Giải Vật Lý 6 Bài 22 - 23: Nhiệt Kế - Nhiệt Giai

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Vật Lý 6Giải Vật Lý 6Bài 22 - 23: Nhiệt kế - Nhiệt giai Giải Vật Lý 6 Bài 22 - 23: Nhiệt kế - Nhiệt giai
  • Bài 22 - 23: Nhiệt kế - Nhiệt giai trang 1
  • Bài 22 - 23: Nhiệt kế - Nhiệt giai trang 2
  • Bài 22 - 23: Nhiệt kế - Nhiệt giai trang 3
  • Bài 22 - 23: Nhiệt kế - Nhiệt giai trang 4
  • Bài 22 - 23: Nhiệt kế - Nhiệt giai trang 5
  • Bài 22 - 23: Nhiệt kế - Nhiệt giai trang 6
Bài 22-23: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI A. KIẾN THỨC CẦN NAM vững Nhiệt kế Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. Nhiệt kế thưừng dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dàn nó' vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ... Nhiệt giai Nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ nước đá đang tan là o°c. Nhiệt độ của hơi nước dang sôi là 100°C. Nhiệt giai Farenhai: Nhiệt độ của nước đá dang tan là 32” F. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212"/-'. * Chuyên nhiệt dộ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai: Độ tăng nhiệt độ r’c = độ tăng nhiệt độ l.8!iF. Nhiệt độ o°c ứng với nhiệt độ 32'1 F . B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Câu ỉ: Có 3 hình đựng nước a, b, c; cho thêm nước đá vào bình a đê có nước lạnh và cho thí m nước nóng vào bình c đê có nước âm. Nhúng ngón trỏ của bàn tay phai vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Sau một ít phút, rút cá hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b. Các ngón tay có cám giác thê nào? Từ thí nghiệm này có thê rút ra kết luận gì? nường dần a. Ngón tay nhúng vào bình a có cảm giác lạnh cón ngón tay nhúng vào bình c có cảm giác nóng. Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b, ngón tay từ bình a sẽ có cám giác nóng, ngón tay từ bình c có cảm giác lạnh hơn dù nước trong bình b có nhiệt độ nhất định. Nhận xét: Cám giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh cúa một vật mà ta sờ hoặc tiếp xúc vứi nó. Câu 2: Cho biết, thí nghiệm vẽ ở các hình (SGK) dùng đế làm gì? Hường dẫn Thí nghiệm ở các hình (SGK) dùng đê xác định nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100°C và nhiệt độ củ? nước đá đang tan là o"c. Câu 3: Hãy quan sát ~ồi so sánh các nhiệt kế ở hình (SGK) về GHĐ và ĐCNN, công dụng và điền vào báng sau: Loại nhiệt kê GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế rượu Từ ... đốn ... Nhiệt kè thuỷ ngân Từ ... đến ... Nhiệt kế y tê' Từ ... đến ... Hường dẫn Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế rượu Từ -20°C đến +50°C 2°c Đo nhiệt độ không khí hằng ngày Nhiệt kế thuỷ ngân Từ -30°C đến +130°C l°c Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm Nhiệt kế y tế Từ 35°C đến 42°C o,l°c Đo thân nhiệt người hoặc con vật Câu 4: Câu tạo cua nhiệt kế y tế có đặc điêrn gì? Câu tạo như vậy có tác dụng gì? Hướng dẫn Nhiệt kế y tê có đặc điếm chỗ gần bầu, ống quản thắt lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kê ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trơ về bầu dược, nhờ đó ta có thế đọc được chính xác nhiệt độ CƯ thể. Câu 5: Hãy tính xem 30°C, 37°c ứng với bao nhiêu độ F? Hướng dẫn Ta có: 30°C = 0°C + 30°C hay: 30°C = 32°F + (30.1,8°F) =■ 86yF Tương tự : 37°c = o°c + 37°c 370C = 320F + (37.1,80F-) = 98,6°F. c. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng dế đo nhiệt độ của băng phiến dang nóng ch áy ? Nhiệt kế rượu. Nhiệt kế y tế. c. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được. Hướng dẫn Nhiệt kế thuỷ ngân (câu C) dùng đế đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy. Không thể dùng nhiệt kế rượu dể đo nhiệt dộ của hơi nước đang sôi vì: Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn ioo"c. c. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C. D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn o"c. Hướng dẫn Câu B là câu trả lời đúng: không thế dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C. Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đểu nóng lẽn. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lèn trong ống thuỷ tinh? Hướng dần Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh. Hai nhiệt kể cùng có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau, khi dặt cả hai nhiệt kè này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? Hường dần Không. Vì thó tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ông thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn. Trong ngày hè, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí trong nhà và lập dược bảng dưới đây. Hãy dùng bảng ghi nhiệt độ theo thời gian này để chọn câu trả lời dũng cho các câu hỏi sau đây: Bảng theo dõi nhiệt độ Thời gian Nhiệt độ 7 gi ừ 25"c 9 giờ 27° c 10 giờ 29°c . 12 giờ 31°c 16 giờ 30°C 18 giờ 29° c a) Nhiệt độ lúc 9 giờ là bao nhiêu? 25"c. c. 29°c. 27°c. D. 30°C. Nhiệt độ 31uc vào lúc mấy giờ? 7 giừ. c. 10 giờ. 9 giờ. D. 12 giờ. Nhiệt độ thấp nhất vào lúc mấy giờ? A. 18 giờ. c. 10 giờ. 13. 7 giờ. D. 12 giờ. Nhiệt độ cao nhất vào lúc mây giờ? A. 18 giờ. c. 12 giờ. 13. 16 giờ. D. 10 giờ. Hướng dẫn a) B. 27°c. b) D. 12 giờ. B. 7 giờ. d) c. 12 giờ. ổ. Tại sao bảng chia độ của nhiệt hể y tế lại không có nhiệt dộ dưới 34°c và trên 42°c ? Hướng dẫn Vì nhiệt độ cơ thê người chì vào khoáng từ 35°c đến 42°c. Bảng dưới dày ghi tên các loại nhiệt kể và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng. Phải dùng loại nhiệt kế nào dề do nhiệt dộ của: a) Bàn là b) Co' thể người Nước sôi d) Không khí trong phòng. Loại nhiệt kê Thang nhiệt độ Thuỷ ngân Rượu Kim loại Y tế Từ-10°C đến 110°C Từ -30°C đến 60°C Từ o°c đến 400°C Từ 34°c đến 42°c Hướng dẫn a) Nhiệt kế kim loại b) Nhiệt kê y tế Nhiệt kế thuỷ ngân d) Nhiệt kế rượu. D. BÀI TẬP VẬN DỤNG Muốn kểm tra chinh xác em bé có sốt hay không em sẽ chọn cho mẹ loại nhiệt kể nào trong các loại nhiệt kế sau đây: A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế thuỷ ngân c. Nhiệt kế y tế D. Cả ba loại nhiệt kế. Hướng dẫn Chọn câu C: Nhiệt kế y tế. Các bạn học sinh đã đổi 40°C và 100'7/ .sang liF kết qua như sau: A. 40tìC = 104°F B. 40,)C = 72,,F c. 100°C = 212°F D. 100nC = 180°F. Kết quả nào là đúng, kết quả nào là sai? Hướng dan A. Đúng B. Sai c. Đúng D. Sai. 3. Chọn từ thích hợp: nhít ẹt kê, dãn nở vì nhiệt, 1OO°C, ơ'c đế điền vào chỗ trông cua các câu sau: Người ta dùng ... đê đo nhiệt độ. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng ... của các chất. c. Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ cúa nước đá đang tan là ... của hơi nước đang sôi là ... Hướng dan Người ta dùng nhiệt kế đế đo nhiệt độ. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. c. Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá dang tan là onc của hơi nước đang sôi là 100°C.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc
  • Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
  • Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
  • Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
  • Bài 28: Sự sôi
  • Bài 29: Tổng kết chương II: NHIỆT HỌC

Các bài học trước

  • Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
  • Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
  • Bài 17: Tổng kết chương I: CƠ HỌC
  • Bài 16: Ròng rọc
  • Bài 15: Đòn bẩy
  • Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
  • Bài 13: Máy cơ đơn giản
  • Bài 11 - 12: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 6
  • Giải Vật Lý 6(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 6

Giải Vật Lý 6

  • Chương I: CƠ HỌC
  • Bài 1: Đo độ dài
  • Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)
  • Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
  • Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
  • Bài 5: Khối lượng - Đo khối lượng
  • Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng
  • Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
  • Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực
  • Bài 9: Lực đàn hồi
  • Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
  • Bài 11 - 12: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
  • Bài 13: Máy cơ đơn giản
  • Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
  • Bài 15: Đòn bẩy
  • Bài 16: Ròng rọc
  • Bài 17: Tổng kết chương I: CƠ HỌC
  • Chương II: NHIỆT HỌC
  • Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
  • Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
  • Bài 22 - 23: Nhiệt kế - Nhiệt giai(Đang xem)
  • Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc
  • Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
  • Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
  • Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
  • Bài 28: Sự sôi
  • Bài 29: Tổng kết chương II: NHIỆT HỌC

Từ khóa » Trong Nhiệt Giai Farenhai Nước đông đặc ở Nhiệt độ