Giải Vật Lý 10 Bài 9. Tổng Hợp Và Phân Tích Lực điều Kiện Cân Bằng ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Vật Lý 10Giải Vật Lý 10Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm Giải Vật Lý 10 Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm
  • Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm trang 1
  • Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm trang 2
  • Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm trang 3
  • Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm trang 4
Chương II. ĐỘNG Lực HỌC CHẤT ĐlỂM Bài 9. TỔNG HỢP và phân tích Lực ĐIỂU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐlỀM A. KIẾN TIĨỨC CẦN NẮM VỮNG Lực. Cân bằng lực Lực Đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biên dạng gọi là lực. Cân bằng lực Các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật gọi là lực cân bằng. Hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng nằm trên một đường thẳng, có cùng độ lớn và ngược chiều gọi là hai lực cân bằng. Đường thắng mang vectơ lực gọi là giá của lực. Đơn vị của lực là Niutơn (N). Tổng hợp lực Định nghĩa tổng hợp lực Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giông hệt như các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực. Quy tắc hình bình hành Nếu hai lực đồng quy được biếu diễn về độ lớn và hướng bằng hai cạnh của một hình bình hành vẽ từ điếm đồng quy, thì hợp lực của chúng được biếu diễn về độ lớn và hướng bằng đường chéo của hình bình hành đó. (Xem hình 11) 0 F Hình 11 Ta có: F = Fl + F-J Điều kiện cân bằng của chât điểm Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực cua tất cả các lực tác dụng lên nó phải bằng không. F = Fl + Fa + ... = õ Phép phân tích lực Phăn tích lực Thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giông hệt như lực đó gọi là phân tích lực. Các lực thay thế gọi là lực thành phần. Nguyên tắc B. TRẢ LỜI CÂU HỎI Cl. Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng? Vật nào tác dụng vào mùi tên làm mũi tên bay đi? (hình 9.1 SGK). Phân tích lực là phép làm ngược lại với tổng hợp lực, do đó nó cùng tuân theo qui tắc hình bình hành. Tuy nhiên, chi khi biết một lực có tác dụng cụ thè theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy. Trả lời Cung biên dạng là do lực kéo của tay vào dây cung. Mũi tên bay về phía trước là do lực căng dây và lực đàn hồi của cung. C2. Những vật nào tác dụng lực vào quá cầu trong hình (SGK). Hãy biếu diễn các lực của các vật đó. Trả lời Trọng lực của quá cầu và lực căng dây / T tác dụng vào quả cầu. Trọng lực do lực hút của Trái Đất và lực li tâm gây nên p = Fh,i + F,,11 và lực căng T do dây gây nên. C3. Từ thí nghiệm ở mục II.la (hình 9.5 SGK) ta rút ra được kết luận gì về tính chất của lực? Trả lời Khi một vật chịu tác dụng cua nhiều lực mà vẫn đứng yên thì tông lực bằng 0. Ta có: Filing = Fl + F2 + F3 +... = 0. C4. Trong trường hợp có nhiều lực đồng quy thì vận dụng quy tắc này như thế nào? Tra lùi. Nếu có nhiều lực đồng quy tác dụng vào vật Fi,F2,F;j,... thì ta dùng quy tắc hình bình hành cho từng cặp lực một. Ví dụ: F12 = Fl t F2; F123 - Fit + F12; tương tự như vậy ta tính được tống hợp lực của tất cá các lực Fi23...n. c. GIẢI BÀI TẬP Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. a. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? D. 25N. A. IN. B. 2N. c. 15N. b. Góc giữa hai lực đồng quy bằng bao nhiêu? Giải Theo tổng hợp lực ta có: F = Fl +F2 Suy ra: Fnax = F1+F2 = 21 (N) ẼMin = |F1-F2| = |12-9ị = 3 (N) Vậy tổng hợp lực F có độ lớn trong khoảng 3 (N) < F < 21 (N). Vậy chọn đáp án c. Theo quy tắc hình bình hành và áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có độ lớn của F tổng hợp như sau: F2 = F2 + F22 + 2F, F2cosa cosa F2 - F2 - F2 2F.F, 152 - 122 - 92 2.12.9 cosa = 0 => a = 90° Vậy góc giữa hai lực đồng quy bằng 90°. Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N? A. 90°. B. 120°. c. 60°. D. 0°. Vẽ hình minh họa. Giải a. Theo đồng quy là: kết quả bài tập 1, ta có công thức tính góc giữa hai lực cosa F2 - F2 - F2 2F.F, 102 - 102 - ĨO2 2.10.10 ,0 cosa = - — => a = 2 Vậy chọn đáp án B. b. Hình minh họa (hình bên). 3. Phân tích lực F thành hai lực F, và theo hai phương OA và OB (hình bên). Cho biết biết độ lớn của hai lực thành phần này. B. Fj =F2=|f. D. Fj = F2 = 0,58F . A. Fj = F, = F. c. Fj = F2 =1,15F. Giải Ta có công thức hợp lực là: F" = F2 + F.2 + 2F)F„cosa Khi F, =Ẹ thì F~ = 2F2 + 2F12cosa = 2F2 (1 + cosa) F F F = ■ - - = ■■ 1 ự2( 1 + cosa) ự2( 1 + COS60'1) F Suy ra: Fị = F, = —ị= = 0,58F p Vậy chọn đáp án D. Một vật có trọng lượng p = 20N được treo vào một vòng nhẫn o (coi là chất điếm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai đây OA và OB (hình bên). Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 120°. Tìm lực căng của hai dây OA và OB. Giải Khi vật cận bằng, ta có: p = P với P = tA + ĨB Theo hình vẽ trên ta có: D T tg30° = 77 = -7Ạ- => T. = Ptg30° 6 K p A Vậy lực căng của dây OA là: Ta = Ptg30° = 20.0,58 = 11,6 (N) Theo hình vẽ trên ta lại có: K p p cos30° = £ = 2- TB = -2-0 H TB cos30 Vậy lực căng của dây OB là: Tb = 20 0.87 = 23 (N).

Các bài học tiếp theo

  • Bài 10. Ba định luật Niu - tơn
  • Bài 11. Lực hấp dẫn - Định luật vận vật hấp dẫn
  • Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc
  • Bài 13. Lực ma sát
  • Bài 14. Lực hướng tâm
  • Bài 15. Bài toán về chuyển động ném ngang
  • Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
  • Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Mômen lực
  • Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
  • Bài 20. Các dạng cân bằng - Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Các bài học trước

  • Bài 7. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
  • Bài 6. Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc
  • Bài 5. Chuyển động tròn đều
  • Bài 4. Sự rơi tự do
  • Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
  • Bài 2. Chuyển động thẳng đều
  • Bài 1. Chuyển động cơ

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 10
  • Giải Vật Lý 10(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 10

Giải Vật Lý 10

  • PHẦN I. CƠ HỌC
  • Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
  • Bài 1. Chuyển động cơ
  • Bài 2. Chuyển động thẳng đều
  • Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
  • Bài 4. Sự rơi tự do
  • Bài 5. Chuyển động tròn đều
  • Bài 6. Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc
  • Bài 7. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
  • Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐlỂM
  • Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm(Đang xem)
  • Bài 10. Ba định luật Niu - tơn
  • Bài 11. Lực hấp dẫn - Định luật vận vật hấp dẫn
  • Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc
  • Bài 13. Lực ma sát
  • Bài 14. Lực hướng tâm
  • Bài 15. Bài toán về chuyển động ném ngang
  • Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
  • Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
  • Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Mômen lực
  • Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
  • Bài 20. Các dạng cân bằng - Cân bằng của một vật có mặt chân đế
  • Bài 21. Chuyển động định tiến của vật rắn - Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
  • Bài 22. Ngẫu lực
  • Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
  • Bài 23. Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng
  • Bài 24. Công và công suất
  • Bài 25. Động năng
  • Bài 26. Thế năng
  • Bài 27. Cơ năng
  • PHẦN II. NHIỆT HỌC
  • Chương V. CHẤT KHÍ
  • Bài 28. Cấu tạo chất khí - Thuyết động học phân tử
  • Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi - lơ - Ma - ri - ôt
  • Bài 30. Quá trình đẳng tích - Định luật Sác - lơ
  • Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
  • Chương VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng
  • Bài 33. Các nguyên lý của nhiệt động lực học
  • Chương VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG - SỰ CHUYỂN THỂ
  • Bài 34. Chất rắn kết tinh - Chất rắn vô định hình
  • Bài 35. Biến dạng cơ rắn của vật rắn
  • Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
  • Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
  • Bài 38. Sự chuyển thể của các chất
  • Bài 39. Độ ẩm của không khí

Từ khóa » đk Cân Bằng Của Chất điểm