Giải Toán 9 Bài 4. Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Góc Trong Tam Giác Vuông

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Giải Bài Tập Toán 9Giải Bài Tập Toán 9 Tập 1Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Giải toán 9 Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
  • Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông trang 1
  • Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông trang 2
  • Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông trang 3
  • Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông trang 4
  • Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông trang 5
  • Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông trang 6
$4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. Tóm tắt kiến thức Các hệ thức Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề ; Cạnh góc \TJông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. b = asinB = acosC b = ctgB = ccotgC c = asinC = acosB c = btgC = bcotgB Giải tam giác vuông Trong một tam giác vuông, nếu cho trước hai yếu tố (trong đó có ít nhất một yếu tố về cạnh và không kể góc vuông) thì ta sẽ tìm được các yếu tố còn lại. B. Ví dụ giải toán A Ví dụ 1. Giải tam giác ABC vuông tại A biết B = 57° và AC = 3,5. Nhận xét. ơ trên ta đã tính BC bằng cách lấy AC (đã cho) chia cho sin B (góc B đã cho). Kết quả sẽ chính xác hơn là tính BC qua các kết quả trung gian. Ví dụ nếu tính BC theo định lí Py-ta-go, BC2 = AB2 + AC2 thì phải dùng số đo của AB « 2,3, đó là một số gần đúng, kết quả có thể kém chính xác hơn. Ví dụ 2. Tam giác ABC có AB = 4 ; AC = 3. Tính diện tích tam giác này trong hai trường hợp : a) Â = 60° ; b) Â = 120°. Giải. Vẽ CH ± AB. Trong cả hai trường hợp ta đều có CAH = 60°. Bài 26 Bài 27 Hình a Hình c Ta có CH = AC.sin 60° = 3.sin 60° ~ 2,6. Diện tích AABC là : s = ị AB.CH « ị .4.2,6 = 5,2 (đvdt). 2 2 Nhận xét. Trong trường hợp tổng quát, ta chứng minh được rằng : Diện tích của một tam giác bằng nửa tích của hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh ấy. ’ABC = — AB.AC.sin A (nếu góc A nhọn). = — AB.AC. sin(l 80° - A) (nếu góc A tù). c. Hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa HD. Chiều cao của tháp là 86.tg 34° -58 (m) (h.a) B = 90° - 30° = 60°. AB = AC.tg c = lO.tg 30° « 5,774 (cm) ; AC 1 (ì BC = « 11,547 (cm). cosC cos30° (h.b) B = 90° - 45° = 45°. => AC = AB = 10 (cm); AB 10 BC = --- = ————- ~ 14,142 (cm). sinC sin 45° (h.c) C = 90° - 35° = 55°. AB = BC.cos B = 20.COS 35° « 16,383 (cm); AC = BC.sin B = 20.sin 35° « 11,472 (cm). AC 18 tgB = -9^ = 77 « 0,8571 AB 21 BC = B «41°; C «49°. AC 18 27,437 (cm). sinB sin41° Nếu tính theo định lí Py-ta-go thì Bài 28. Bài 29. Bài 30. Bài 31. BC — V2Ĩ +18 « 27,659 (cm). Hình d Kết quả này chính xác hơn vì khi tính toán, ta dùng ngay các số liệu đã cho mà không dùng kết quả trung gian. HD. tga=7 => a « 60° 15'. 4 HD. cos a = 250 320 a «38 37'. Vẽ BK 1 AC, ta được KBC = 60° và KBA = 60° - 38° = 22°. Xét AKBC vuông tại K có : BK = BC.sin c = 1 l.sin 30° = 5,5 (cm). Xét AKBA vuông tại K có : .-"'C 11 BK 5,5 AB = 5,932 (cm). cos 22° cos 22° Xét AABN vuông tại N có AN = AB.sin38° « 5,932.sin38° « 3,652 (cm). Xét AANC vuông tại N có AC = AN _ ~ 75304 (cm). sinC sin 30° Xét AABC vuông tại B có : AB = AC.sin c = 8.sin 54° « 6,472 (cm). Vẽ AH ± CD. Xét AACH có : B AH = AC.sin c = 8.sin 74° « 7,690 (cm). Xét AAHD vuông tại H có : AH 7,690 sin D = AD ~ 9,6 0,8010 =>D«53C Nhận xét. Để tính được số đo của góc D, ta đã vẽ AH -L CD. Mục đích của việc vẽ đường phụ này là để tạo ra một tam giác vuông biết độ dài hai cạnh và có góc D là một góc nhọn của nó. Từ đó tính được một tỉ số lượng giác của góc D rồi suy ra số đo của góc D. Bài 32. Gọi AB là đoạn đường mà con thuyền đi được trong 5 phút, BH là chiều rộng của khúc sông, -ỉ- h là 12 Xét AABH vuông tại H, biết cạnh huyền AB và một góc nhọn thì có thể tính được BH. Quãng đường thuyền đi trong 5 phút AB = 2.-^- = ị (km). 12 6 157 m. Chiều rộng khúc sông là : BH = AB.sin A - — sin 70° « 0,1566 (km) 6 D. Bài tập luyện thêm Giải tam giác ABC vuông tại A biết: BC = 6,3 ; C = 40° ; AB = 4,5 ; AC = 5,3. Tam giác ABC có B = 70° ; C = 50°, đường cao AH = 3,0. Tính diện tích tam giác ABC. Cho hình bình hành ABCD có AB = 5,2 ; BC = 3,5 và B = 75°. ' Tính diện tích hình bình hành. Tam giác ABC có BC = 8,4 ; B = 65° ; C = 40°. Tính chu vi tam giác ABC. Lời giải - Hướng dẫn - Đáp sô' a) B =50°; AB « 4,0 ; AC « 4,8. b)tgc= ±1 «tg40° => C « 40° ; B « 50° ; BC « 7,0. BH « 1,1 ; CH « 2,5, do đó BC « 3,6 3. 4. => s « 5,4 (đvdt). (Xem hình bên) Vẽ đường cao CH, ta có CH = BC.sin B = 3,5.sin 75° « 3,4. Diện tích hình bình hành là : s« 5,23,4 = 17,7 (đvdt). Â = 180°-(65°+ 40°) = 75°. Vẽ các đứờng cao AH và BK. Ta có BK = BC.sin c = 8,4.sin 40° « 5,4. AB=-^-^L,5.6. sin A sin 75° AH = AB.sin B « 5,6.sin 65° « 5,1. AC = ’1 S3 7,9. sinC sin 40° Chu vi tam giác ABC là : 8,4 + 5,6 + 7,9 = 21,9. Nhận xét : Việc vẽ thêm các đường cao AH và BK tạo điều kiện vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính các cạnh của tam giác.

Các bài học tiếp theo

  • Ôn tập chương I
  • Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
  • Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
  • Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
  • Bài 4. Vi trí tương đối của đường thẳng và đường tròn + Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
  • Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
  • Bài 7 + Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
  • Ôn tập chương II

Các bài học trước

  • Bài 3. Bảng lượng giác
  • Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
  • Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
  • Ôn tập chương II
  • Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0)
  • Bài 4. Đường thẳng song song và đường thảng cắt nhau
  • Bài 3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)
  • Bài 2. Hàm số bậc nhất
  • Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
  • Ôn tập chương I

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Toán 9 Tập 1(Đang xem)
  • Giải Bài Tập Toán 9 Tập 2
  • Giải Toán Lớp 9 - Tập 1
  • Giải Toán Lớp 9 - Tập 2
  • Giải Toán 9 - Tập 1
  • Giải Toán 9 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 9 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Toán 9 Tập 2

Giải Bài Tập Toán 9 Tập 1

  • Phần Đại số
  • Chương I. Căn bậc hai, căn bậc ba
  • Bài 1. Căn bậc hai
  • Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
  • Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
  • Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
  • Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
  • Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
  • Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
  • Bài 9. Căn bậc ba
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. Hàm số bậc nhất
  • Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
  • Bài 2. Hàm số bậc nhất
  • Bài 3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0)
  • Bài 4. Đường thẳng song song và đường thảng cắt nhau
  • Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0)
  • Ôn tập chương II
  • Phần Hình Học
  • Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
  • Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
  • Bài 3. Bảng lượng giác
  • Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông(Đang xem)
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. Đường tròn
  • Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
  • Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
  • Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
  • Bài 4. Vi trí tương đối của đường thẳng và đường tròn + Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
  • Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
  • Bài 7 + Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
  • Ôn tập chương II

Từ khóa » Trong Tam Giác Lớp 9