Giảm Tiểu Cầu Là Gì? Có Nguy Hiểm Không? - Xét Nghiệm Dr.Labo

ĐẶT DỊCH VỤ ✓ Đặt xét nghiệm sốt xuất huyết? Gửi yêu cầu tìm Dr.Labo gần bạn... App gọi thợ trên Android App gọi thợ trên iPhone đang xử lý yêu cầu của bạn Đang xử lý yêu cầu... × Địa chỉ chưa được xác định, vui lòng kiểm tra lại OK Gửi yêu cầu thành công

Mã yêu cầu Dr.Labo của bạn: #146535

Yêu cầu dịch vụ của bạn đã được chuyển đến Dr.Labo - Chúng tôi sẽ gọi điện lại cho bạn để xác nhận yêu cầu. Hãy để ý nghe điện thoại bạn nhé!

Mời bạn tải app Rada ứng dụng Rada để đặt và theo dõi các yêu cầu xét nghiệm tiếp theo từ Dr.Labo cùng các dịch vụ tiện ích dành cho gia đình khác. Tải Rada Android - Ứng dụng gọi thợ Tải Rada iOS - Ứng dụng gọi thợ × Chọn danh mục

đang nạp danh mục dịch vụ

Từ khóa tìm kiếm: Giảm tiểu cầu là gì? Có nguy hiểm không?Trang chủ » Câu Hỏi Thường Gặp » Giảm tiểu cầu là gì? Có nguy hiểm không? Thông tin mới
  • UỐNG CÀ PHÊ CÓ TỐT CHO TINH TRÙNG KHÔNG: NAM GIỚI NÊN BIẾT UỐNG CÀ PHÊ CÓ TỐT CHO TINH TRÙNG KHÔNG: NAM GIỚI NÊN BIẾT

    Cà phê đồ uống yêu thích của nhiều người bởi hươn

  • NGƯỜI BỊ COPD KHÓ THỞ KHI NÀO, CÁCH CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỊ COPD KHÓ THỞ KHI NÀO, CÁCH CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

    Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có thể dẫn đế

  • XƠ GAN CHILD A CÓ PHẢI LÀ BỆNH LÝ HIẾM GẶP VÀ NGUY HIỂM? XƠ GAN CHILD A CÓ PHẢI LÀ BỆNH LÝ HIẾM GẶP VÀ NGUY HIỂM?

    Xơ gan là tình trạng bệnh lý của gan không hề hiế

  • THOÁI HÓA VÕNG MẠC: NGUYÊN NHÂN, CÁCH ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA THOÁI HÓA VÕNG MẠC: NGUYÊN NHÂN, CÁCH ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA

    Thoái hóa võng mạc là một bệnh lý về mắt phổ biến

  • TRIỆU CHỨNG LOẠN CẢM HỌNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG LOẠN CẢM HỌNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

    Loạn cảm họng là vấn đề sức khỏe phổ biến nhưng r

  • NGUYÊN NHÂN GÂY UNG THƯ MÁU VÀ NHỮNG DẤU HIỆU CẢNH BÁO NGUYÊN NHÂN GÂY UNG THƯ MÁU VÀ NHỮNG DẤU HIỆU CẢNH BÁO

    Ung thư máu là một bệnh lý ác tính có nguy cơ tử

  • DẤU HIỆU U NÃO LÀ GÌ? BỆNH LÝ NÀY CÓ PHÒNG NGỪA ĐƯỢC KHÔNG? DẤU HIỆU U NÃO LÀ GÌ? BỆNH LÝ NÀY CÓ PHÒNG NGỪA ĐƯỢC KHÔNG?

    Dấu hiệu u não không quá cụ thể và thường đến muộ

  • Câu Hỏi Thường Gặp
  • Chưa phân loại
  • Covid19
  • Cúm
  • Dinh Dưỡng
  • Gan
  • Mẹ bầu
  • Người cao tuổi
  • Sắc đẹp
  • Sức khỏe
  • Thiết bị
  • Tin Tức
  • Trẻ em
  • Ung thư
  • Vaccine Covid-19
  • Xét nghiệm
13 Tháng Ba, 2021

Thế nào là giảm tiểu cầu?

  • Giảm tiểu cầu mô tả tình trạng tiểu cầu thấp hơn mức bình thường trong máu.
  • Số lượng tiểu cầu dưới 15 x 109 /lít máu.
  • Dù số lượng tiểu cầu giảm, chức năng của chúng vẫn được duy trì.

Khi số lượng tiểu cầu quá thấp thì quá trình đông máu sẽ bị chậm lại, có thể gây chảy máu tự phát bên ngoài, chảy máu bên trong hoặc chảy máu dưới da. Đối với các trường hợp giảm tiểu cầu nhẹ, chức năng đông máu và cầm máu có thể vẫn bình thường.

Triệu chứng giảm tiểu cầu là gì?

  • Giảm tiểu cầu nhẹ:

+ thường không có triệu chứng + chỉ tình cờ phát hiện khi thực hiện xét nghiệm huyết đồ

  • Giảm tiểu cầu nặng: < 20 x 109 /lít máu

+ thường chảy máu kéo dài khi bị đứt tay, chân + rong kinh trong thời kỳ kinh nguyệt

  • Giảm tiểu cầu nặng: < 10 x 109 /lít máu – 20 x 109 /lít máu

+ gây chảy máu tự phát + thường gặp là xuất huyết dưới da hoặc niêm mạc mũi, miệng, họng, niêm mạc ống tiêu hóa + chảy máu cam, chảy máu chân răng, có máu trong nước tiểu hoặc phân,… + xuất hiện các nốt xuất huyết nhỏ dưới da, đỏ

Nguyên nhân giảm tiểu cầu là gì?

  • Virus:

+ Quai bị, thủy đậu, rubella viêm gan B, viêm gan C, HIV,… + Khi cơ thể nhiễm virus tủy xương có thể tạo ra ít tiểu cầu hơn.

  • Thuốc:

+ có thể ức chế khả năng tạo tiểu cầu của cơ thể + hoặc tạo ra các kháng thể gây phá hủy tiểu cầu

  • Bệnh lý ác tính:

Một số bệnh ung thư vì tế bào ung thư ngăn chặn việc sản sinh các tiểu cầu mới.

Giảm tiểu cầu có nguy hiểm không?

  • Giảm tiểu cầu nhẹ:

Cơ thể người bệnh sẽ có thể bị xuất huyết tự nhiên hoặc xuất huyết rất nhẹ.

  • Giảm tiểu cầu nặng:

+ Chảy máu đường tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục,… + có thể gây ra xuất huyết não – màng não ảnh hưởng tới tính mạng. Do đó phải thật cẩn thận trong sinh hoạt: + không nên chạy nhảy và hoạt động nặng + hạn chế đánh răng hoặc xỉa răng + không nên ăn những vật cứng như mía, xương.

  • Nếu xuất huyết dưới da, xuất huyết niêm mạc như:

+ chảy máu cam + chảy máu nướu răng + chảy máu giác mạc Nên đến các bệnh viện hoặc cơ sở y tế để kiểm tra số lượng tiểu cầu, tránh trường hợp xuất huyết do giảm tiểu cầu và tìm ra nguyên nhân. Quá trình tiến triển của bệnh đối với trường hợp mạn tính có thể kéo dài trong vài năm. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể sống khỏe mạnh nếu biết cách quản lý tình trạng bệnh tốt, thậm chí cả với những trường hợp nặng.

Đăng trong Câu Hỏi Thường Gặp, Sức khỏe, Tin Tức | Tags: Giảm tiểu cầu có nguy hiểm không

Từ khóa » Suy Giảm Tiểu Cầu Có Nguy Hiểm Không