Giảm Ma Sát Thành Bên Cọc Khi đang Hạ Cọc Bằng Phương Pháp ép ...

Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
  • Bạn đang dự trù kinh phí xây nhà? Hãy tham khảo Báo giá xây nhà trọn gói mới nhất!
Giảm ma sát thành bên cọc khi đang hạ cọc bằng phương pháp ép và đóng trong đất sét - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
Giảm ma sát thành bên cọc khi đang hạ cọc bằng phương pháp ép và đóng trong đất sét Khi đang đóng hoặc ép cọc trong đất sét, cọc đi xuống dễ dàng. Dừng đóng hoặc dừng ép một thời gian đủ lâu thì thấy khó đóng/ép cọc xuống hơn. Điều này đã được giải thích là do đất bị hồi phục. Có nghĩa là khi đóng/ép đất, đất đã giảm ma sát bên và kháng mũi. tại sao nó lại giảm ? điều kiện để nó giảm ? Xin quý vị nhào vô giải thích. Có 29 câu trả lời!! Có thể bạn chưa biết: Kiến trúc Phương Anh là công ty xây nhà trọn gói uy tín, giá rẻ hàng đầu tại Hải Phòng!!
SpencerJalf Không biết phải thế này không bác. Khi hạ cọc trong đất sét thì các biện pháp trên thì theo tôi hiểu tức là trạng thái "undrained" mà trạng thái "undrained" thì bác biết rồi đấy, áp lực nước lỗ rỗng thặng dư tăng, trong khi áp suất tổng không tăng dẫn đến áp suất hữu hiệu giảm. Cọc chịu ma sát chính là do áp suất hữu hiệu này do đó khi nó giảm thì ma sát của cọc giảm>>>. Nghỉ là sao nhỉ, giống như cái vụ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thặng dư ấy mà. Khi nó tăng lên lúc đóng (em tự nghĩ nó là dynamic pore water pressure, không biết đã có ai nghĩ ra chưa hay đây lại là một phát minh của tôi trong rất nhiều phát minh của giới địa kỹ thuật tại VN ta). Dẫn đến việc áp suất hữu hiệu tăng về trạng thái tĩnh (K0) do áp lực nước lỗ rỗng thặng dư tiêu tán, dẫn đến việc ma sát tăng. Còn tại sao nó giảm thì chắc là vì đất có hệ số thấm nên vùng nào đó xung quanh cọc, đột nhiên có áp lực nước lỗ rỗng thặng dư thì nó phải cân bằng với các vùng lân cận (cái này hình như là tiêu tán dissipation thì phải tôi không biết nữa). Còn điều kiện để nó tiêu tán thì mời các bác, các chú, các cô, các dì, các anh chị tôi ngồi chờ. Còn chờ bao lâu thì tôi chưa có thực nghiệm nên chưa biết P/S: Cái mô phỏng hiện nay là Piezocone Penetration giai đoạn dissipation thì phải, làm nhiều nhưng không biết có đúng thế không nữa Mời các bác ném đá cái
SpencerJalf
hoangphunhan Xin mời các quý vị nhào vô. Cái giải thích của bạn Oanh chưa chắc đúng đâu. Đừng sợ. Bởi trong thực tế. Cái đúng ít khi thuộc về chuyên môn. Bởi người đánh giá đúng sai là tập thể cơ mà. Nhào zoo, nhào zoo.
hoangphunhan
profilmuoibay17 Vùng xung quanh của đất chính là cái cọc đó. Đa số các cọc đều khô nên nó dễ thấm nước, đặc biệt với các cọc rỗng. . Thực tế cho thấy, rất nhiều cọc rỗng, sau một thời gian, nước đầy trong lòng cọc. . Vì vậy nó giảm vì nước chạy vào cọc.. Kết luận: Cần có trí trưởng tượng phong phú mới trở thành GSTS được.
profilmuoibay17
RaymondEr có 1 lý do mà chắc chắn đúng là:trong khi đang ép cọc thì không phải tất cả diện tích xung quang phần cọc đã ép xuống đất đều được tiếp xúc vơi đất với lý do chính là cọc không tuyệt đối thẳng,tiết diện cọc không tuyệt đối bằng nhau,cọc không tuyệt đối đi thẳng theo trục cọc (trong quá trình ép cọc hay bị rơ,lắc qua lắc lại)khi dừng ép 1 lúc thì đất đàn hồi lại,bó sat vào cọc,vào những chỗ lồi lõm của cọc,và nhừng chỗ còn chưa tiếp xuc với cọc làm tăng diện tích chịu ma sát do đó làm khó hơn khi ép tiếp
RaymondEr
muaxanh Hê hê, hay thật. Lý do này chắc chắn quá chính xác. Thế mà các nhà Khoa học chưa có ông nào nghĩ ra. Nhưng mà: khi làm thí nghiệm xuyên cần dài, các cần đều rất nhẵn, bằng thép sáng bóng, không gỉ, chế tạo với độ chính xác cao, cực thẳng đảm bảo cần xuyên và đất cảm nhận hết được nhau bởi tiếp xúc lẫn nhau hết không chừa chỗ nào. Khi ép cực từ từ không lắc. Thế mà hiện tượng xảy ra vẫn thế, chẳng khác tẹo nào. Thế mới tức chứ.
muaxanh
tieu sao Đơn giá thiết kế nhà tại Hải Phòng là 80-90k/m2 xây dựng. Với nhà diện tích quá nhỏ thì đơn giá sàn là 10 triệu.
Luckyman
tieu sao cay cú thì mới tức thôi.mọi người đang nói thực tế trong khi đóng,ép cọc.tôi thấy thưc tế nó vậy thì tôi nói vậy.mà tôi cũng đâu có nó chỉ có lý do dó dâu.tôi thấy ông có vẻ bức xúc hơi nhiều đấy nhé.ông cứ xem lại mấy lần ông ý kiến với tôi có chỗ nào đúng chưa.kiến thức lý thuyết thì chắc tôi thua ông nhưng kiến thức thực tế,thì tôi chắc chắn hơn ông nhiều thứ kể cả về xây dựng lẫn máy xây dưng.
tieu sao
duong tang Tui thì nghĩ thế này: + Đất sét khi cọc xuyên qua, đất gần nó bị ép chặt - > nước thoát ra. Tuy nhiên, hệ số thấm của nó bé -> nước chui vào khe hở giữa cọc và đất -> đất khu vực thành cọc bị nhảo ra do bị xáo động + nhiều nước (như việc nhồi bột lọc có thêm nước vậy) -> ma sát thành giảm (khác với đất rời có hệ số thấm lớn, nước bị tiêu tán mạnh ra xung quanh). + Để một thời gian, nước tiêu tán ra xung quanh, lớp đất sét sát thành cọc cứng lại -> ma sát thành được phục hồi. Các bác cứ đất sét rồi lấy đủa chui xuống một đoạn sẽ thấy hiện tượng này!!!
duong tang
noithatap Ý bác Ngọc là mọi người cố gắng giải thích theo logic ,cơ học đất chứ đừng có phỏng đoán ^^ Câu này tôi xin miễn trả lời nhé bác Ngọc , chỉ gợi ý cho mọi người là liên quan đến pure water pressure và cái shear strength of soil . Mọi người tỉếp tục thảo luận nhé . Thx bác Ngọc về câu hỏi tưởng dễ nhưng khó trả lời này .
noithatap
dacbiet tất nhiên tôi nói cũng sẽ có cái sai nhưng chủ yếu là tôi phải tự tư duy,nghĩ xem tại sao nó lại vạy,tại sao người ta làm như thế....thỉnh thoảng tôi hay tìm cách để vào xem ở những công trình có sử dụng công nghệ mới mà tôi chưa biết,xem tiêu chuẩn,diễn đàn...nên tôi tự thấy kiến thức thực tế của tôi về xây dựng không đến nỗi tồi mặc dù tôi không được đào tạo gì về chuyên ngành XD.
dacbiet
bachtuu theo tôi,logic là suy luận phỏng đoán có cơ sở.lý thuyết hay thực tế đều có logic.không biết có tài liệu nào nói về cái này chưa nhưng.ở đay thì mọi người chưa thấy nên mới bàn luận,suy luận(phỏng đoán).tôi đã phỏng đoán theo thực tế
bachtuu
MattieHek anh mạnh nói vậy là ko hiểu tính Thầy Ngọc rồi hihi. em thì nghỉ chẳng ai giỏi hơn ai hết chỉ có người biết nhiều hơn và người biết ít hơn thôi. em thì vẩn nghĩ khi ép ma sát thành cọc giảm là vì đất sét undrained nên khi có lực tác dụng (tạo ra ứng suất trong đất) thì áp lực nước lổ rổng (pore water presure) sẽ tăng tức thời vì nước chưa kịp thoát ra.trong khi đó ứng suất tổng không đổi nên ứng suất có hiệu sẽ giảm hihi. mà ứng suất hiệu quả giảm gì sưs kháng cắt của đất cũng giảm nên ma sát giảm là đúng rùi phải không thầy. còn khi ngừng thì ngược lại nước thoát ra và ứng suất hữu hiệu tăng lên (để bảo toàn ứng suất tổng) thì ma sát tăng lại..... có gì sai thầy la rồi chỉ tôi nha hihi.
MattieHek
hoang tuan còn điều kiện thì phải đóng/ép trong đất sét chứ sao thầy hihi. đóng/ép trong đất cát thì ma sát lại tăng lên đúng không thầy. phải nghỉ để nó giảm lại rồi đóng tiếp.
hoang tuan
trannguyen1602 nói một câu công bằng nha. tôi thấy bình thường mà. @anh Mạnh: tôi gọi Bác Ngọc là thầy vì thích vậy thôi chứ bác đó là gì tôi không biết keke.
trannguyen1602
profillinkmuoihai12 Bổ sung cho ý chú Ái chổ này: ý chú là hiện tượng chối giả (o biết đúng ý chú không) Em cũng xin o comment nhiều vì tham gia topic trễ mà Lời Hay Ý Đẹp mấy bác xài hết rồi, o có đất cho tôi dụng võ. KEKke Thanks
profillinkmuoihai12
MichaelKl Em cũng xin góp vài ý với bác Tài, lí do của bác nói thì ok rồi nhưng lí do này là lí do chủ quan, do con người, sẽ có trường hợp lí do này sẽ GÓP PHẦN vào cái vấn đề bác Ngọc nêu . Nhưng >khi ta xem các tiêu chuẩn, vi phạm,yêu cầu,... là đảm bảo thì lí do này có thể không duoc nghĩ đến khi giải thích rùi. Khi đó các lí do mang tính chất cơ học đất như hàng loạt lí do các bác trong cùng chủ đề đã đưa ra về PWP, Undrained,.. là những lí do chính cho vấn đề này. Em đang đợi lượm lặt các cao kiến khác. Vinh
MichaelKl
thanhthanh Thì anh cũng chỉ dám đoán cái ý của tôi thôi, o liên quan mấy cái khác nhe. Hhehe.
thanhthanh
WeksizzySl đây là diễn đàn các bác ạ, thầy giáo mà bi bô kiểu bác Ngọc tôi cũng khoái. Thầy giáo mà nhận phong bì hay lừa tình sinh viên thì tôi mới thấy là ko chấp nhận được. Theo tôi, tham gia diễn đàn cũng là để học hỏi và ... thư giãn>. Đóng góp ý kiến được là tốt cho diễn đàn và cũng là cách ... thể hiện tôi (cái này tôi thật ) Tất nhiên ko bao giờ nhận tôi hơn người khác mặc dù thâm tâm có thể nghĩ vậy >>>. Cá nhân tôi nếu đặt vào vị trí bác Hoàng Mạnh ở thread này thì cũng sẽ hơi bức xúc sau comment của bác Ngọc, tuy nhiên nếu xem kỹ lại thì thấy cũng chả có gì, có lẽ gây hiểu lầm mà thôi, kể cả mấy link kia. Bác Mạnh thoải mái đi. Mà nếu có bác nào choảng nhau trên diễn đàn này thì tôi sẽ... vỗ tay. khì khì khì. Phân tích về ma sát thành của bác Mạnh đưa ra cũng là một ý, nói nghiêm túc là tôi thấy đúng nhưng quả thật tôi chưa nghe bao giờ (chưa được nghe ko có nghĩa là sai) Vớ vẩn tí, các bác bình chuyên môn tiếp, mục này tôi chỉ hóng thôi. Just SHAREs!
WeksizzySl
duancuacuon Chào bác Ngoc IBST! Thấy bác làm ở viện và học ở Nhật nên chắc được tiếp xúc với nhiều cao thủ lắm. Giá như mà tôi cũng có cơ hội như bác để học hỏi. Tiện đây bác góp ý cho tôi 1 vấn đề về cọc. Vấn đề này tôi đã đưa ra trên diễn đàn 1 lần rồi nhưng các bác tham gia mà tôi chưa hài lòng lắm, xin bác cho 1 ý kiến: Tôi đã tk 1 công trình cọc ép, thi công cọc đại trà rồi. Khi thí nghiệm nén tĩnh 2 cọc thì chiều sâu OK (theo dự kiến), Pgh đạt yêu cầu của đề cương. Tuy nhiên, trong hàng loạt các cọc thi công đại trà ấy có mắc lại 1 cọc. Bây giờ nếu không xét đến độ lún không đều giữa các cọc, bác cho tôi hỏi nếu cho thí nghiệm cọc bị mắc lại (tất nhiên là tại lớp cát chặt có độ dày tương đối) có Pgh, liệu chọn hệ số an toàn để tính sct của cọc mới này bằng 1.1->1.5 có được không? Nếu không được thì tại sao?
duancuacuon
Charlesquew Hê hê, tôi đùa ấy mà. tôi học ở nhật đúng 2 ngày. Kiểu này cũng giống như là nói tôi có ccỏ phần ở công ty lớn nào đó nhưng chỉ có 1 triệu. . Để cho oách thôi. Vấn đề của bạn nêu không rõ ở chỗ mắc lại nghĩa là sao. Tôi đoán là không đủ chiều dài. Nếu không đủ chiều dài thì giải quyết như sau: 1. Không thể bỏ qua hiện tựong lún không đều bởi nó quyết định sự phân bố tải lên các cọc. 2. Mô phỏng các cọc như lò xo có hệ số đàn hồi của nó. Cọc ngắn hơn có hệ số đàn hồi coi như bé hơn. Sau đó tính bản trên các gối tựa đàn hồi sẽ có lực phân lên các cọc. Kiểm tra các lực đó với sức chịu tải của cọc. 3. Nếu cọc đó thí nghiệm nén tĩnh hoặc giá trị ép cọc đủ lớn (>2 Ptk) thì không cần quan tâm đến nữa mà vẫn ok nhất là khi số lượng cọc trong nhóm đó nhiều. Tuy nhiên cũng nên tính như (2) một lần cho biết để rút kinh nghiệm.
Charlesquew
sieunhangiambeo Cọc mắc lại vì không xuyên nổi qua tầng cát trung bác ạ, dưới đó là sét dẽo. Lực ép tôi cho đến 220 tấn trong lúc Ptk=90 tấn. Tôi nghỉ nếu chối giả đi nữa thì thí nghiệm Pgh cũng phải đạt >=120 tấn. (kinh nghiệm là như vậy). Chuyện lún không đều thì khoan xét đã (có thể có biện pháp khống chế). Ở đây tôi muốn hỏi bác: Nếu như móng chỉ có 1 cọc, mà cọc đó đã thí nghiệm nén tĩnh ra Pgh rồi thì có cần thiết phải chọn hệ số an toàn cao không (Ptk=P/k). Tôi thì nghỉ chỉ chọn k lớn khi chỉ thí nghiệm một vài cọc đại diện cho các cọc trong công trình để đề phòng các rủi ro địa chất khác nhau.
sieunhangiambeo
AlbertDOB Trường hợp bạn nêu có thể giải quyết theo mục 3 mà tôi đã viết ở trên. Ở đây không phải là vấn đề lún không đều mà là vấn đề sự phân bố tải trọng lên cọc khi các cọc có độ cứng không đều nhau (lệch nhau quá lớn).
AlbertDOB
williamcuong với cọc ly tâm . Bề mặt của cọc gần như rất phẳng và trơn nhẵn . Như vây lo gì việc thay đổi tiết diện nhỉ . Nếu cọc cắm vào sét . Áp lực nước thặng dư sẽ tăng lên đột ngột và nước chẳng thoát kịp. Lúc đó nước bôi trơn xung quanh cọc và mũi cọc . Thì fms giãm . sau thời gian . nước bắt đầu thoát dần , đất cố kết lại thì Ép chẳng xuống nỗi -> fms tăng và fmui tăng . Còn cát thì thoát nước nhanh nhưng khi ép nó lèn chặt rất nhanh , và kết cấu khung hạt cát to và cứng . TÁc dụng tức thời làm các hạt chà lên nhau . Kết cấu đất cát hầu như có độ cứng khá lớn tức thời . Mũi cọc không xuyên qua nỗi . Để 1 thời gian thì các hạt cát sắp xếp lại và bắt đầu xốp đi . SCT giảm ngay .
williamcuong
hiepsitayto Qúa OK, tôi giống ý bác!
hiepsitayto

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:

2 cột trên 1 đài cọc nhồi (có 40 câu trả lời)
6 cột trên 1 đài cọc nhồi (có 8 câu trả lời)
ULS (Ultimate Limit State) hay SLS(Service Limit State) cho tính toán nền móng!!!HOT (có 47 câu trả lời)
Các bác Pro Giúp em cái móng thang máy này với! (có 13 câu trả lời)
Thấu kính xuất hiện trong hố khoan! :cool: (có 16 câu trả lời)
Cọc đã TN nén tĩnh "phá hoại" có được sử dụng lại làm móng công trình được không ? (có 102 câu trả lời)
Đài móng cọc nhồi 5 cọc (có 51 câu trả lời)
Giá thành cọc khoan nhồi (có 8 câu trả lời)
TN nén tĩnh cọc có lắm chuyện không ?? (có 51 câu trả lời)
cọc khoan nhồi cách tường nhà kế bên bao nhiêu? (có 6 câu trả lời)
Kiểm tra khả năng chọc thủng của đài cọc? (có 10 câu trả lời)
Cọc 200x200 ép vào sét cứng ! (có 10 câu trả lời)
tổ hợp tải trọng (có 6 câu trả lời)
Các anh giúp em về cọc khoan nhồi! (có 8 câu trả lời)
Cọc khoan nhồi btct (có 12 câu trả lời)
Thay đổi thông số cọc thí nghiệm thăm dò (có 8 câu trả lời)
"Cọc chống" có sức kháng ma sát thành bên không ? (có 180 câu trả lời)
Cho hỏi cách TK "một rừng cọc"? (có 10 câu trả lời)
Xử lý cọc khoan nhồi dưới biển (có 34 câu trả lời)
Sức chịu tải cọc bị nghiêng? (có 29 câu trả lời)
Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng (có 8 câu trả lời)
Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá (có 9 câu trả lời)
Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình (có 10 câu trả lời)
Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi. (có 8 câu trả lời)
BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ? (có 6 câu trả lời)
được phép tăng 20% sct của cọc (có 11 câu trả lời)
Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế (có 19 câu trả lời)
Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi? (có 24 câu trả lời)
Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc (có 11 câu trả lời)
Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý (có 5 câu trả lời)
Cọc ly tâm? (có 34 câu trả lời)
Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)! (có 78 câu trả lời)
Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi? (có 16 câu trả lời)
Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi? (có 53 câu trả lời)
Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng (có 16 câu trả lời)
TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột? (có 45 câu trả lời)
Allowable axial load or Material axial load? (có 6 câu trả lời)
Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc? (có 6 câu trả lời)
Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi (có 39 câu trả lời)
Gia cường móng cọc (có 9 câu trả lời)
Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai? (có 11 câu trả lời)
Cắt cọc bê tông ly tâm UST? (có 57 câu trả lời)
Ép cọc như thế nào là đúng (có 9 câu trả lời)
Cho hỏi kết cấu móng này (có 8 câu trả lời)
PIT cọc khi đã có đài (có 22 câu trả lời)
Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh. (có 8 câu trả lời)
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu (có 17 câu trả lời)
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc ! (có 8 câu trả lời)
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc? (có 8 câu trả lời)
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp (có 9 câu trả lời)
... Xem thêm

CÁC BÀI GẦN ĐÂY

Mặt tiền nhà phố 5m

Mặt tiền nhà phố 5m

Thiết kế nhà Hải Phòng

Thiết kế nhà Hải Phòng

Mặt tiền nhà ống 3 tầng đẹp

Mặt tiền nhà ống 3 tầng đẹp

Báo giá xây nhà trọn gói

Báo giá xây nhà trọn gói

Nội thất shop thời trang Mr.John - Lê Lợi - Ngô Quyền - Hải Phòng

Nội thất shop thời trang Mr.John - Lê Lợi - Ngô Quyền - Hải Phòng

KHUYẾN MẠI HOT

Mẫu nhà 3 tầng tân cổ điển mặt tiền 5m ⭐ Đơn giá Xây trọn gói ⭐ Miễn phí Thiết kế nhà ⭐ Thiết kế nội thất
Kiến trúc nhà đẹp
"Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng Hotline: KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666 KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88 KTS. Mr.Thành 0912.308.118 Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/
back to top

Từ khóa » ép Cọc Ma Sát