Nhiệt độ Của Nước đá đang Tan Và Của Hơi Nước đang Sôi ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Thiên sứ của tình yêu
Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Celsius , nhiệt giai Fahrenheit là bao nhiêu? Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế: A. đều dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. đều dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn C. đều dựa trên hiện tượng thay đổi màu sắc một vật theo nhiệt độ. D. Có thể dựa trên các hiện tượng vật lí khác nhau.
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 7 1 Gửi Hủy Dương Nguyễn 12 tháng 8 2016 lúc 21:31Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Celsius lần lượt là 0oC và 100oC. Còn đối vs nhiệt giai Fahrenheit nhiệt độ nc đã đag tan là 32oF và hơi nc đag sôi là 212oF.
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế là câu A: đều dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Chi Caramen 20 tháng 8 2016 lúc 20:39Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.
Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F
Chọn A
Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Anh Triêt 12 tháng 8 2016 lúc 21:01Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K. +) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K. Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Chibi Yoona
a.Để đo nhiệt độ người ta dùng..........Các chất lỏng thường dùng để chế tạo dụng cụ này là........và..........Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng ...........................của các chất
b.Trong nhiệt giai Celcius, nhiệt độ nước đá đang tan là...........của hơi nước đang sôi là..........Trong nhiệt giai Fahrenhei, nhiệt độ nước đá đang tan là ..............của hoi nước đang sôi là..............
c. Ngoài nhiệt giai Celcius và Fahrenheit người ta còn dùng nhiệt giai..........
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 2 0 Gửi Hủy son 19 tháng 3 2017 lúc 6:52a,nhiệt kế
-thủy ngân và rượu
-thay đổi nhiệt
b,0 độ C
-100 độ C
-32 độ F
-212 độ F
c,Kevin
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Dương Huyền Diệp 24 tháng 2 2019 lúc 22:01Để đo nhiệt độ người ta thường dung nhiệt kế. Các chất lỏng thường dùng để chế tạo dụng cụ này là thủy ngân và rượu. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự thay đổi vì nhiệt của các chất
B. Trong nhiệt giai cenxius nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độ C nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100 độ C Trong nhiệt giai fahrenhei nhiệt độ nước đá đang tan là 32độ Fnhiệt độ hơi nước đang sôi là 212 độ F
C. Ngoài nhiệt gia cenxius và fahrenhei người ta còn dùng nhiệt giai kevin
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bảo Nam Nguyễn
Câu 19: Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế là:
A. Dãn nở vì nhiệt của chất khí
B. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ
D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 6 1 Gửi Hủy Đặng Phương Linh 8 tháng 1 2022 lúc 9:02b
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ 8 tháng 1 2022 lúc 9:02B
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy chuche 8 tháng 1 2022 lúc 9:02b
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Bài tập 2
Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ. D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên BÀI 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ 1 0 Gửi Hủy GV Nguyễn Trần Thành Đạt Giáo viên 10 tháng 2 2023 lúc 10:39Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa vào sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng trong nhiệt kế. Chất lỏng nở ra (tăng thể tích) khi nóng lên hay co lại (giảm thể tích) khi lạnh đi trong nhiệt kế.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- hoangvukhanhchi
Câu 7. | Trong các đơn vị khối lượng sau đây: tấn, tạ, lạng, gam đơn vị nào là | ||
đơn vị đo lớn nhất? | |||
A. Tấn | B. Tạ | C. Lạng | D. Gam |
Câu 8. | Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào? |
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn | B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí |
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc BCâu 9. Cách sử dụng kính lúp cầm tay làA. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát.B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát.C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảngcách sao cho nhìn rõ vật.D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõvật mẫu.
Câu 10.A. Giờ | Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là: | |
B. Giây | C. Phút | D. Ngày |
Câu 11.phòng? | Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà |
A. Loại bỏ những hóa chất gây ăn mòn vẫn bám trên tay.B. Tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp xúc làm việc trong phòng thínghiệm.C. Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thể dính trên tay khi làm thí nghiệm.D. Cả A và C đều đúng
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 4 0 Gửi Hủy Hải Đăng Nguyễn 27 tháng 10 2021 lúc 16:067.a
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Leonor 27 tháng 10 2021 lúc 16:077 - A
8 - C
9 - C
10 - B
11 - D
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Phạm Thế Bảo Minh 27 tháng 10 2021 lúc 16:097 - A
8 - C
9 - C
10 - B
11 - D
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- nguyen lan anh
Câu 1:Trong các chất rắn,lỏng,khí chất nào là chất nở vì nhiệt nhiều nhất,chất nào nở vì nhiệt ít nhất
Trong nhiệt giai Xenxiut,nhiệt độ của nc đá đang tan là bao nhiêu độ,hơi nc đang sôi bao nhiêu độ?
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Chương I- Cơ học 3 0 Gửi Hủy Tài Nguyễn Tuấn 5 tháng 5 2016 lúc 20:56Câu 1 : Chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí, chất nở vì nhiệt ít nhất là chất rắn.
Trong nhiệt giai Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC, của hơi nước đang sôi là 100oC.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phan Thùy Linh 5 tháng 5 2016 lúc 21:31Câu 1:Trong các chất rắn,lỏng,khí chất khí là chất nở vì nhiệt nhiều nhất,chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.Trong nhiệt giai Xenxiut,nhiệt độ của nc đá đang tan là bao nhiêu độ,hơi nc đang sôi bao nhiêu độ?
*Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá đang tan là 0*C,của hơi nước đang sôi là 100*C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bông Thỏ 8 tháng 5 2016 lúc 8:00trong 3 chất trên thì chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất còn chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Trong nhiệt giai Xenxiut thì nhiệt độ nc đá đang tan là là 0 độ c nhiệt độ hơi nc đang sôi là 100độ c
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Dieu Linh Dang
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế rượu dựa trên hiện tượng *
nóng chảy.
đông đặc.
dãn nở vì nhiệt.
bay hơi.
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 3 1 Gửi Hủy Khinh Yên 6 tháng 7 2021 lúc 21:23
dãn nở vì nhiệt.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy M r . V ô D a n h 6 tháng 7 2021 lúc 21:24
dãn nở vì nhiệt.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Đăng DZ 8 tháng 7 2021 lúc 15:38Dãn nở vì nhiệt
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Tnlv
Nguyên tắc nào dưới đây sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?
a). Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng b).Dãn nỡ vì nhiệt của chất khí
c). Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ
d). Hiện tưởng nóng chảy của các chất
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 4 1 Gửi Hủy Dang Khoa ~xh CTV 2 tháng 10 2021 lúc 10:38Lần sau bạn đăng đúng môn nhé!
Nguyên tắc sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng là: (a)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Dương Bảo Huy 2 tháng 10 2021 lúc 11:09Cô giáo mink từng bảo ý a
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Đoàn Nguyễn 2 tháng 10 2021 lúc 12:41A.nhé
VD:nhiệt kế thủy ngân,...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- hoaianh
Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng 3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được . 4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu º F ? A 68 º F B. 86 º F C. 52 º F D. 54 º F 5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ : A. 70º C B. 80º C C. 90º C D. Cả A,B,C đều đúng 6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng : A. Tăng dần lên B. Khi tăng, khi giảm C. Giảm dần đi D. Không thay đổi II. Phần tự luận : ( 7 điểm ): Câu 1: a. Chất ...... nở vì nhiệt nhiều hơn chất ..... ; chất ..... nở vì nhiệt nhiều hơn chất .... ( 1 đ) b. Nhiệt độ 0º C trong nhiệt giai ........... tương ứng với nhiệt độ .......... trong nhiệt giai Farenhai. (1đ ) Câu 2 : a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ ) b. Em hãy tính : 35º C ứng với bao nhiêu º F, 37º C ứng với bao nhiêu º F ? (2đ ) Câu 3 a. Thế nào là sự bay hơi ? thế nào là sự ngưng tụ ? (1đ ). b. Sự nóng chảy là gì ? sự đông đặc là gì ? Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc (1 đ) Bài làm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy hoaianh 10 tháng 3 2019 lúc 19:51I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Sư Tử đáng yêu 10 tháng 3 2019 lúc 19:53I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng
A. chất rắn nở ra khi nóng lên
B. chất rắn co lại khi lạnh đi
C. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng
D. các chất rắn khác nhau, co dãn vì nhiệt khác nhau
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 3 tháng 1 2018 lúc 6:01Chọn D
Vì băng kép được tạo thành từ hai thanh kim loại khác nhau, tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Trong Nhiệt Giai Farenhai Nước đông đặc ở Nhiệt độ
-
7 Giải Bài Tập Nhiệt Kế – Nhiệt Giai Mới Nhất
-
Trong Nhiệt Giai Fahrenheit, Nhiệt độ Của Nước đá đang Tan Là 32oF
-
[Sách Giải] Bài 22: Nhiệt Kế - Thang đo Nhiệt độ
-
Trong Nhiệt Giai Farenhai, Nhiệt độ Của Nước đá đang Tan Là Bao ...
-
Độ Fahrenheit – Wikipedia Tiếng Việt
-
Độ Celsius – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trong Nhiệt Giai Celsius, Nhiệt độ đông đặc Của Nước Là - Olm
-
Biết Các Mốc Nhiệt độ Trong Thang Nhiệt độ Celcius Và Farenhai
-
Giải Vật Lý 6 Bài 22 - 23: Nhiệt Kế - Nhiệt Giai
-
Trong Nhiệt Giai Farenhai, Nhiệt độ Của Hơi Nước đang Sôi Là Bao ...
-
A) Băng Phiến Nóng Chảy ở ………… Nhiệt độ Này Gọi Là ………..của ...
-
Trong Nhiệt Giai Celsius, Nhiệt độ Của Nước đá đang Tan Là 00 C, Của ...