Giáo án Giảng Dạy Bộ Môn Vật Lý 11 - Bài 22: Dòng điện Trong Chất Khí

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 11, Giáo Án Lớp 11, Bài Giảng Điện Tử Lớp 11

Trang ChủVật Lí Lớp 11 Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Bài 22: Dòng điện trong chất khí Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Bài 22: Dòng điện trong chất khí

Ở điều kiện thường không khí không dẫn điện => Không khí là chất điện môi

 Khi bị đốt nóng không khí trở nên dẫn điện , có dòng điện chạy từ bản này sang bản kia . Đó là sự phóng điện trong khộng khí

 

ppt 16 trang Người đăng quocviet Lượt xem 3227Lượt tải 4 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Bài 22: Dòng điện trong chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI LỚP 11A8 Trường THPT : Nguyễn Công Trứ TIẾT THAO GIẢNG Giáo viên biên soạn và trình bầy: TRẦN NGỌC TÚ Kiểm tra bài cũ 1 . Chọn kết quả đúng a. Dòng điện trong chân không , không tuân theo định luật Ôm b. Khi hiệu điện thế đặt vào điôt chân không tăng lên , thì cường độ dòng điện tăng c. Dòng điện trong chân không , chỉ theo một chiều từ Anôt đến catôt d. Quỹ đạo của êlectron trong tia catôt không phải là đường thẳng 2. Chọn đáp án đúng Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các e tự doDòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các e phát xa nhiệt Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các Ion+ và các Ion- Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các e tự do, các Ion+ và các Ion- Bài 22 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Chất khi có dẫn điện không ?Nếu có , hãy ví dụ về trường hợp chất khi dẫn điện ?Nếu không , hãy ví dụ về trường hợp Chất khí không điện ?Ví dụ chất khí dẫn điện :Hiện tượng sét đánh _Chứng tỏ không khí dẫn được điện Phim Hiện tượng sét đánh Hiện tượng phóng điện I / SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Ở điều kiện thường không khí không dẫn điện => Không khí là chất điện môi Khi bị đốt nóng không khí trở nên dẫn điện , có dòng điện chạy từ bản này sang bản kia . Đó là sự phóng điện trong khộng khí II / BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Ở điều kiện thường chất khí gồm những phân tử trung hòa về điện ( không có hạt tải điện ) _ Nên không dẫn điện Dòng điện là gì ?Điều kiện để có dòng điện là gì ?2 . Khi có tác nhân kích thích tác động vào môi trường ( Đốt nóng chât khí , tia tử ngoại ) Khi bị kích thích : Các nguyên tử khí mất bớt e và trở thành Ion+ . Đó là hiện tượng Ion hóa chất khí Electron Ion âm Ion dương Khi chưa có điện trường ngoài các hạt mang điện chuyển động hỗn loạn => không thạo thành dòng điệnMột số e có thể kết hợp với phân tử trung hòa tạo thành Ion - khi E # 0 các hạt mang điện chuyển động có hướng Ion+ chuyển động cùng chiều điện trường Ion - , e chuyển động ngược chiều điện trường => tạo thành dòng điện trong chất khí Electron Ion âm Ion dương Kết luận : Bản chất của dòng điên trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các Ion dương cùng chiều điện trường và các electron , Ion âm ngược chiều điện trườngEIII / Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế :Từ thí nghiệm ta thu được đường đặc tuyến Vôn –ampe có dạng :U(V)I ( A)OIbhUcUbKết luận (chung ): dòng điện trong chất khí không tuân theo đinh luật ÔM Khảo sát trên từng giai đoạn khi u nhỏ ( 0  Ub ) : Khi u nhỏ ( Ub UC ) : U liên tục tăng nhưng I không tăng __ Ta nói I đạt giá trị bão hòa ( Ibh) khi u nhỏ (U> UC ) : I tăng vọt _Do có thêm sự ion hóa do va chạm => hạt tải điện tăng vọt của các etectron với phân tử khí Sự phóng điện chỉ xảy ra khi có tác nhân ion hóaTa gọi là sự phóng điện không tự lựcI ( A)OIbhUcUbU (V)Khi ngưng tác dụng của tác nhân Ion hóa sự phóng điện vẫn được duy trì _ Đó là sự phóng điện tự lụcIon hóa do va chạm Mô tả : Electron Ion âm Ion dương Củng cố bài :Chất khí ở điều kiện thường không dẫn điện vì Vì khi đó chất khí không có hạt tải điện Khi bị kích thích , chất khí dẫn được điện vìKhi đó chất khí có hạt tải điện Các loại hạt trong môi trường chất khí là : Bản chất dòng điện trong chất khí là :Là dòng dịch chuyển có hướng của các Ion+ theo chiều điện trường , Ion- và e ngược chiều điện trường Ion+, Ion- , eXin cảm ơn và kính chào các thầy cô !

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 22.ppt
Tài liệu liên quan
  • docTrắc nghiệm lý thuyết và bài tập về tụ điện

    Lượt xem Lượt xem: 4034 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docĐề thi trắc nghiệm môn Vật lí 11 (cơ bản)

    Lượt xem Lượt xem: 1645 Lượt tải Lượt tải: 2

  • docGiáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường - Bài 03: Điện trường

    Lượt xem Lượt xem: 2193 Lượt tải Lượt tải: 3

  • docLý thuyết Vật lý 12 - Phạm Ngọc Tuấn

    Lượt xem Lượt xem: 1340 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 81: Kính hiển vi

    Lượt xem Lượt xem: 1519 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docKiểm tra học kỳ II môn: Vật lý 11 - Mã đề thi 005

    Lượt xem Lượt xem: 1601 Lượt tải Lượt tải: 2

  • docGiáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 7: Bài tập về lực culông và điện trường

    Lượt xem Lượt xem: 1905 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Tự chọn môn Vật lý 11 - Tự cảm

    Lượt xem Lượt xem: 1978 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docGiáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 64 - Bài 32: Kính lúp

    Lượt xem Lượt xem: 2312 Lượt tải Lượt tải: 2

  • docGiáo án Vật lý lớp 11 - Năm 2009 - 2010

    Lượt xem Lượt xem: 1425 Lượt tải Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Lop11.com - Giáo án điện tử lớp 11, Thư viện giáo án hay, Luận văn

Facebook Twitter

Từ khóa » Soạn Lý Bài 22 Lớp 11