Giáo án Giáo Dục Công Dân 9: Bài Vi Phạm Pháp Luật Và Trách Nhiệm ...
Có thể bạn quan tâm
Ngày soạn............................................Ngày dạy....................................................
Tiết 27, 28 Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN A- Mục tiu bi học: 1. Kiến thức: - Thế nào là VPPL, các loại VPPL - Khái niệm TNPL và ý nghĩa của việc áp dụng TNPL. 2. Kĩ năng: - Biết xử sự phù hợp với quy định của Pháp luật. - Phân biệt đực hành vi tôn trọng PL và VPPL để có thái độ và cách xử sự phù hợp. 3. Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi VPPL. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước. + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị. - Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị. - Kĩ năng tư duy phế phán. - Kĩ năng tự nhận thức giá trị III.CHUẨN BỊ : - GV : -SGK .SGV GDCD 9. -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị . - HS : Kiến thức, giấy thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định: (1') 2. Kiểm tra bài cũ : (4') 3. bài mới ( 3’). HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. Anh Tuấn điều khiển xe mô tô đi vào đường ngược chiều và đâm vào bà Tư đang đi xe đạp theo chiều ngược lại làm bà Tư ngã, xe đạp bị háng.Anh Tuấn sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào về việc làm của mình? Vì sao? GV gọi một số hs trả lời, từ đó vào bài..
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Thế nào là VPPL, các loại VPPL - Khái niệm TNPL và ý nghĩa của việc áp dụng TNPL. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo HĐ1: Tìm hiểu nội dung Đặt vấn đề ( 15’. ? Đọc nội dung đặt vấn đề? ? Em hãy nhận xét các hành vi trên và cho biết những người thực hiện các hành vi trên mắc lỗi gì ?
? Em hãy nhận xét các hành vi trên ?
? Những hành vi đó đã gây ra hậu quả gì?
? Theo em, những hành vi nào vi phạm pháp luật ? ? Hãy giải thích vì sao hành vi 3 không có lỗi và không vi phạm pháp luật ?
? Vậy những hành vi nào phải chịu trách nhiệm Pháp lí ? ? Em hóy phân loại các hành vi vi phạm trên bảng phụ?
? Theo em người thực hiện những hành vi trên sẽ phải chịu trách nhiệm gì đối với hậu quả gây ra? ? Bài học rút ra từ nội dung đặt vấn đề? HĐ: Tìm hiểu nội dung bài học. ( 40’) ? Nhận xét những tình huống sau có vi phạm pháp luật không? Vì sao: - A ghét B và có ý định đánh B một trận thật đau cho bõ ghét.
- B uống rượu say gây tai nạn giao thông.
- C 5 tuổi nghịch lửa làm cháy 1 số đồ gỗ của nhà bên cạnh.
- GV: Giới thiệu những điều cần lưu ý ( SGV- 82→ 84 ). - GV : Qua tìm hiểu mục Đặt vấn đề và các tình huống ta thấy : Một người bị coi là VPPL khi người đó có đủ các yếu tố sau : 1. Người đó phải thực hiện 1 hành vi trái PL (hoặc có lỗi) (cả cố ý lẫn vô ý). 2. Người đó phải có năng lực trách nhiệm pháp lí (đủ 18 tuổi trở lên và không bị các bệnh như tâm thần, mất trí). - GV : Quan hệ xã hội là những quan hệ xuất hiện trong quá trình hoạt động xã hội của con người như : quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động…
? Qua các ví dụ trên, em hiểu thế nào là vi phạm pháp luật ? ? 1 HS lấy trộm xe của bạn đem bán lấy tiền – Hành vi đó có vi phạm pháp luật không ? Vì sao ? ? Hãy kể một số hành vi vi phạm pháp luật xảy ra ở địa phương em mà em biết ? Có những loại vi phạm pháp luật nào ? Nêu nội dung của từng loại vi phạm pháp luật? ? Nhận xét về những hành vi sau? Xác định vi phạm PL: - Lấn chiếm vỉa hè. - Trộm trâu bò. - Mượn xe đạp của bạn nhưng đem đi bán. - Vẽ bẩn lên tường lớp học. ? Nêu những hành vi vi phạm PL? Phân loại các hành vi đó?
- GV: Đọc tư liệu tham khảo ( SGV- 88, 89 ). - GV : Giảng giải thêm về các loại VPPL để HS hiểu. ? Ngoài các hành vi VPPL đã tìm hiểu ở mực Đặt vấn đề. Em hãy kể thêm một số hành vi VPPL khác mà em biết ? - GV : Trong các loại VPPL, có những lúc hành vi VPPL đã vượt quá giới hạn thuộc loại VPPL này thì sẽ trở thành hành vi VPPL khác. VD : Trốn thuế dưois 50 triệu đồng (VPPL HC) nhưng vượt quá 50 triệu đồng thì sẽ trở thành VPPL HS.
? Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau ở các loại TNPL trên ? ? Đọc nhẩm tư liệu tham khảo ( SGK- 54 ). -Tổ chức HS thảo luận nhóm ? Theo em, việc pháp luật đề ra các quy định về trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa gì ?
? Theo em, mỗi công dân phải có trách nhiệm gì trong việc thực hiện pháp luật.
?Là một HS, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân? Em đã thực hiện tốt trách nhiệm của mình chưa?
? Nhận xét về tình hình thực hiện PL ở trường, lớp, địa phương em? ? Đọc điều 12 HP 1992?
- GV: Nhận xét, kết luận. ? Nêu những nôi dung cần nắm trong tiết học? một công dân tốt.
- HS
- Các hành vi trên đều sai trái, tuy nhiên mỗi hành vi lại mắc lỗi khác nhau: + Ơng n VPPL hành chính + Lê và 2 bạn:VPPL Hình sự + A: Không VPPL (tâm thần) + N: VPPL Hình sự + Bà Tư:VPPL Dân sự + Anh Sa:VPPL Kỉ luật
- Hành vi 1, 2, 4, 5, 6 là những hành vi có chủ ý. Hành vi 3 là không có chủ ý. -Làm mất trật tự trị an xã hội, xâm phạm tài sản và thân thể người khác, quan hệ xấu, bị thương, ô nhiễm môi trường. -Hành vi 1, 2, 4, 5, 6.
- Vì đó là hành vi vô thức, không có chủ ý mà do bệnh tật, người dó không có năng lực trách nhiệm pháp lí. -Hành vi 1, 2, 4, 5, 6
-Hành vi 1 vi phạm pháp luật hành chính. Hành vi 5 vi phạm pháp luật dân sự Hành vi 2, 4 vi phạm pháp luật hình sự Hành vi 6 vi phạm kỉ luật. - Chịu trách nhiệm hình sự, kỉ luật, dân sự, hành chính theo qui định.
- Trình bày.
- Nghe.
- Không. Vì đó mới chỉ là ý định chứ chưa thực hiện Nhưng ý định đó là không đúng. - Phải. Vì không tuân thủ TTATTGT. Vì pháp luật quy định khi điều khiển các phương tiện giao thông không được dùng chất kích thích (rượu, bia). - Không. Vì nhỏ tuổi chưa thể chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Bố mẹ phải chịu trách nhiệm thay. - Nghe.
- Chốt ý 1 nội dung bài học ( SG K- 52 ).
- Trình bày.
- Trình bày.
- Trình bày.
- Nghe.
- Vi Phạm PLHC - Vi Phạm PLHS - Vi Phạm PLDS
- Vi Phạm PLKL
- VPPL Hình sự: giết người, buôn bán ma túy; VPPL HC: trốn thuế, làm hư háng, thất thoát tài sản nhà nước; VPPL DS: tranh chấp đất đai, nhà cửa; VP Kỉ luật: học sinh đi học trễ, không làm bài tập về nhà… - Nghe.
- Nghe.
- Kể
- Nghe.
- Chốt ý 2.1 nội dung bài học ( SG K- 53 ). - Chốt ý 2.2 nội dung bài học ( SG K- 53 ).
- Giống: Đều là những hành vi sai trái và phải chịu xử phạt trước Pháp luật; Khác: Mức độ xử phạt không giống nhau và do các cơ quan khác nhau áp dụng. - Đọc.
- Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, gd người VPPL; GD ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh PL; Răn đe mọi người ko VPPL; Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào PL và công lí trong nhân dân; Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ VPPL trong mọi lĩnh vực đ/s XH.
- Công dân: + Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật + Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp và pháp luật. -Học sinh: + Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt hiến pháp và pháp luật. + Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt. + Tránh xa các tệ nạn xã hội. + Đấu tranh các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật.
I. Đặt vấn đề:
* Bài học: Công dân phải tôn trọng pháp luật để không gây ra những hậu quả xấu cho bản thân và người khác.
II- Nội dung bài học:
1- Vi phạm pháp luật:
- Hành vi trái pháp luật. - Có lỗi. - Người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. - Xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
2- Trách nhiệm pháp lí:
- Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luạt - Phải chấp hành do nhà nước quy định.
* Có 4 loại trách nhiệm pháp lí :
+Trách nhiệm hình sự. +Trách nhiệm dân sự. +Trách nhiệm hành chính. +Trách nhiệm kỉ luật.
3. Trách nhiệm của công dân:
- Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật. - Tích cực đấu tranh các hành vi, việc làm vi phạm PL.
GV kết luận toàn bài: Công dân có quyền và nghĩa vụ thực hiện hiến pháp và pháp luật nhà nước quy định. Là công dân tương lai của đất nước, ngay từ khi còn là học sinh chúng ta cần nắm vững, hiểu biết về hiến pháp, pháp luật, có trách nhiệm tuyên truyền mọi người dân thực hiện, có cuộc sống lành mạnh, tránh sa tệ nạn xã hội, đem lại sự bình yên cho gia đình và xã hội. Bản thân là
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo ? Thảo luận bàn bài tập 1( SGK- 55 )? ? Thảo luận nhóm bài tập 2, 3, 4, 5 ( SGK- 55, 56)? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? - GV: Nhận xét, kết luận - Thảo luận nhóm
- Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe.
III- Bài tập:
Bài 1 ( SGK- 55 ). - Hành vi vi phạm pháp luật hành chính: + Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường. + Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe. - Hành vi vi phạm pháp luật hình sự: Trộm cắp tài sản công dân. - Hành vi vi phạm pháp luật dân sự: Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà. + Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hoá. - Hành vi vi phạm kỉ luật: + Giở tài liệu xem trong giờ kiểm tra. + Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp.
Bài 2 ( SGK- 55 ). a. Phải chịu trách nhiệm pháp lí vì vi phạm TTATGT vi phạm PL hành chính. b. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí.
Bài 3 ( SGK- 55, 56 ). ý đúng a. Vì phạm tội nghiêm trọng, chủ động. Điều 12, 13 bộ luật hình sự 1999.
Bài 4 ( SGK- 56 ). Tú sai vì vi phạm pháp luật hành chính, hình sự vì phải chịu trách nhiệm về hành vi này. Gia đình Tú phải bồi thường thay Tú.
Bài 5 ( SGK- 56 ). - Đáp án đúng: ý kiến C, E. - Vì theo điều 6, 7 pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002 và điều 12, 13 bộ luật hình sự 1999.
Bài 6 ( SGK- 56 ). - Khác + TNĐĐ: . Bằng tác động của dân sự. . Lương tâm cắn rứt. + TNPL: . Bắt buộc thực hiện. . Phương pháp: Cưỡng chế của nhà nước. - Giống: Là những quan hệ xã hội và những quan hệ này được PL điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương. Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các qui tắc, qui định mà đạo đức và PL đưa ra.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo * Xử lý tình huống: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi người bàn tán và đưa ra các ý kiến: A. Lâm còn ít tuổi nên không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. B. Lâm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình. C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình. Câu hỏi: Em tán thành ý kiến nào trong các ý kiến trên ? Giải thích vì sao. LỜI GIẢI: Em tán thành ý kiến A, bởi vì 14 tuổi nên Lâm chưa phải chịu trách nhiệm Hình sự với tội danh lấy trộm máy tính. Trong trường hợp này, có thể Lâm được trả về địa phương để giáo dục.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học Tìm hiểu tình an ninh trật tự địa phương em HĐ5: Hướng dẫn học ( 2’) - Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
Từ khóa » Sơ đồ Trách Nhiệm Pháp Lý Gdcd 9
-
Lý Thuyết GDCD Lớp 9 Bài 15: Vi Phạm Pháp Luật Và Trách Nhiệm ...
-
Lý Thuyết GDCD 9 Bài 15: Vi Phạm Pháp Luật Và Trách ... - Toploigiai
-
GDCD 9 Bài 15: Vi Phạm Pháp Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý ... - Hoc247
-
Bài 15: Vi Phạm Pháp Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lí Của Công Dân
-
GDCD 9 Bài 15: Vi Phạm Pháp Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý Của Công ...
-
Lý Thuyết GDCD 9 Bài 15: Vi Phạm Pháp Luật Và Trách ...
-
GDCD 9 Bài 15 Vi Phạm Pháp Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý - YouTube
-
GDCD Lớp 9 Bài 15 Vi Phạm Pháp Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý Của ...
-
Bài 15: Vi Phạm Pháp Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý Của Công Dân
-
Bài 15. Vi Phạm Pháp Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lí Của Công Dân
-
SƠ ĐỒ TƯ DUY ÔN THI HỌC SINH GIỎI 2020-2021 - GDCD 9
-
Giải GDCD 9 Bài 15: Vi Phạm Pháp Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý Của ...
-
Giáo án Giáo Dục Công Dân Lớp 9 - Bài 15: Vi Phạm Pháp Luật Và ...