Giải Toán 7 Bài 9: Số Thập Phân Hữu Hạn. Số Thập Phân Vô Hạn Tuần ...

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Mời bạn trải nghiệm Giao diện mới của VnDoc Pro. Thử ngay! Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 7 Toán 7 Giải bài tập Toán lớp 7 Giải Toán 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoànGiải SGK Toán 7 trang 34, 35 99 32.358Tải về Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Giải Toán lớp 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

  • Bài 65 trang 34 sgk toán 7 tập 1
  • Bài 66 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1
  • Bài 67 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1
  • Bài 68 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1
  • Bài 69 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1
  • Bài 70 trang 35 SGK Toán 7 Tập 1
  • Bài 71 trang 35 SGK Toán 7 Tập 1
  • Bài 72 trang 35 SGK Toán 7 Tập 1

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tổng hợp câu hỏi và hướng dẫn giải cho các câu hỏi trong sách giáo khoa Toán lớp 7 trang 34, 35. Lời giải được trình bày chi tiết, dễ hiểu giúp các em củng cố kiến thức được học đồng thời nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó vận dụng làm bài tập trong các bài kiểm tra Toán 7 dễ dàng hơn.

Bài 65 trang 34 sgk toán 7 tập 1

Giải thích vì sao các phân số sau viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:

\dfrac{3}{8};\hspace{0,2cm} \dfrac{-7}{5};\hspace{0,2cm} \dfrac{13}{20};\hspace{0,2cm} \dfrac{-13}{125}.

Đáp án và hướng dẫn giải

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác ngoài 2 và 5 nên chúng viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được:

\dfrac{3}{8} = \dfrac{3}{2.2.2} = 0,375;

\dfrac{-7}{5} = -1,4;

\dfrac{13}{20} = \dfrac{13}{2.2.5} = 0,65;

\dfrac{-13}{125} = \dfrac{-13}{5.5.5} = -0,104

Bài 66 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:

\dfrac{1}{6}; \hspace{0,2cm} \dfrac{-5}{11}; \hspace{0,2cm} \dfrac{4}{9}; \hspace{0,2cm} \dfrac{-7}{18} \hspace{0,2cm}

Đáp án và hướng dẫn giải

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Ta được:

\dfrac{1}{6} = \dfrac{1}{2.3} = 0,1(6);

\dfrac{-5}{11} = 0,(45);

\dfrac{4}{9} = \dfrac{4}{3.3} = 0,(4);

\dfrac{-7}{18} = \dfrac{-7}{2.3.3} = 0,3(8)

Bài 67 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1

Cho A = \dfrac{3}{2.\Box}

Hãy tìm số nguyên tố x có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . Có thể điền đươc mấy số như vậy?

Đáp án và hướng dẫn giải

Các số nguyên tố có một chữ số là 2, 3, 5, 7

Điền vào ô vuông ta được:

\dfrac{3}{2.2}; \hspace{0,2cm} \dfrac{3}{2.3}; \hspace{0,2cm} \dfrac{3}{2.5}; \hspace{0,2cm} \dfrac{3}{2.7}

Trong các phân số trên các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:

\dfrac{3}{2.2}; \hspace{0,2cm} \dfrac{3}{2.3}; \hspace{0,2cm} \dfrac{3}{2.5}

Vậy các số có thể điền vào ô trống là: 2; 3; 5

Bài 68 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1

a) Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn phân số nào viết được dưới dạng sô thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích.

\dfrac{5}{8};\dfrac{{ - 3}}{{20}};\dfrac{4}{{11}};\dfrac{{15}}{{22}};\dfrac{{ - 7}}{{12}};\dfrac{{14}}{{35}}

b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)

Đáp án và hướng dẫn giải

a) Các phân số \dfrac{5}{8};\dfrac{{ - 3}}{{20}};\dfrac{4}{{11}};\dfrac{{15}}{{22}};\dfrac{{ - 7}}{{12}};\dfrac{{14}}{{35}} được viết dưới dạng tối giản là:

\dfrac{5}{8};\dfrac{{ - 3}}{{20}};\dfrac{4}{{11}};\dfrac{{15}}{{22}};\dfrac{{ - 7}}{{12}};\dfrac{{14}}{{35}} = \dfrac{2}{5}.

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 2^3

20 = 2^2.5

11 = 11

22 = 2.11

12 = 2^2.3

5 = 5

+ Các mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số \dfrac{5}{8};\dfrac{{ - 3}}{{20}};\dfrac{{14}}{{35}} = \dfrac{2}{5} được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

+ Các mẫu có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số \dfrac{4}{{11}};\dfrac{{15}}{{22}};\dfrac{{ - 7}}{{12}} được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) Ta có:

\frac{5}{8}=0,625

\frac{-3}{20}=-0,15

\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0,4

\frac{4}{11}=0,(36)

\frac{15}{22}=0,6(81)

\frac{-7}{12}=-0,58(3)

Bài 69 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1

Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:

a) 8,5 : 3

b) 18,7 : 6

c) 58 : 11

d) 14,2 : 3,33

Đáp án và hướng dẫn giải

a) 8,5 : 3 = 2,8(3)

b) 18,7 : 6 = 3,11(6)

c) 58 : 11 = 5,(27)

d) 14,2 : 3,33 = 4,(264)

Bài 70 trang 35 SGK Toán 7 Tập 1

Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản

a) 0,32 ; b) -0,124 ; c) 1,28 ; d) -3,12

Đáp án và hướng dẫn giải

a) 0,32 = \dfrac{32}{100} = \dfrac{8}{25}

b) -0,124 = -\dfrac{124}{1000} = -\dfrac{31}{250}

c) 1,28 = \dfrac{128}{100} = -\dfrac{32}{25}

d) - 3,12 = \dfrac{312}{100} = -\dfrac{78}{25}

Bài 71 trang 35 SGK Toán 7 Tập 1

Viết các phân số \frac{1}{99\ };\ \frac{1}{999}dưới dạng số thập phân.

Đáp án và hướng dẫn giải

\dfrac{1}{99} = 0,01010101... = 0,(01)

\dfrac{1}{999} = 0,001001... = 0,(001)

Bài 72 trang 35 SGK Toán 7 Tập 1

Đố. Các số sau đây có bằng nhau không?

0,(31); 0,3(13).

Đáp án và hướng dẫn giải

Ta có 0,(31) – 0,3(13) = 0,313131... - 0,31313 ... = 0

Vậy 0,(31) = 0,3(13)

..................................

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới thầy cô và các em học sinh tài liệu Giải Toán 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Tài liệu thuộc chuyên mục Giải bài tập Toán 7 trên VnDoc bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi trong SGK môn Toán lớp 7, giúp các em học sinh biết cách giải nhiều dạng bài khác nhau, từ đó biết vận dụng để giải các bài Toán liên quan trong các bài thi, bài kiểm tra định kỳ môn Toán 7. Chúc các em học tốt.

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu môn Toán 7 khác như: Giải Vở BT Toán 7, Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi giữa kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7... cũng được cập nhật liên tục trên VnDoc.com để học tốt Toán 7 hơn.

  • Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 7: Tỉ lệ thức
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Đánh giá bài viết 99 32.358Chia sẻ bài viết Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Đinh Thị Nhàn
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 08/10/2021
Tải về Bản in Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9 Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn Giải bài tập SGK Toán lớp 7 Giải bài tập môn toán lớp 7Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiToán 7
  • Toán 7 Kết nối tri thức

    • Chương 1. Số hữu tỉ
      • Bài 1. Tập hợp các số hữu tỉ
      • Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
      • Luyện tập chung trang 14
      • Bài 3 Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
      • Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế
      • Luyện tập chung trang 23
      • Toán 7 Bài tập cuối chương 1
    • Chương 2: Số thực
      • Bài 5. Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn
      • Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
      • Bài 7: Tập hợp các số thực
      • Luyện tập chung trang 37
      • Bài tập cuối chương 2 trang 39
    • Chương 3: Góc và đường thẳng song song
      • Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc
      • Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết
      • Luyện tập chung trang 50
      • Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường thẳng song song
      • Bài 11: Định lí và chứng minh định lí
      • Luyện tập chung trang 58
      • Bài tập cuối chương 3
    • Chương 4: Tam giác bằng nhau
      • Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác
      • Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
      • Luyện tập chung trang 68
      • Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
      • Luyện tập chung trang 74
      • Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
      • Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
      • Luyện tập chung trang 85
      • Toán 7 Bài tập cuối chương 4
    • Chương 5: Thu thập và biểu diễn dữ liệu
      • Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
      • Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn
      • Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng
      • Luyện tập chung trang 106
      • Toán 7 Bài tập cuối chương 5
    • Hoạt động thực hành trải nghiệm
      • Vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra
      • Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam
    • Chương 6: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
      • Bài 20: Tỉ lệ thức
      • Bài 21: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
      • Luyện tập chung trang 10
      • Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận
      • Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
      • Luyện tập chung trang 19
      • Bài tập cuối chương 6
    • Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến
      • Bài 24: Biểu thức đại số
      • Bài 25: Đa thức một biến
      • Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
      • Luyện tập chung trang 34
      • Bài 27: Phép nhân đa thức một biến
      • Bài 28: Phép chia đa thức một biến
      • Luyện tập chung trang 44
      • Bài tập cuối chương 7
    • Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
      • Bài 29: Làm quen với biến cố
      • Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố
      • Luyện tập chung trang 56
      • Bài tập cuối chương 8
    • Chương 9: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
      • Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
      • Bài 32: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
      • Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
      • Luyện tập chung trang 70
      • Bài 34: Sự đồng quy của ba trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
      • Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
      • Luyện tập chung trang 82
      • Toán 7 Bài tập cuối chương 9
    • Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn
      • Bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
      • Luyện tập trang 92
      • Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác
      • Luyện tập trang 100
      • Bài tập cuối chương 10
    • Hoạt động thực hành trải nghiệm
      • Đại lượng tỉ lệ trong đời sống
    • Đề thi học kì 2 Toán 7
  • Toán 7 Chân trời sáng tạo

    • Chương 1: Số hữu tỉ
      • Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
      • Bài 2. Các phép tính với số hữu tỉ
      • Bài 3. Lũy thừa của một số hữu tỉ
      • Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế
      • Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Thực hành tính tiền điện
      • Bài tập cuối chương 1
    • Chương 2: Số thực
      • Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
      • Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực
      • Bài 3. Làm tròn số và ước lượng kết quả
      • Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body mass index)
      • Bài tập cuối chương 2
    • Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn
      • Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương
      • Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
      • Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác
      • Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
      • Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
      • Bài tập cuối chương 3
    • Chương 4: Góc và đường thẳng song song
      • Bài 1. Các góc ở vị trí đặc biệt
      • Bài 2: Tia phân giác
      • Bài 3 Hai đường thẳng song song
      • Bài 4. Định lí và chứng minh một định lí
      • Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Vẽ hai đường thẳng song song và đo góc bằng phần mềm GeoGebra
      • Bài tập cuối chương 4
    • Chương 5: Một số yếu tố thống kê
      • Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
      • Bài 2: Biểu đồ hình quạt tròn
      • Bài 3 Biểu đồ đoạn thẳng
      • Bài tập cuối chương 5
    • Chương 6: Các đại lượng tỉ lệ
      • Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận
      • Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
      • Bài tập cuối chương 6
    • Chương 7: Biểu thức đại số
      • Bài 2: Đa thức một biến
      • Bài 3 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
      • Bài 4 Phép nhân và phép chia đa thức một biến
      • Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Cách tính điểm trung bình môn học kì
      • Bài tập cuối chương 7
    • Chương 8: Tam giác
      • Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác
      • Bài 2: Tam giác bằng nhau
      • Bài 3: Tam giác cân
      • Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên
      • Bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng
      • Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
      • Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
      • Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác
      • Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
      • Bài tập cuối chương 8
    • Chương 9: Một số yếu tố xác suất
      • Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
      • Bài 2: Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên
      • Bài tập cuối chương 9
  • Toán 7 Cánh diều

    • Chương 1. Số hữu tỉ
      • Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
      • Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
      • Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
      • Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
      • Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
      • Bài tập ôn tập chương 1
    • Chương 2: Số thực
      • Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
      • Bài 2: Tập hợp R các số thực
      • Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực
      • Bài 4: Làm tròn số và ước lượng
      • Bài 5: Tỉ lệ thức
      • Bài 6: Dãy tỉ số bằng nhau
      • Bài 7: Đại lượng tỉ lệ thuận
      • Bài 8: Đại lượng tỉ lệ nghịch
      • Bài tập ôn tập chương 2
    • Chương 3: Hình học trực quan
      • Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Cánh diều
      • Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
      • Bài tập ôn tập chương 3
    • Chương 4: Góc. Đường thẳng song song
      • Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt
      • Bài 2: Tia phân giác của một góc
      • Bài 3: Hai đường thẳng song song Cánh diều
      • Bài 4: Định lý
      • Bài tập cuối chương 4
    • Chương 5: Một số yếu tố thống kê và xác suất
      • Bài 1: Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu
      • Bài 2: Phân tích và xử lí dữ liệu
      • Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng
      • Bài 4: Biểu đồ hình quạt tròn
      • Bài 5: Biến cố trong một số trò chơi đơn giản
      • Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
      • Bài tập cuối chương 5
    • Chương 6: Biểu thức đại số
      • Bài 1 Biểu thức số. Biểu thức đại số
      • Bài 2: Đa thức một biến - Nghiệm của đa thức một biến
      • Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
      • Bài 4: Phép nhân đa thức một biến
      • Bài 5: Phép chia đa thức một biến
      • Bài tập cuối chương 6
    • Chương 7: Tam giác
      • Bài 1: Tổng các góc của một tam giác
      • Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
      • Bài 3: Hai tam giác bằng nhau
      • Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
      • Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
      • Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc
      • Bài 7: Tam giác cân
      • Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên
      • Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng
      • Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
      • Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
      • Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
      • Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
      • Bài tập cuối chương 7
    • Thực hành một số phần mềm
    • Đề thi học kì 2 Toán 7
Tải xuống Bản in

Tham khảo thêm

  • Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số lớp 7

  • Giải Toán 7 bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ

  • Giải Toán 7 bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song

  • Giải Toán 7 bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)

  • Giải Toán 7 bài 6: Cộng, trừ đa thức

  • Giải Toán 7 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)

  • Giải Toán 7 bài 4: Hai đường thẳng song song

  • Giải Toán 7 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

  • Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

  • Giải Toán 7 bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

  • Lớp 7

  • Toán 7

  • Giải bài tập Toán lớp 7

  • Đề thi học kì 2 lớp 7

  • Ngữ văn lớp 7

  • Vật Lý lớp 7

  • Sinh học lớp 7

  • Lịch sử lớp 7

  • Địa lý lớp 7

  • Đề kiểm tra 1 tiết, 45 phút lớp 7

  • Đề kiểm tra 15 phút lớp 7

  • Ngữ văn 7 tập 1 CD

  • Tiếng Anh 7 Global Success

  • Văn mẫu lớp 7 KNTT

  • Văn mẫu lớp 7 CTST

Giải bài tập Toán lớp 7

  • Giải Toán 7 bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ

  • Giải Toán 7 bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

  • Giải Toán 7 bài 6: Cộng, trừ đa thức

  • Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

  • Giải Toán 7 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)

  • Giải Toán 7 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Xem thêm

Từ khóa » Soạn Toán 7 Bài 9 Trang 32