Giáo án Đạo đức 5 Tiết 25: Em Yêu Hoà Bình (t1) - Lớp 5

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 5 - Giáo Án, Bài Giảng Điện Tử Lớp 5

Trang ChủĐạo Đức Lớp 5 Giáo án Đạo đức 5 tiết 25: Em yêu hoà bình (t1) Giáo án Đạo đức 5 tiết 25: Em yêu hoà bình (t1)

ĐẠO ĐỨC:

EM YÊU HOÀ BÌNH. (T1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.

2. Kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.

3. Thái độ: - Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.

 

doc 3 trang Người đăng nkhien Lượt xem 8237Lượt tải 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 5 tiết 25: Em yêu hoà bình (t1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOÀ BÌNH. (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. 2. Kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. 3. Thái độ: - Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 2’ 1’ 30’ 10’ 7’ 8’ 5’ 1’ 1. Bài cũ: Đọc ghi nhớ 2. Khởi động: Nêu yêu cầu cho học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin. Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thuyết trình. Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi:   Em nhìn thấy những gì trong tranh?   Nội dung tranh nói lên điều gì? Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời). ® Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. v Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK (học sinh biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình). Phương pháp: Thực hành, động não. Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự. ® Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. v Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK (Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày). Phương pháp: Đàm thoại. ® Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k trong bài tập 2. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? 5. Tổng kết - dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”. Chuẩn bị: Tiết 2. Nhận xét tiết học. 2 học sinh đọc. Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. Thảo luận nhóm đôi.   Bài hát nói lên điều gì?   Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? Hoạt động nhóm 6. Học sinh quan sát tranh. Trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK) Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39 Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung. Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự). Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động lớp. Một số em trình bày.   Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình.   Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Đọc ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc
Tài liệu liên quan
  • docKế hoạch bài dạy tuần 26

    Lượt xem Lượt xem: 1056 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án lớp 5 môn Khoa học - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 18

    Lượt xem Lượt xem: 687 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án môn Đạo đức Lớp 5 - Tuần 26 - Bài: Em yêu hoà bình (Tiết 2)

    Lượt xem Lượt xem: 511 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Đạo đức lớp 5 tập II

    Lượt xem Lượt xem: 2205 Lượt tải Lượt tải: 4

  • docGiáo án lớp 5 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 25

    Lượt xem Lượt xem: 786 Lượt tải Lượt tải: 0

  • pptBài giảng Đạo đức - Tiết 10: Tình bạn (tiết 2)

    Lượt xem Lượt xem: 903 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Đạo đức lớp 5 - Tiết 1 - Bài 1: Em là học sinh lớp 5

    Lượt xem Lượt xem: 521 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Đạo đức Lớp 5 - Lê Hoàng Bảo

    Lượt xem Lượt xem: 370 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án dạy tuần 21, 22 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

    Lượt xem Lượt xem: 1132 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Đạo đức 5 - Tiết 12: Thực hành giữa học kì I

    Lượt xem Lượt xem: 351 Lượt tải Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Lop5.net - Giáo án điện tử lớp 5, Thư viện Luận Văn tham khảo

Facebook Twitter

Từ khóa » Giáo án Bài Em Yêu Hoà Bình