Soạn Toán 9 Bài 5 Ôn Tập Chương II VNEN

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 9 Soạn Toán 9 VNEN Soạn Toán 9 bài 5 Ôn tập chương II VNENSoạn Toán 9 tập 1Bài trướcBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn bài Soạn Toán 9 VNEN bài 5 Ôn tập chương II, hy vọng với tài liệu này các bạn học sinh sẽ học tốt môn Toán lớp 9, rèn luyện kĩ năng giải bài tập. Mời các bạn tải về tham khảo

Bài 5 Ôn tập chương II VNEN

  • C. Hoạt động luyện tập
    • Câu 1: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1
    • Câu 2: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1
    • Câu 3: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1
    • Câu 4: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1
    • Câu 5: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1
    • Câu 6: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1
    • Câu 7: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1
  • D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
    • Câu 1: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1
    • Câu 2: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1
    • Câu 3: Trang 56 sách VNEN 9 tập 1
    • Câu 4: Trang 56 sách VNEN 9 tập 1
    • Câu 4: Trang 56 sách VNEN 9 tập 1

C. Hoạt động luyện tập

Trong các bà 1, 2, 3, 4, 5, 6 hãy chọn phương án đúng

Câu 1: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất?

A. y = 5x + \sqrt{5}\(y = 5x + \sqrt{5}\); B. y = (\sqrt{3} - 1)^{2}x + 1\(y = (\sqrt{3} - 1)^{2}x + 1\);

C. y = - \frac{8}{x}\(y = - \frac{8}{x}\); D. y = \sqrt{2}x - \sqrt{2}.\(y = \sqrt{2}x - \sqrt{2}.\)

Bài làm:

Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b (a \neq 0)\(y = ax + b (a \neq 0)\)

Vậy hàm số C. y= - \frac{8}{x}\(C. y= - \frac{8}{x}\) không phải là hàm số bậc nhất.

Câu 2: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Hàm số nào sau đây là hàm số nghịch biến?

A. y = - 5 + 2x\(y = - 5 + 2x\); B. y = 5 - 2x\(y = 5 - 2x\);

C. y = (\sqrt{5} - 2)x - 9\(y = (\sqrt{5} - 2)x - 9\); D. y = \sqrt{2}x - \sqrt{2}\(y = \sqrt{2}x - \sqrt{2}\).

Bài làm:

Hàm số y = ax + b là hàm số nghịch biến khi a < 0

Vậy hàm số B. y = 5 - 2x là hàm số nghịch biến.

Câu 3: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Hàm số f(x) = (1 - 3m)x - 7 đồng biến khi và chỉ khi

A. m  - \frac{1}{3}\(m > - \frac{1}{3}\) B. m < - \frac{1}{3}\(m < - \frac{1}{3}\)

C. m  \frac{1}{3}\(m > \frac{1}{3}\) D. m < \frac{1}{3}\(m < \frac{1}{3}\)

Bài làm:

Hàm số f(x) = (1 - 3m)x - 7\(f(x) = (1 - 3m)x - 7\) đồng biến khi và chỉ khi 1 - 3m  0 \Leftrightarrow m < \frac{1}{3}\(1 - 3m > 0 \Leftrightarrow m < \frac{1}{3}\)

Vậy đáp án là D.

Câu 4: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Đồ thị hàm số y = ax + 2\(y = ax + 2\) đi qua điểm \left ( -\frac{1}{3}; - \frac{1}{4} \right )\(\left ( -\frac{1}{3}; - \frac{1}{4} \right )\) có hệ số góc bằng

A. \frac{27}{4}\(\frac{27}{4}\); B. \frac{21}{4}\(\frac{21}{4}\); C. - \frac{21}{4}\(- \frac{21}{4}\); D. -24

Bài làm:

Đồ thị hàm số y = ax + 2 đi qua điểm \left ( -\frac{1}{3}; - \frac{1}{4} \right )\(\left ( -\frac{1}{3}; - \frac{1}{4} \right )\) tức là:

- \frac{1}{4} = a.(- \frac{1}{3}) + 2 \Leftrightarrow a = \frac{27}{4}\(- \frac{1}{4} = a.(- \frac{1}{3}) + 2 \Leftrightarrow a = \frac{27}{4}\)

Vậy đáp án là A.

Câu 5: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Đồ thị hàm số y = ax - \frac{1}{2}\(y = ax - \frac{1}{2}\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\). Hệ số góc của đường thẳng đó bằng?

A. \frac{1}{6}\(\frac{1}{6}\); B. \frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\); C. \frac{5}{6}\(\frac{5}{6}\); D. \frac{3}{2}\(\frac{3}{2}\)

Bài làm:

Đồ thị hàm số y = ax - \frac{1}{2}\(y = ax - \frac{1}{2}\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\), tức là đồ thị hàm số đi qua điểm (\frac{1}{3}; 0)\((\frac{1}{3}; 0)\)

Khi đó, ta có: 0 = a.\frac{1}{3} - \frac{1}{2} \Leftrightarrow a = \frac{3}{2}\(0 = a.\frac{1}{3} - \frac{1}{2} \Leftrightarrow a = \frac{3}{2}\)

Vậy đáp án là D.

Câu 6: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Nếu đường thẳng y = kx - 2 đi qua điểm (-1; 5) thì hệ số góc của nó bằng:

A. 10; B. - 7; C. - 3; D.1 9

Bài làm:

Đường thẳng y = kx - 2 đi qua điểm (-1; 5) thì ta có: 5 = k.(-1) - 2 \Leftrightarrow k = - 7\(5 = k.(-1) - 2 \Leftrightarrow k = - 7\)

Suy ra hệ số góc của đường thẳng là k = - 7

Vậy đáp án là B.

Câu 7: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 4 (m \neq 2)\(y = (m - 2)x + 4 (m \neq 2)\). Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số:

a) Đi qua điểm (-1; 9)\((-1; 9)\);

b) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3;

c) Tạo với tia Ox góc 135^{\circ}\(135^{\circ}\)

Bài làm:

Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 4 (m \neq 2)\(y = (m - 2)x + 4 (m \neq 2)\). Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số:

a) Hàm số y = (m - 2)x + 4 (m \neq 2)\(y = (m - 2)x + 4 (m \neq 2)\) đi qua điểm (-1; 9)\((-1; 9)\) thì ta có: 9 = (m - 2).(-1) + 4 \Leftrightarrow m = - 3\(9 = (m - 2).(-1) + 4 \Leftrightarrow m = - 3\)

Vậy m = 3

b) Hàm số y = (m - 2)x + 4 (m \neq 2)\(y = (m - 2)x + 4 (m \neq 2)\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 tức là hàm số đi qua điểm (3 ; 0)

Ta có: 0 = (m - 2).3 + 4 \Leftrightarrow m = \frac{2}{3}\(0 = (m - 2).3 + 4 \Leftrightarrow m = \frac{2}{3}\)

Vậy m = \frac{2}{3}\(m = \frac{2}{3}\).

c) Ta có hình sau:

Soạn Toán 9 bài 5 Ôn tập chương II VNEN

Gọi giao điểm của đồ thị hàm số y = (m - 2)x + 4 (m \neq 2)\(y = (m - 2)x + 4 (m \neq 2)\) với trục hoành là A, với trục tung là B

Ta có tọa độ của A, B lần lượt là A(\frac{4}{2 - m} ; 0)\(A(\frac{4}{2 - m} ; 0)\), B(0; 4)\(B(0; 4)\)

Vì đồ thị hàm số tạo với Ox góc 135^{\circ}\(135^{\circ}\) nên \widehat{BAO} = 45^{\circ}\(\widehat{BAO} = 45^{\circ}\)

Suy ra \frac{4}{2 - m} = 4 \Leftrightarrow m = 1\(\frac{4}{2 - m} = 4 \Leftrightarrow m = 1\)

Vậy m = 1.

D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng

Câu 1: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Cho các đường thẳng

y = 3x - 1 (d1); y = - \frac{2}{3}x + 5 (d2)\(- \frac{2}{3}x + 5 (d2)\); y = 3x - 4 (d3).

Không vẽ các đường thẳng trên, hãy cho biết các đường thẳng đó có vị trí như thế nào với nhau.

Bài làm:

Đường thẳng (d1) và (d2) có hệ số góc bằng nhau và - 1 \neq 4\(- 1 \neq 4\) nên (d1) // (d2)\((d1) // (d2)\).

Đường thẳng (d1) và (d3) có hệ số góc khác nhau nên cắt nhau

Đường thẳng (d2) và (d3) có hệ số góc khác nhau nên cắt nhau.

Câu 2: Trang 55 sách VNEN 9 tập 1

Cho hai đường thẳng y = 2x + 4 (d1)\(y = 2x + 4 (d1)\); y = - \frac{1}{2}x + 1 (d2)\(y = - \frac{1}{2}x + 1 (d2)\)

(d1) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B;

(d2) cắt Ox tại C, cắt Oy tại D;

(d1) cắt (d2) tại M.

a) Chứng minh MAC vuông tại M.

b) Tính diện tích tam giác MAC.

Bài làm:

Soạn Toán 9 bài 5 Ôn tập chương II VNEN

a) Đường thẳng y = 2x + 4 (d1)\(y = 2x + 4 (d1)\)y = - \frac{1}{2}x + 1 (d2)\(y = - \frac{1}{2}x + 1 (d2)\) có hệ số góc a1.a2 = 2.(- \frac{1}{2}) = -1\(a1.a2 = 2.(- \frac{1}{2}) = -1\) nên (d1) \perp (d2)\((d1) \perp (d2)\) hay MA \perp MC\(MA \perp MC\) hay tam giác

MAC vuông tại M.

b) Ta có: AC = 2 + 2 = 4

DC = \sqrt{OD^{2} + OC^{2}} = \sqrt{1^{2} + 2^{2}} = \sqrt{5}\(DC = \sqrt{OD^{2} + OC^{2}} = \sqrt{1^{2} + 2^{2}} = \sqrt{5}\)

Ta có: Sin\widehat{OCD} = \frac{OD}{DC} = \frac{1}{\sqrt{5}}\(Sin\widehat{OCD} = \frac{OD}{DC} = \frac{1}{\sqrt{5}}\)

Ta có: Sin\widehat{MCA} = \frac{MA}{AC} \Leftrightarrow \frac{1}{\sqrt{5}} = \frac{MA}{4} \Leftrightarrow MA = \frac{4}{\sqrt{5}}\(Sin\widehat{MCA} = \frac{MA}{AC} \Leftrightarrow \frac{1}{\sqrt{5}} = \frac{MA}{4} \Leftrightarrow MA = \frac{4}{\sqrt{5}}\)

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có: MC = \sqrt{AC^{2} - MA^{2}} = \frac{8}{\sqrt{5}}.\(MC = \sqrt{AC^{2} - MA^{2}} = \frac{8}{\sqrt{5}}.\)

Diện tích tam giác MAC là S\Delta MAC = \frac{1}{2}.MA.MC = \frac{16}{5}.\(S\Delta MAC = \frac{1}{2}.MA.MC = \frac{16}{5}.\)

Câu 3: Trang 56 sách VNEN 9 tập 1

Xác định hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của nó cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 và tạo với tia Ox góc 45^{\circ}\(45^{\circ}\).

Bài làm:

Soạn Toán 9 bài 5 Ôn tập chương II VNEN

Giả sử hàm số y = ax + b cắt Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B

Theo bài ra hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên A có tọa độ là A(3; 0)

Vì hàm số tạo với Ox góc 45^{\circ}\(45^{\circ}\) nên OB = OA, theo hình vẽ ta được B có tọa độ B(0; - 3)

Hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(3; 0) và B(0; - 3) nên ta có hàm số y = x - 3

Vậy hàm số cần tìm là y = x - 3.

Câu 4: Trang 56 sách VNEN 9 tập 1

Cho hàm số y = mx - 2 (m \neq 0)\(y = mx - 2 (m \neq 0)\).

a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến?

b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2). Vẽ đồ thị ứng với giá trị m tìm được.

c) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị hàm số đã cho đi qua một điểm cố định.

d) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ thành tam giác diện tích bằng 1.

Bài làm:

a) Hàm số y = mx - 2 đồng biến khi m > 0, nghịch biến khi m < 0.

b) Đồ thị hàm số y = mx - 2 đi qua điểm A(1; 2) thì 2 = m.1 - 2 \Leftrightarrow m = 4\(2 = m.1 - 2 \Leftrightarrow m = 4\)

Vậy hàm số là y = 4x - 2

Ta có đồ thị như sau:

Soạn Toán 9 bài 5 Ôn tập chương II VNEN

c) Gọi điểm cố định mà hàm số đi qua là M(x0; y0)\(M(x0; y0)\)

Ta có phương trình hoành độ giao điểm là y0 = mx0 - 2 \Leftrightarrow mx0 - (2 + y0) = 0\(y0 = mx0 - 2 \Leftrightarrow mx0 - (2 + y0) = 0\)

Vì phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m nên

x0 = 0 và 2 + y0 = 0 \Leftrightarrow x0 = 0\(2 + y0 = 0 \Leftrightarrow x0 = 0\) và y0 = - 2

Vạy hàm số luôn đi qua điểm cố định M(0; -2).

d) Giả sử hàm số cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại A, B

Ta có tọa độ của A, B là A(\frac{2}{m}; 0); (0; -2)\(A(\frac{2}{m}; 0); (0; -2)\)

Theo bài ra đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ thành tam giác diện tích bằng 1 hay:

\frac{1}{2}.\left | \frac{2}{m} \right |.\left |- 2 \right | = 1\(\frac{1}{2}.\left | \frac{2}{m} \right |.\left |- 2 \right | = 1\)

\Leftrightarrow \left | \frac{2}{m} \right | = 1\(\Leftrightarrow \left | \frac{2}{m} \right | = 1\)

\Leftrightarrow m = 2\(\Leftrightarrow m = 2\) hoặc m = - 2

Vậy m = 2 hoặc m = -2.

Câu 4: Trang 56 sách VNEN 9 tập 1

Một bể nước có 200 lít nước. Người ta cho một vòi chảy vào bể, mỗi phút vòi chảy được 25 lít.

a) Sau x phút, lượng nước trong bể là y lít, lập hàm số biểu thị quan hệ giữa y và x.

b) Vẽ đồ thị của hàm số biết rằng dung tích của bể là 1200 lít.

Bài làm:

a) Ban đầu bể nước có 200 lít nước, mỗi phút vòi chảy được 25 lít, sau x phút lượng nước trong bể là:

y = 25x + 200 (lít) (x > 0, y > 200)

b) Ta có biểu thức thể hiện dung tích của bể theo phút là:

y = 25x + 200 (lít) (x > 0, y > 200)

Dung tích của bể là 1200 lít tức là y = 1200 suy ra x = 40

Vậy đồ thị hàm số đi qua hai điểm (40; 1200); (0; 200)

Soạn Toán 9 bài 5 Ôn tập chương II VNEN

Giải bài 5: Ôn tập chương II - Sách VNEN toán 9 tập 1 trang 53. Phần trên VnDoc đã hướng dẫn các bạn soạn Toán 9, trả lời các câu hỏi với lời giải chi tiết giúp các bạn nắm chắc kiến thức từ đó vận dụng tốt giải các bài tập Toán lớp 9. Chúc các bạn học tốt

.............................................

Ngoài Soạn Toán 9 bài 5 Ôn tập chương II VNEN. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các Giải bài tập Toán lớp 9, Giải Vở BT Toán 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt

Chia sẻ, đánh giá bài viết 2 352 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Đinh Thị Nhàn
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 20/11/2019
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này! 79.000 / tháng Mua ngay Đặc quyền các gói Thành viênPROPhổ biến nhấtPRO+Tải tài liệu Cao cấp 1 LớpTải tài liệu Trả phí + Miễn phíXem nội dung bài viếtTrải nghiệm Không quảng cáoLàm bài trắc nghiệm không giới hạnTìm hiểu thêm Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiSoạn Toán 9 VNEN
  • Soạn Toán 9 VNEN tập 1

    • Phần đại số
      • Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba
        • Soạn Toán 9 bài 1 Căn bậc hai số học
        • Soạn Toán 9 bài 2 Các tính chất của căn bậc hai số học VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 3 Luyện tập về phép nhân và phép khai phương VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 4 Các tính chất của căn bậc hai số học (tiếp theo) VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 5 Luyện tập về phép chia và phép khai phương VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 6 Các căn thức bậc hai và các tính chất VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 9 Căn bậc ba VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 10 Ôn tập chương I VNEN
      • Chương 2. Hàm số bậc nhất
        • Soạn Toán 9 bài 1 Hàm số bậc nhất và đồ thị VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 2 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 3 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 4 Tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax + b VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 5 Ôn tập chương II VNEN
    • Phần hình học
      • Chương 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
        • Soạn Toán 9 bài 1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 2 Luyện tập VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 3 Tỉ số lượng giác của góc nhọn VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 4 Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 5 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 6 Luyện tập VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 7 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn VNEN
        • Soạn Toán 9 bài 8 Ôn tập chương I VNEN
      • Chương 2. Đường tròn
        • Soạn Toán 9 bài 1 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn VNEN
  • Soạn Toán 9 VNEN tập 2

Tham khảo thêm

  • Soạn Toán 9 bài 1 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 6 Luyện tập VNEN

  • Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài 1: Căn bậc hai

  • Soạn Toán 9 bài 8 Ôn tập chương I VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 5 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 2 Luyện tập VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 4 Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 3 Tỉ số lượng giác của góc nhọn VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 7 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn VNEN

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất

  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 1 - Đề 1

  • Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?

  • Tổng hợp cấu trúc và từ vựng tiếng Anh lớp 3 Global Success

Xem thêm
  • Lớp 9 Lớp 9

  • Soạn Toán 9 VNEN Soạn Toán 9 VNEN

  • Đề thi học kì 2 lớp 9 Đề thi học kì 2 lớp 9

  • Toán 9 - Giải Toán lớp 9 Sách mới Hay nhất Toán 9 - Giải Toán lớp 9 Sách mới Hay nhất

  • Văn mẫu lớp 9 Sách mới Văn mẫu lớp 9 Sách mới

  • Bài tập Tiếng Anh lớp 9 Bài tập Tiếng Anh lớp 9

  • Vật lý lớp 9 Vật lý lớp 9

  • Hóa 9 - Giải Hoá 9 Hóa 9 - Giải Hoá 9

  • Trắc nghiệm Văn 9 Sách mới Trắc nghiệm Văn 9 Sách mới

  • Soạn Văn 9 Sách mới Soạn Văn 9 Sách mới

  • Đề kiểm tra 15 phút lớp 9 Đề kiểm tra 15 phút lớp 9

  • Giải Hoá 9 - Giải bài tập Hóa 9 Giải Hoá 9 - Giải bài tập Hóa 9

  • Sinh học lớp 9 Sinh học lớp 9

  • Lịch sử lớp 9 Lịch sử lớp 9

  • Địa lý lớp 9 Địa lý lớp 9

🖼️

Soạn Toán 9 VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 1 Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 6 Luyện tập VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 4 Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 8 Ôn tập chương I VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 7 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn VNEN

  • Soạn Toán 9 bài 5 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông VNEN

Xem thêm

Từ khóa » Toán Lớp 6 ôn Tập Chương 2 Vnen