Giáo án Các Môn Lớp 3 - Tuần 8 - Thứ 6
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày đúng, đẹp bài thơ thể lục bát : chữ đầu các dòng thơ viết hoa, câu 6 chữ thụt vào 2 ô, câu 8 chữ thụt vào 1 ô.
2. Kĩ năng : Nhớ và viết lại chính xác các khổ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru.
- Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : r / gi / d.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/ Chuẩn bị : - GV : bảng phụ viết bài thơ Tiếng ru
- HS : VBT
7 trang Van Trung90 7805 0 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 8 - Thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTuần : 8 Thứ sáu, ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . Tiết : Lớp 3 Âm nhạc ( Giáo viên chuyên dạy ) Tuần : 8 Thứ sáu Tiết : Lớp 3 Chính tả I/ Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm được cách trình bày đúng, đẹp bài thơ thể lục bát : chữ đầu các dòng thơ viết hoa, câu 6 chữ thụt vào 2 ô, câu 8 chữ thụt vào 1 ô. Kĩ năng : Nhớ và viết lại chính xác các khổ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể thơ lục bát. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : r / gi / d. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : - GV : bảng phụ viết bài thơ Tiếng ru HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hát Phương pháp : vấn đáp, thực hành Học sinh nghe Giáo viên đọc. 2 – 3 học sinh đọc. Khổ thơ này chép từ bài Tiếng ru Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. Bài thơ này có 8 dòng thơ Học sinh đọc Bài thơ viết theo thể thơ lục bát : 1 dòng 6 chữ, 1 dòng 8 chữ. Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li, dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li Dòng thứ 2 Dòng thứ 7 Dòng thứ 7 Dòng thứ 8 Chữ đầu câu viết hoa. Học sinh viết vào bảng con Cá nhân HS nhớ – viết bài chính tả vào vở Học sinh sửa bài Học sinh giơ tay. Phương pháp : thực hành Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau : Rán giao thừa dễ Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe - viết ( 24’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nhớ và viết lại chính xác các khổ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giáo viên đọc bài thơ khổ 1, 2 Gọi học sinh đọc thuộc lòng lại khổ 1, 2. + Khổ thơ này chép từ bài nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Bài thơ này có mấy dòng thơ ? Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ. + Bài thơ viết theo thể thơ gì ? + Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ? + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ? + Dòng thơ nào có dấu gạch nối ? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ? + Dòng thơ nào có dấu chấm than ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai Học sinh nhớ – viết hai khổ thơ vào vở GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Cho HS viết vào vở 2 khổ thơ. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép (đúng / sai ), chữ viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 10’ ) Mục tiêu : giúp học sinh làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : r / gi / d Bài tập : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Làm chín vàng thức ăn trong dầu, mỡ sôi : Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới : Trái nghĩa với khó : Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Tuần : 8 Thứ sáu Tiết : Lớp 3 Toán I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh : Củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Xem đồng hồ. Kĩ năng: học sinh thực hiện giải các bài tập nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của HS Hoạt động của Giáo viên Hát Phương pháp : thi đua, trò chơi HS đọc HS làm bài Học sinh nêu HS nêu Học sinh làm bài và sửa bài Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính HS nêu Lớp nhận xét. Học sinh đọc Một cửa hàng có 24 đồng hồ. Sau một tuần lễ bán hàng, số đồng hồ còn lại bằng số đồng hồ đã có. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu đồng hồ ? 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét Học sinh đọc Học sinh làm bài và sửa bài Lớp nhận xét Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Tìm số chia ( 4’ ) Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ ) Luyện tập : ( 33’ ) Mục tiêu : giúp học sinh củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản, bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số Bài 1 : tìm x : GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài GV gọi HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết. GV Nhận xét Bài 2 : Tính GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài Trò chơi : Hạ cánh. Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :. GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : Góc vuông, góc không vuông. Làm tiếp các bài còn lại GV nhận xét tiết học. Tuần : 8 Thứ sáu Tiết : Lớp 3 Tập làm văn I/ Mục tiêu : Kiến thức : học sinh kể về người hàng xóm. Kĩ năng : học sinh kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ), diễn đạt rõ ràng. Thái độ : học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến. GDBVMT : Giáo dục HS về tình cảm đẹp đẽ giữa con người với con người trong xã hội. Giúp HS biết quý trọng, giúp đỡ mọi người xung quanh. (Khai thác trực tiếp nội dung bài) II/ Chuẩn bị : GV : Viết sẵn các câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm trên bảng phụ. HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hát Học sinh kể Phương pháp : giảng giải, thực hành, thi đua Học sinh lắng nghe Giáo viên nêu Cá nhân HS phát biểu Học sinh làm việc theo nhóm đôi Cá nhân Cả lớp lắng nghe bạn kể và nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa. Lớp nhận xét. Phương pháp : thực hành Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu Học sinh làm bài Cá nhân - HS nhắc lại - HS nêu. Bạn nhận xét và bổ sung - Lắng nghe – ghi nhớ Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Nghe - kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp Nhận xét Bài mới : Giới thiệu bài: Kể về người hàng xóm Hoạt động 1: Kể về người hàng xóm Mục tiêu : giúp học sinh kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến Kết hợp GDBVMT. Giáo viên nêu yêu cầu : Để kể về người hàng xóm của mình, em cần dựa vào các câu hỏi gợi ý và nhớ lại đặc điểm hình dáng, tính tình của người đó, tình cảm của gia đình em đối với người đó và tình cảm của người đó đối với gia đình em như thế nào ? Gọi học sinh đọc các câu hỏi gợi ý : Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi ? Người đó làm nghề gì ? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào ? Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào ? Theo em, chúng ta phải làm gì khi người hàng xóm của mình gặp khó khăn ? Vậy tình cảm của người với người trong xã hội chúng ta như thế nào ? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về người hàng xóm của mình Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe Giáo viên nhận xét, bổ sung vào từng bài kể cho học sinh. Hoạt động 2 : Viết đoạn văn ( 13’ ) Mục tiêu : giúp học sinh viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ), diễn đạt rõ ràng Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu Giáo viên chú ý nhắc học sinh viết bài tự nhiên, chân thật những điều vừa kể. Cho học sinh làm bài Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay. 4. Củng cố : - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Tuyên dương những HS viết cẩn thận. - Yêu cầu HS nêu lại những việc chúng ta nên làm để giúp đỡ mọi người xung quanh - Nhận xét, kết luận : kết hợp GDBVMT Chúng ta cần biết giúp đỡ mọi người xung quanh, điều đó thể hiện tình cảm đẹp đẽ giữa con người với con người trong xã hội và cũng là truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam chúng ta Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Ôn tập giữa học kì 1. 1. Ổn định : - HS hát vui, chơi một vài trò chơi. 2.Đánh giá công tác tuần qua. -Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số. -Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập, lao động của tổ tuần qua. -Các tổ góp ý bổ sung lẫn nhau. -Lớp trưởng tổng kết báo cáo kết quả chung : Tổ nào học tốt, chưa tốt. Việc lao động như thế nào. -Các tổ đề ra mục tiêu cho tuần tới. -Lớp trưởng nêu lại mục tiêu và yêu cầu cả lớp cùng hứa – Cả lớp cùng hứa thực hiện mục tiêu đã đề ra. -GV nêu ý kiến , nhận xét, bổ sung. -Giáo viên tổng kết, tuyên dương tổ hạng nhất, giao nhiêm vụ cho tổ hạng cuối trực nhật lớp tuần sau. 3. Thư giãn : Trò chơi tập thể. (10 phút) 4.Đưa ra kế hoạch tuần tới. -Nêu phương hướng tuần tới : Thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Các HS yếu cần rèn luyện nhiều hơn. Thực hiện lao động thật tốt, học thật giỏi. Tiếp tục rèn VSCĐ, rèn HS đọc chậm, viết sai nhiều. Rèn HS làm toán nhanh và chính xác, thực hiện phong trào “ Bạn giúp bạn” Thi đua học tốt, đi học đều, đúng giờ. Tổ chức trò chơi, hát vui cuối buổi. Nhận xét Duyệt của Khối trưởng
Tài liệu đính kèm:
- thu 6.doc
- Giáo án lớp 3 Tuần 18 tháng 12 năm 2012
Lượt xem: 729 Lượt tải: 0
- Giáo án môn học Tuần 11 Lớp 1
Lượt xem: 625 Lượt tải: 0
- Giáo án giảng dạy Tuần 33 Lớp 2
Lượt xem: 823 Lượt tải: 0
- Giáo án giảng dạy các môn học Khối 3 - Tuần 9
Lượt xem: 522 Lượt tải: 0
- Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 8
Lượt xem: 675 Lượt tải: 0
- Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Trường Tiểu học Hòa Bình C
Lượt xem: 1032 Lượt tải: 0
- Giáo án tổng hợp Tuần số 15 - Lớp 3
Lượt xem: 687 Lượt tải: 0
- Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Ngô Thị Bạch Ngọc
Lượt xem: 533 Lượt tải: 0
- Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần số 24 năm học 2012
Lượt xem: 610 Lượt tải: 0
- Giáo án môn lớp 3 - Tuần 34 năm 2010
Lượt xem: 979 Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Lop3.net - Giáo án điện tử lớp 3, Tài Liệu, Thư viện giáo án mầm non
Từ khóa » Thơ 7 Chữ Lùi Vào Mấy ô
-
Tuần 4 - Chính Tả Nhớ - Viết: Truyện Cổ Nước Mình - Tiếng Việt 4
-
Chính Tả - SlideShare
-
Giáo án Tiếng Việt 3 Tuần 3: Chính Tả - Tập Chép: Chị Em - Tìm đáp án,
-
Giáo án Bài Chính Tả - Tập Viết Tiếng Việt Trải Nghiệm Lớp 2 Sách Cánh ...
-
Giáo án Bài Chính Tả - Tập Viết Môn Tiếng Việt Sách Cánh Diều
-
Thơ 8 Chữ Thì Lùi Mấy ô - Hoc24
-
THƠ 7 CHỮ - Tri Âm Quán
-
Giáo án Chính Tả Lớp 1 - Tuần 29
-
KINH NGHIEM VIET DUNG CHINH TA LOP 1 - THU HUONG
-
Giáo án Chính Tả Lớp 3 Cả Năm đã Chỉnh Sửa - Tài Liệu Text - 123doc
-
Song Thất Lục Bát – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tập Làm Thơ 7 Chữ - Tập Làm Văn 8 - Tải Tài Liệu Miễn Phí
-
Nhắc Lại Cách Viết Các Dòng Thơ Lục Bát