Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1 Tuần 13

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 5Tiếng Việt Lớp 5Giải vở bài tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1Tuần 13 Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 Tuần 13
  • Tuần 13 trang 1
  • Tuần 13 trang 2
  • Tuần 13 trang 3
  • Tuần 13 trang 4
  • Tuần 13 trang 5
  • Tuần 13 trang 6
  • Tuần 13 trang 7
  • Tuần 13 trang 8
CHÍNH TẢ 1. a) Viết các từ ngữ chứa những tiếng sau: sâm M : nhân sâm, củ sâm, chim sâm cầm, sâm sẫm tối xâm M : xâm nhập, xâm xấp, xâm lấn, xâm phạm sương sưdng gió, sưdng mù, sưdng muối, sung sướng xương xưdng tay, xương trấu, xương chân, xương sườn, còng xương sưa say sưa, sữa chữa, cốc sữa, con sứa xưa ngày xưa, xưa kia, xa xưa siêu siêu nước, siêu cơm, siêu âm, siêu sao xiêu xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu, nhà xiêu b) Viết các từ ngữ có tiếng chứa vần ghi trong bảng sau : uôt M : buột miệng, rét buốt, con chuột, suốt lúa, tuồn tuột uõc M : buộc lạt, buộc tóc, cuốc đất, thuốc cảm, mắm ruốc ươt xanh mướt, mượt mà, là lượt, thước tha, vượt qua. ước điều Ước, cây đước, vết sước, nước sôi, thược dược iêt tiết kiệm, chiết cành, chì chiết, viết thư, da diết iêc xiếc thú, xanh biếc, nuối tiếc, chim diệc, mỏ thiếc (2) Điền vào chỗ trống : s hoặc X : Đàn bò trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiểu sót lại. t hoặc c : Trong làn nắng ửng : khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Đọc đoạn văn sau : Dựa vào nội dung đoạn văn, trả lời câu hỏi : “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì ? Là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú. Hành động bảo vệ môi trường Hành động phá hoại môi trường Viết các từ ngữ chỉ hành động cho dưới đây vào chỗ trống thích hợp trong bảng phân loại : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. phá rừng, đảnh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 làm để tài (M : phủ xanh đồi trọc), em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về để tài đó. Để bài : Hành động phá hoại môi trường - xả rác bừa bãi. Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố có tỉ lệ dân cư đông đúc, xếp vào hàng cao nhất nước ta. Thế nhưng, ở một thành phố sầm uất như vậy, tình trạng xả rác bừa bãi vẫn còn tiếp diễn. Đi dọc theo các con đường, ta dễ dàng thấy những bọc ni-lon, những mảnh giấy báo vứt bừa bãi. Thậm chí trong công viên, hay ở trạm chờ xe buýt, bả kẹo cùng với vỏ chai đầy rẫy. Trong khi đó, những thùng rác công cộng không phải là ít. Hi vọng trong thời gian tới, cùng với chiến dịch làm sạch thành phố và phong trào phát động người dân nâng cao ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh công cộng, mỗi người dân phải tự thấy được vai trò của mình trong công việc chung ấy - để thành phố xanh tươi hơn, đẹp và sạch hơn. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) Chọn làm một trong hai bài tập a hoặc b : - Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà ? + Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu. a) Đọc lại bài Bà tôi của Mác-xim Goóc-ki (sách Tiếng Việt 5, tâp một, trang 22 - 123), trả lời vắn tắt các câu hỏi sau : - Tả mái tóc của bà qua đôi mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu). Câu 1 : mỏ đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. Câu 2 : tả khái quát mái tóc của bà với Các đãc điểm : đen, dày, dài kì lạ. + Các chi tiết đó quan hệ vói nhau như thế nào ? Câu 3 : tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đẩu tả tung động tác của bà. Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. - Đoạn 2 còn tả những điểm gì về ngoại hình của bà ? Các đặc điểm đó quan hệ với nhau thế nào ? chúng cho biết điểu gì về tính tình của bà ? Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà (gồm 4 câu). + Câu 1 - 2 tả giọng nói (câu 1 tả đặc điểm chung của giọng nói, câu 2 tả tấc động giọng nói, tới tâm hồn cậu bé). + Câu 3: tả sự thay đổi của đôi mắt bà mỉm cười. Tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt. + Câu 4 : tả khuôn mặt của bà. Các đặc điểm đó quan hệ chặt chẽ với nhau, cho nhau, làm hiện rõ vẻ ngoài cùng tính tình của bà : dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời và lạc quan. b) Đọc đoạn văn Chú bé vùng biển (sách Tiếng Việt 5, tập một trang 130), trả lời các câu hỏi sau : - Đoạn văn tả những đặc điểm nào vể ngoại hình của bạn Thắng ? Câu 1: Đoạn văn giới thiệu chung về Thắng. Câu 2: Tả chiều cao của Thắng. Câu 3: Tả nước da của Thắng. Câu 4: Tả thân hình của Thắng. Câu 5: Tả cặp mắt của Thắng Câu 6: Tả cái miệng của Thắng. Câu 7: Tả cải trán của Thắng. - Những đặc điểm ấy cho biết điểu gì về tính tình của Thắng ? Tất cả những đặc điểm được miêu tả trên hỗ trợ cho nhau, làm hiện rõ vẻ ngoài của Thắng : một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, có sức khỏe dẻo dai và cả sự thông minh, bướng bỉnh nhưng gan dạ và tươi vui của Thắng. Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, chú công an, người hàng xóm, ...). Mở bài: Giới thiệu người định tả (tên gì ? ỗ đâu ? em gặp gổ lúc nào ? Thân bài: Tả cô giáo cũ của em. Ngoại hình (tuổi tác, hình vóc, khuôn mặt, mái tóc, hàm răng). Tính tình ; (giản dị, dịu dàng, thưdng yêu học trò hết mực, giảng bài dễ hiểu, sẵn sàng giảng lại và là một người nhiệt tình với đồng nghiệp). Cô dể lại cho em những ấn tượng khó quên. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em. Em luôn yêu kính cô giáo. Mong cô có sức khỏe tốt. Cố gắng học tốt để xứng đáng là học trò của cô. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ Gạch dưới các cặp quan hệ từ trong những câu sau : Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì ... nên hoặc chẳng những .... mà ... (viết câu vào chỗ trống trong bảng). a) Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc để bảo vệ điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Nghệ An, Thái Bình, Quảng Ninh.... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. sử dụng cặp quan hệ từ chẳng những ... mà ... Sử dung cặp quan hệ từ Vì... nên... Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở các tỉnh ven biển như Cà Mau, Bạc Liêu, Nghệ An, Thái Bình, Quảng Ninh ... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b) Ổ ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hải Phòng. Quảng Ninh đểu có phong trào trổng rủng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trổng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, cồn Đen (Thái Bình), cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định) .... Sử dụng cặp quan hệ từ vì... nên... Sử dụng cặp từ quan hệ từ chẳng những... mà... Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hải phòng, Quảng Ninh ... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn dược trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình) cồn Ngạn, cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định) .... Gạch chân những chỗ khác nhau giữa hai đoạn văn sau : Hôm sau, hai chú cháu ra đầm. Một vài con le ngụp lặn trước mũi thuyền. Nhìn ra phía trước, chợt thấy bầy vịt đang đùa giỡn, ô, có cả vịt nâu, vịt đầu đỏ, vịt lưỡi liểm và cả con vịt vàng cực hiếm. Tâm bất ngờ rút khẩu súng ra định bắn. Mai giật mình khiếp hãi. Cô bé bỗng thấy Tâm trở thành mối tai họa cho bầy chim. Chẳng kịp can Tâm, cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay và hô to : Úi, này ! Bay đi, bay đi... Hôm sau, hai chú cháu ra đầm. Một vài con le ngụp lặn trước mũi thuyền. Nhìn ra phía trước, chợt thấy bầy vịt đang đùa giỡn. Ô, có cả vịt nâu, vịt đầu đỏ, vịt lưỡi liềm và cả con vịt vàng cực hiếm. Tâm bất ngờ rút khẩu súng ra định bắn. Vì vây. Mai giật mình khiếp hãi. Cũng vì vây, cô bé bỗng thấy Tâm trở thành mối tai họa cho bầy chim. Vì chẳng kịp can Tâm nên cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay và hô to : Úi, này ! Bay đi, bay đi... Đoạn nào trong hai đoạn trên hay hơn ? Vì sao? Đoạn a) hay hơn đoạn b), vì đoạn b) thêm vào một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ nên câu văn trở nên nặng nề. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) Để bài Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. (Chú ý đọc gợi ý trong sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 132 trước khi làm bài) Bài làm Em vẫn thường gặp cô Lan, cô giáo dạy em năm em học lớp một. Trong em, những ấn tượng tốt đẹp nhất về cô mãi mãi không phai mờ. Ngày đầu tiên, khi em bỡ ngỡ theo chân mẹ đến trường, cô đã để lại cho em những kỉ niệm khó phai. Cô đã dịu dàng đón chúng em ỗ cửa lớp, làm cho những học sinh lần đầu tiên tới trường như em thật an tâm và tin tưởng. Cô giáo em chừng hai sáu, hai bảy tuổi. Cô dong dỏng cao, khuôn mặt nhìn rất phúc hậu với ánh mắt dịu dàng và nhất là mái tóc, mái tóc cô đen, mượt mà như dòng suối; Hàm răng cô trắng và đều đặn ... Cô nhìn chúng em vôi ánh nhìn trìu mến, dắt tay từng bạn, đưa về chỗ ngồi, như một người mẹ hiền vậy. Cô rất thương yêu chúng em, lúc chúng em nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học cô chỉ dịu dàng nhắc nhở. Cô cầm tay cho từng bạn trong lớp, uốn từng nét chữ, đếm từng con số... Cô còn là một đồng nghiệp thân thiện, hòa nhã với các giáo viên khác trong trường. Đối với em, cô giáo em là “giáo sư biết hết” vì cô có thể trả lời tất cả những thắc mắc của chúng em, từ chuyện bài học đến những thắc mắc ngoài sách vở ... Em rất yêu quý cô. Cho dù bây giờ em không còn học cô nữa nhưng em vẫn mong muốn mình học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học trò của cô. Em mong cô có sức khỏe để giảng dạy thật tốt, để cô tiếp tục dìu dắt những lớp đàn em, như em ngày xưa, cái ngày đầu tiên bỡ ngỡ đến trường, rời tay mẹ, nắm lấy tay cô và thấy lòng mình ấm áp.

Các bài học tiếp theo

  • Tuần 14
  • Tuần 15
  • Tuần 16
  • Tuần 17
  • Tuần 18

Các bài học trước

  • Tuần 12
  • Tuần 11
  • Tuần 10
  • Tuần 9
  • Tuần 8
  • Tuần 7
  • Tuần 6
  • Tuần 5
  • Tuần 4
  • Tuần 3

Tham Khảo Thêm

  • Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1
  • Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2
  • Giải vở bài tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1(Đang xem)
  • Giải vở bài tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2
  • SGK Tiếng Việt 5 - Tập 1
  • SGK Tiếng Việt 5 - Tập 2
  • SGK Vở bài tập Tiếng Việt 5 - Tập 1
  • SGK Vở bài tập Tiếng Việt 5 - Tập 2

Giải vở bài tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1

  • Tuần 1
  • Tuần 2
  • Tuần 3
  • Tuần 4
  • Tuần 5
  • Tuần 6
  • Tuần 7
  • Tuần 8
  • Tuần 9
  • Tuần 10
  • Tuần 11
  • Tuần 12
  • Tuần 13(Đang xem)
  • Tuần 14
  • Tuần 15
  • Tuần 16
  • Tuần 17
  • Tuần 18

Từ khóa » Bài Tập Tuần 13 Lớp 5