Giải Toán Lớp 6 VNEN Bài 17: Ôn Tập Chương II
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 6
- Sách VNEN lớp 6
- Giải Toán lớp 6 VNEN
Nội dung bài viết
- Giải Toán 6 VNEN Bài 17: Hoạt động luyện tập
- Giải Toán VNEN lớp 6 Bài 17: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
Hướng dẫn giải bài tập Toán lớp 6 VNEN Bài 17: Ôn tập chương II chi tiết, dễ hiểu được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập. Mời các em tham khảo tại đây.
Giải Toán 6 VNEN Bài 17: Hoạt động luyện tập
Câu 1 (trang 114, 115 Toán 6 VNEN Tập 1): Đánh dấu (x) vào cột đúng hay sai tương ứng với mỗi câu:
| Đúng | Sai |
---|---|---|
a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên |
|
|
b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên |
|
|
c) Không có số nguyên âm lớn nhất |
|
|
d) Nếu có số nguyên a nhỏ hơn 2 thì số a là số nguyên âm |
|
|
e) Nếu có số nguyên b lớn hơn -3 thì số b là số nguyên dương |
|
|
g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm |
|
|
h) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm |
|
|
i) Nếu số nguyên a chia hết cho một số nguyên b khác 0 thì bội của a cũng chia hết cho b |
|
|
k) Nếu hai số nguyên chia hết cho m thì tổng của chúng cũng chia hết cho m |
|
|
l) Tích của ba số nguyên âm là số nguyên âm |
|
|
m) Tích của bốn số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm |
|
|
n) Nếu a > 0,b > 0,c < 0 thì a.b.c > |
|
|
Trả lời:
| Đúng | Sai |
---|---|---|
a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên | x |
|
b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên |
| x |
c) Không có số nguyên âm lớn nhất |
| x |
d) Nếu có số nguyên a nhỏ hơn 2 thì số a là số nguyên âm |
| x |
e) Nếu có số nguyên b lớn hơn -3 thì số b là số nguyên dương |
| x |
g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm |
| x |
h) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm |
| x |
i) Nếu số nguyên a chia hết cho một số nguyên b khác 0 thì bội của a cũng chia hết cho b | x |
|
k) Nếu hai số nguyên chia hết cho m thì tổng của chúng cũng chia hết cho m | x |
|
l) Tích của ba số nguyên âm là số nguyên âm | x |
|
m) Tích của bốn số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm |
| x |
n) Nếu a > 0,b > 0,c < 0 thì a.b.c < | x |
|
Câu 2 (trang 115 Toán 6 VNEN Tập 1): Tính:
a) (52 + 1) – 9.3;
b) 80 – (4.52 – 3.23);
c) [(-18) + (-7)] -15;
d) (-219) – (-229) + 12.5.
Trả lời:
a) (52 + 1) – 9.3 = (25 + 1) - 27 = 26 - 27 = -1;
b) 80 – (4.52 – 3.23) = 80 - (4.25 - 3.8) = 80 - (100 - 24) = 80 - 76 = 4;
c) [(-18) + (-7)] -15 = (-25) -15 = -40;
d) (-219) – (-229) + 12.5 = -(219 - 229) + 60 = -(-10) + 60 = 70.
Câu 3 (trang 115 Toán 6 VNEN Tập 1): ). Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -4 < x < 5.
Trả lời:
Các số nguyên x thỏa mãn: -4 < x < 5 là: -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4.
Tổng các số nguyên x đó là: (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 4 = 4.
Câu 4 (trang 115 Toán 6 VNEN Tập 1): Đọc kĩ nội dung sau:
Sgk trang 115 Toán 6 VNEN Tập 1
Câu 5 (trang 116 Toán 6 VNEN Tập 1): Tính một cách hợp lí (nếu có thể):
A = - [-506 + 732 – (-2000)] – (506 – 1732);
B = 1037 + {742 – [1031 – (+57)]};
C = (125.73 – 125.75) : (-25.2);
D = -25.(35 + 147) + 35.(25 + 147);
E = 125.9.(-4).(-8).25.7;
G = (-3)2 + (-5)3 : |-5|.
Trả lời:
A = - [-506 + 732 – (-2000)] – (506 – 1732) = 506 - 732 - 2000 - 506 + 1732
= (506 - 506) + [(-732) + 1732] - 2000
= 1000 - 2000 = -1000;
B = 1037 + {742 – [1031 – (+57)]} = 1037 + 742 - 1031 + 57 = 805;
C = (125.73 – 125.75) : (-25.2) = [125. (75 - 2) – 125.75] : (-50)
= [125.75 - 125.2 - 125.75] : (-50)
= (-250) : (-50) = 5;
D = -25.(35 + 147) + 35.(25 + 147) = -25.35 + (-25).147 + 35.25 + 35.147
= (-25).147 +(10 + 25).147
= (-25).147 + 25.147 + 10.147 = 1470;
E = 125.9.(-4).(-8).25.7
= [125.(-8)].[25.(-4)].9.7
= (-1000).(-100).63 = 6 300 000;
G = (-3)2 + (-5)3 : |-5|
= 9 + (-125) : 5
= 9 + (-25) = -16.
Câu 6 (trang 116 Toán 6 VNEN Tập 1): Tìm số nguyên a, biết:
a) |a| = 3;
b) |a| = 0;
c) |a| = -1.
Trả lời:
a) |a| = 3 ⇒ a = -3 hoặc a = 3;
b) |a| = 0 ⇒ a = 0;
c) |a| = -1 ⇒ Không có giá trị a thỏa mãn (vì |x| ≥ 0) .
Câu 7 (trang 116 Toán 6 VNEN Tập 1): Cho hai tập hợp:
A = {3; -5; 7};
B = {-2; 4; -6; 8}.
a) Có bao nhiêu tích a.b (với a thuộc A và b thuộc B) được tạo thành?
b) Có bao nhiêu tích a.b lớn hơn 0, bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
c) Có bao nhiêu tích a.b là bội của 6?
d) Có bao nhiêu tích a.b là ước của 20?
Trả lời:
a) Có 12 tích a.b (với a thuộc A và b thuộc B) được tạo thành:
(1) 3.(-2); (2) 3.4; (3) 3.(-6);
(4) 3.8; (5) (-5).(-2); (6) (-5).4;
(7) (-5).(-6); (8) (-5).8; (9) 7.(-2);
(10) 7.4; (11) 7.(-6); (12) 7.8.
b) Có 6 tích a.b lớn hơn 0: 3.4; 3.8; (-5).(-2); (-5).(-6); 7.4; 7.8.
Có 6 tích a.b nhỏ hơn 0: 3.(-2); 3.(-6); (-5).4; (-5).8; 7.(-2); 7.(-6).
c) Có 6 tích a.b là bội của 6: 3.4; 3.8; 3.(-2); 3.(-6); (-5).(-6); 7.(-6).
d) Có 2 tích a.b là ước của 20: (-5).(-2); (-5).4.
Câu 8 (trang 116 Toán 6 VNEN Tập 1): Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -33; 28; 4; -4; -15; 18; 0; 2; -2.
Trả lời:
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: -33; -15; -4; -2; 0; 2; 4; 18; 28.
Giải Toán VNEN lớp 6 Bài 17: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
Câu 1 (trang 116 Toán 6 VNEN Tập 1): Viết các tập hợp dưới đây bằng cách liệt kê các phần tử và biểu diễn các phần tử của tập hợp trên trục số:
A = {x ∈ Z | 1 < |x| ≤ 4};
B = {x ∈ Z | -2 < |x| ≤ 5}.
Trả lời:
A = {x ∈ Z | 1 < |x| ≤ 4};
Tập hợp A = {2; 3; 4}
B = {x ∈ Z | -2 < |x| ≤ 5}.
Tập hợp B = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
Câu 2 (trang 116 Toán 6 VNEN Tập 1): Tìm số nguyên x, biết:
a) 2x – 35 = 15;
b) 3x + 17 = 2:
c) |x -1 | = 0
Trả lời:
a) 2x - 35 = 15
2x = 50
x = 25
b) 3x + 17 = 2
3x = -15
x = -5
c) |x -1| = 0
x - 1 = 0
x = 1
Câu 3 (trang 116 Toán 6 VNEN Tập 1): Điền dấu “x” vào ô trống cho thích hợp:
Câu | Đúng | Sai |
---|---|---|
a) Với mọi a: a ≤ |a| |
|
|
b) Với mọi a: (-a) ≤ |a| |
|
|
c) Với mọi a: |a| > 0 |
|
|
d) |a.b|=|a|.|b| |
|
|
Trả lời:
Câu | Đúng | Sai |
---|---|---|
a) Với mọi a: a ≤ |a| |
| x |
b) Với mọi a: (-a) ≤ |a| |
| x |
c) Với mọi a: |a| > 0 | x |
|
d) |a.b|=|a|.|b| | x |
|
Câu 4 (trang 116 Toán 6 VNEN Tập 1): Nếu a + 1 = b + c = c – 3 = d + 4 thì số nào trong bốn số a, b, c, d là lớn nhất?
(A)a (B) b (C) c (D) d (E) không có số nào lớn nhất.
Trả lời:
Đáp án là C
Câu 5 (trang 116 Toán 6 VNEN Tập 1): Hãy điền các số 1; -1; 2; -2; 3; - 3 vào các ô trống ở hình vuông sau (mỗi số vào một ô) sao cho các tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột và mỗi đường chéo bằng nhau.
Trả lời:
Tổng các số hàng ngang, hàng dọc và đường chéo bằng 3
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Toán lớp 6 sách VNEN Tập 1 Bài 17: Ôn tập chương II file PDF hoàn toàn miễn phí.
Tải vềĐánh giá bài viết5.01 lượt đánh giá- Giải Bài 7: Phép trừ và phép chia Toán VNEN lớp 6
- Giải Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Toán VNEN lớp 6
- Giải Bài 24: Ôn tập chương 1 Toán VNEN lớp 6
- Giải Bài 12: Luyện tập chung Toán VNEN lớp 6
- Giải Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con Toán VNEN lớp 6
- Giải Bài 11: Ôn tập học kỳ 1 Toán VNEN lớp 6
- Giải Bài 16: Ước và bội Toán VNEN lớp 6 (Đầy đủ)
- Giải Bài 21: Luyện tập về ước chung lớn nhất Toán VNEN lớp 6
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Chính sách
- Quyền riêng tư
- Fanpage
- SXMN
- Xổ số Miền Nam
Từ khóa » Toán Lớp 6 ôn Tập Chương 2 Vnen
-
Giải Toán VNEN 6 Bài 17: Ôn Tập Chương II - Tech12h
-
Giải VNEN Toán Hình 6 Bài 7: Ôn Tập Chương II - Tech12h
-
Soạn VNEN Toán 6 Bài 7: Ôn Tập Chương II | Học Cùng
-
Soạn VNEN Toán 6 Bài 17: Ôn Tập Chương II | Học Cùng
-
Giải Toán VNEN 6 Bài 17: Ôn Tập Chương II
-
Giải VNEN Toán Hình 6 Bài 7: Ôn Tập Chương II - .vn
-
Giải VNEN Toán đại 7 Bài 8: Ôn Tập Chương II - MarvelVietnam
-
Soạn Toán 9 Bài 5 Ôn Tập Chương II VNEN
-
Giải Toán 8 Sách VNEN Bài 10: Ôn Tập Chương II
-
Giải Toán Lớp 8 VNEN Bài 6: Ôn Tập Chương II
-
Soạn Toán Lớp 6 Bài ôn Tập Chương 2 - Học Tốt
-
Toán 7 VNEN Bài 10: Ôn Tập Chương 2
-
Giải VNEN Toán Lớp 4 Chương 6 : Ôn Tập
-
Giúp Tôi Giải Bài ôn Tập Chương 2 Với Nhé(lop Vnen) - Olm
-
Toan 6 On Tap Chuong 2 | Bà
-
Giải Vnen Toán 8 Bài 6: Ôn Tập Chương Ii
-
Toán 8 Ôn Tập Chương 2 Hình Học
-
VNEN Toán 5 - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt