Giáo án Bài 19: Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều - Vật Lý 10

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Giáo án bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý 10 - GV.T.Đ.Lý doc Số trang Giáo án bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý 10 - GV.T.Đ.Lý 5 Cỡ tệp Giáo án bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý 10 - GV.T.Đ.Lý 58 KB Lượt tải Giáo án bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý 10 - GV.T.Đ.Lý 0 Lượt đọc Giáo án bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý 10 - GV.T.Đ.Lý 73 Đánh giá Giáo án bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý 10 - GV.T.Đ.Lý 4.4 ( 17 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Giáo án Vật lý 10 Bài 19 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Qui tắc tổng hợp 2 lực Lực song song cân bằng Giáo án điện tử Vật lý 10 Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án điện tử

Nội dung

GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. - Phát biểu được được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng được các qui tắc và điều kiện cân bằng trong bài để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự . - Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Các thí nghiệm theo hình 19.1 và 19.2 SGK: Học sinh: - Ôn lại phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: Lớp Ngày dạy Sĩ số 10A1 10A3 10A5 10A6 10A7 2) Kiểm tra: - Khái niệm momen. - Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là gì ? Ghi chú 3) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Làm thí nghiệm về trạng thái cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bộ thí nghiệm, phương án TN theo hình 19.1, lưu ý thước rất nhẹ nên có thể bỏ qua trọng lực của thước. I.Thí nghiệm - Dụng cụ: Thước thẳng, dài, cứng, nhẹ Lực kế Trước tiên ta xác định hai lực tác dụng bằng cách nào ? Làm TN, tìm vị trí móc lực kế để thước nằm ngang. Đọc chỉ số của lực kế. Đánh dấu các vị trí O1, O2 và O3. Trả lời C1. Nội dung Hộp quả nặng - Tiến hành: Bố trí như h.vẽ 19.1 SGK Dùng lực kế đo trọng lượng P1 và P2. Bố trí như h.vẽ 19.2 SGK Xác định khoảng cách: d1 = OO1 ; d2 = OO2 F = P1 + P2 Trả lời C2 Do thước cân bằng đối với trục quay O  M1 = M2  P1d1 = P2d2 Hoạt động 2: Tìm hiểu qui tắc hợp lực song song cùng chiều. Trợ giúp của GV  Tìm lực P thay thế Hoạt động của HS Nội dung Học sinh thảo luận. II.Qui tắc hợp lực song song cùng   chiều. cho hai lực P1 và P2 sao cho lực thay thế có tác dụng như hai lực đó. Lực thay thế phải đặt ở đâu và có độ lớn bằng bao nhiêu ? 1.Quy tắc: Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. Gợi ý: Khi thay thế hai lực Giá của hợp lực chia khoảng Vật chịu tác dụng của hai lực là lực kéo của lực cách giữa hai giá của hai lực song  này vật chịu tác dụng của song thành những đoạn tỉ lệ nghịch kế và P mấy lực ? với độ lớn cảu hai lực ấy.    P1 và P2 bởi P thì lúc  Lực P phải có tác  dụng giống như tác dụng Tác dụng của P phải   của P1 và P2 nghĩa là làm cho thanh nằm ngang phải ntn ? Điều kiện cân (cân bằng) và lực kế phải chỉ giá trị như lúc đầu. bằng của 2 lực ? Để thước cân bằng thì hai lực này phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.  P phải đặt tại O và có độ  Vậy P phải có độ lớn lớn P = F hay P = P1 + P2. và điểm đặt ntn ?  Vậy P có chiều, độ lớn và giá ntn ? Hoàn thành yêu cầu C2 ? Lưu ý : vẽ đúng điểm đặt và độ dài theo đúng tỉ lệ xích. Phát biểu qui tắc hợp Hs phát biểu. Hoàn thành yêu cầu C3 F =F1 + F2 F1 d 2  (chia trong) F2 d1 lực song song cùng chiều ? Hoàn thành yêu cầu C3 ? Lưu ý: Khi yêu cầu phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều (VD: BT 4, 5 SGK) thì đây là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực nên cũng tuân theo qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. 2.Chú ý:  Khi phân tích một lực F thành 2 lực   F1 và F2 song song và cùng chiều thì đây là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực. - Ba lực đồng phẳng - Lực ở trong ngược Hoàn thành yêu cầu chiều với 2 lực ở ngoài. C4: Tìm điều kiện cân - Hợp của 2 lực ở bằng của một vật chịu tác ngoài cân bằng với lực ở dụng của ba lực song song trong cùng chiều ? Hướng dẫn: Trong TN ban đầu thước chịu tác dụng của mấy lực, thước đang ở trạng thái cân bằng. Vậy 3 lực này có đặc điểm gì ? Quan hệ của lực ở trong vơí 2 lực ở ngoài ntn ? 4.Củng cố: - Qui tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều. - Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực song song. - Vận dụng làm bài tập 3 SGK: gợi ý: Coi đòn gánh là vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều là trọng lượng của thúng gạo và thúng ngô (bỏ qua trọng lượng của đòn gánh). Để đòn gánh cân bằng thì lực đỡ của vai người phải cân bằng với hợp của hai lực tức là phải đặt đúng vị trí của hợp lực. 5.Dặn dò: -Học bài, làm bài tập 4, 5, 6 SGK và bài tập trong SBT. -Chuẩn bị bài : "Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế": -Có mấy dạng cân bằng, đặc điểm của từng dạng ? -Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế ? -Ôn lại kiến thức về momen lực IV. Rút kinh nghiệm giờ giảng This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Hóa học 11 Trắc nghiệm Sinh 12 Lý thuyết Dow Thực hành Excel Giải phẫu sinh lý Atlat Địa lí Việt Nam Đề thi mẫu TOEIC Tài chính hành vi Bài tiểu luận mẫu Đồ án tốt nghiệp Mẫu sơ yếu lý lịch Đơn xin việc adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Giáo án Bài Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều