. Các giá trị của dấu hiệu lấy trong khoảng. Số trung bình cộng trong khoảng 110 - 120 là 115; Số trung bình cộng trong khoảng 121 - 131 là 126; Số trung bình cộng trong khoảng 132 - 142 là 137; Số trung bình cộng trong khoảng 143 - 153 là 148. Uớc tính số trung bình cộng là: - 105.1 + 115.7 + 126.35 + 137.45 + 148.11 + 155.1 X = — = 132,68 . 100 D. Bài tạp luyện thêm Điểm kiểm tra môn Toán của một lớp được tập hợp trong bảng sau: 3 oo 7 5 6 9 5 7 2 5 5 6 9 4 7 8 6 4 5 6 Hãy lập bảng tần số; Tìm mốt của dấu hiệu; Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu; Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu; g) Tính điểm trung bình của lớp. Tuổi nghề của giáo viên của một trường trung học được ghi trong bảng sau: 2 3 4 5 8 9 12 15 25 30 3 5 8 8 9 9 15 15 30 25 3 3 5 5 8 8 8 8 5 5 4 4 4 9 9 8 8 9 12 12 12 5 5 ' 5 8 8 8 9 12 9 Hãy lập báng tẩn số; Tìm mốt của dấu hiệu; Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu; Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu; g) Tính tuổi nghề trung bình của giáo viên. 3. Một cửa hàng văn phòng phẩm đã ghi lại số quyển vở ô li bán được mỗi ngày trong một thời gian như sau: 10 12 15 17 19 20 22 20 22 19 12 12 15 15 16 19 19 15 15 16 12 17 20 20 22 19 19 16 16 15 Hãy lập bảng tần số; Tìm mốt của dấu hiệu; Dấu hiệu ớ đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu; Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu; g) Tính xem trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu quyển vở. Lòi giải - Hướng dẫn - Đáp sô' 1. a) Bảng tần số: Điểm 2 3 4 5 6 7 8 9 Tần số 1 1 2 5 4 3 2 2 N = 20 Mốt của dấu hiệu: Mo = 5; Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn Toán của mỗi học sinh; Số các giá trị của dấu hiệu: 20; Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 8; g) Điểm trung bình của lớp - 1.2 + 1.3 + 2.4 + 5.5 + 4.6 + 3.7 + 2.8 + 2.9 117 _ X — — — 5,85 . 20 20 2. a) Bảng tần số: Số năm 2 3 4 5 8 9 12 15 25 30 Tần số 1 4 4 9 12 8 5 3 2 2 N = 50 Mốt của dấu hiệu: M() = 8: Dấu hiệu: Tuối nghề của mồi giáo viên; Số các giá trị cúa dấu hiệu: 50; Sô các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 10; g) Tuổi nghề trung bình của giáo viên: 8,26. 2.1 + 3.4 +4.4 + S.9+ 8.12 + 9.8 + 12.5 + 25.2 + 30.2 _ 413 50 _ 50 3. a) Bảng tần số: Số vở 10 12 15 ■16 17 19 20 22 Tần sô 1 4 6 4 2 6 4 3 N = 30 Mốt của dấu hiệu: Mo = 15 hoặc Mo = 19; Dấu hiệu: Số quyển vở ô li bán được mỗi ngày; Số các giá trị của dấu hiệu: 30; Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 8; g) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được: - 10.1 + 12.4 + 15.6 + 16.4 + 19.6 + 20.4 + 22.3 _ 472 30 30 ~ 16 (quyển vở).

Các bài học tiếp theo

  • Ôn tập chương III
  • Bài 1. Khái niệm về biểu thức đại số
  • Bài 2. Giá trị của một biểu thức đại số
  • Bài 3. Đơn thức
  • Bài 4. Đơn thức đồng dạng
  • Bài 5. Đa thức
  • Bài 6. Cộng, trừ đa thức
  • Bài 7. Đa thức một biến
  • Bài 8. Cộng, trừ đa thức một biến
  • Bài 9. Nghiệm của đa thức một biến

Các bài học trước

  • Bài 3. Biểu đồ
  • Bài 2. Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
  • Bài 1. Thu thập số liệu thống kê, tần số

Tham Khảo Thêm

  • Giải Toán Lớp 7 Tập 1
  • Giải Toán Lớp 7 Tập 2(Đang xem)
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 7 - Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 7 - Tập 2
  • Giải Toán 7 - Tập 1
  • Giải Toán 7 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 7 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Toán 7 Tập 2

Giải Toán Lớp 7 Tập 2

  • Phần Đại Số
  • Chương III. THỐNG KÊ
  • Bài 1. Thu thập số liệu thống kê, tần số
  • Bài 2. Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
  • Bài 3. Biểu đồ
  • Bài 4. Số trung bình cộng(Đang xem)
  • Ôn tập chương III
  • Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
  • Bài 1. Khái niệm về biểu thức đại số
  • Bài 2. Giá trị của một biểu thức đại số
  • Bài 3. Đơn thức
  • Bài 4. Đơn thức đồng dạng
  • Bài 5. Đa thức
  • Bài 6. Cộng, trừ đa thức
  • Bài 7. Đa thức một biến
  • Bài 8. Cộng, trừ đa thức một biến
  • Bài 9. Nghiệm của đa thức một biến
  • Ôn tập chương IV
  • Phần Hình Học
  • Chương III. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
  • Bài 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
  • Bài 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
  • Bài 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
  • Bài 4. Tình chất ba đường trung tuyến của tam giác
  • Bài 5. Tính chất tia phân giác của một góc
  • Bài 6. Tính chất ba đường phân giác của một tam giác
  • Bài 7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
  • Bài 8. Tình chất ba đường trung trực của một tam giác
  • Bài 9. Tính chất ba đường cao của tam giác
  • Ôn tập chương III
  • BÀI TẬP ÔN CUỐI NĂM

Từ khóa » Các Bước Tính Số Trung Bình Cộng Lớp 7