Giáo án Hình Học 8 Chương 3 Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Toán học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.01 KB, 9 trang )
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.TIẾT 42:Bài 4.KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNGI. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS nắm chắc đ/n về 2 tam giác đồng dạng, t/c tam giác đồng dạng, ký hiệuđồng dạng, tỷ số đồng dạng- HS hiểu được các bước chứng minh định lý,2. Kĩ năng- Vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồngdạng với tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng.3. Thái độ- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.II. CHUẨN BỊGV:- Tranh vẽ hình đồng dạng (hình 28)HS: - SGK, thước kẻ.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp (1’)2. Kiểm tra (không)3. Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNGHĐ 1: Tìm hiểu hình đồng dạng (5’)GV đặt vấn đề: Chúng ta vừa được học đ/lTalét trong tam giác. Từ tiết này chúng tasẽ học tiếp về tam giác đồng dạngPhần thứ nhất ta xét tới hình đồng dạngGV treo tranh hình 28 tr 69 SGK lên bảngvà giới thiệu:Hình 28 tr 69 SGKBức tranh gồm 3 nhóm hình, mỗi nhóm có2 hìnhEm hãy nhận xét về hình dạng, kích thướccủa các hình trong mỗi nhómHS: Các hình trong mỗi nhóm có hìnhdạng giống nhau-Kích thước có thể khác nhauGV: Những hình có hình dạng giống nhaunhưng kích thước có thể khác nhau gọi lànhững hình đồng dạngở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng,trước hết ta xét đ/n tam giác đồng dạng.HĐ2: Tam giác đồng dạng (25’)1. Tam giác đồng dạnga) Định nghĩaGV đưa bài ?1 lên bảng phụ rồi gọi 1 HS ?1 cho 2 tam giác ABC và A’B’C’lên bảng làmA’2 câu a, bMột HS lên bảng viết2A 2,5CB’4B35C’6CGV: Chỉ vào hình và nói∆A’B’C’ và ∆ABC có:µµ'= Bµ ,Cµ'=CµA ' = µA, BA ' B ' B 'C ' C ' A '==ABBCCAa) Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp gócbằng nhaub) Tính các tỷ sốA ' B ' B 'C ' C ' A ';;AB BC CArồi so sánh các tỷ số đóthì ta nói tam giác A’B’C’ đồng dạng với∆ A’B’C’ và ∆ ABC cótam giác ABCGV: Vậy khi nào ∆A’B’C’ đồng dạng vớiµµ'= Bµ ,Cµ'=CµA ' = µA, B∆ABC?GV: Ký kiệu tam giác đồng dạng: A ' B ' = B ' C ' = C ' A ' = 1 ÷∆A ' B ' C ' : ∆ABCGV: khi viết ∆A ' B ' C ' : ∆ABC ta viết theoABBCCA 2 thứ tự cặp đỉnh tương ứngA ' B ' B 'C ' C ' A '===kABBCCAĐịnh nghĩa: sgk Tr70k gọi là tỷ số đồng dạngGV: Em hãy chỉ ra các đỉnh tương ứng,các góc tương ứng, các cạnh tương ứngA ' B ' B 'C ' C ' A 'khi ∆A ' B ' C ' : ∆ABC===kABBCCAGV: gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏik gọi là tỷ số đồng dạngHS: trả lời câu hỏiGV lưu ý: Khi viết tỷ số k của tam giácA’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC thìcạnh của tam giác thứ nhất viết trên, cạnhtương ứng của tam giác thứ 2 viết dướiTrong ?1 trên k =A'B ' 1=AB2GV: Ta đã biết đ/n tam giác đồng dạng. Taxét xem tam giác đồng dạng có t/c gì?GV đưa lên hình vẽ sau:b)Tính chất:Hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ của 2tam giác trên? Hỏi 2 tam giác trên cóđồng dạng với nhau không? Tại sao?HS: ∆A’B’C’=∆ABC (c,c,c)=> A=A’; B = B’; C = C' vàA ' B ' B 'C ' C ' A '===1ABBCCA∆A’B’C’ đồng dạng với ∆ABC (đ/ntam giác đồng dạng)GV: 2 tam giác đồng dạng với tỷ số đồngdạng là bao nhiêu?GV khẳng định: 2 tam giác bằng nhau thìđồng dạng với nhau và tỷ số đồng dạngk=1GV: Ta đã biết mỗi tam giác đều bằngchính nó nên mỗi tam giác cũng đồngdạng với chính nó. Đó chính là nội dungtính chất 1 của 2 tam giác đồng dạngGV hỏi:-Nếu ∆A’B’C’∼∆ ABC theo tỷ số k thì∆ABC cóA’ đồng dạng với tam giác∆A’B’C’ không?- ∆ABC∼∆ A’B’C’ theo tỷ số nào?GV: Đó chính là nội dung định lý thứ 2B’ Khi đó ta có thể nóiC’ ∆A’B’C’ vàGV:∆ABC đòng dạng với nhau?2a) ∆A’B’C’= ∆ABC nên ta có:A=A’; B = B’; C = C'∆A’B’C’=∆ABC2 tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng vớinhau theo tỷ số đồng dạng k=1b) Nếu ∆A’B’C’∼∆ ABC theo tỷ số k thì∆ABC có đồng dạng với tam giác ∆A’B’C’theo tỉ số 1/kGV: Đưa lên bảng phụ 3 hình vẽABA’C’C B’GV: Cho ∆A’B’C’∼∆ A’’B’’C’’ và∆A’’B’’C’’∼∆ ABCEm có nhận xét gì về quan hệ giữa∆A’B’C’ và ∆ABCHS: ∆A’B’C’∼∆ ABCBAGV: Các em có thể dựa vào đ/n tam giácđồng dạng, dễ dàng chứng minh đượcA’’ trênkhẳng địnhGV: Đó là nội dung t/c 3GV: Yêu câu HS đứng tại chỗ nhắc lại nộidung 3 t/c tr 70 SGKB’’C’’Tính chất: (sgk)HĐ 3: Định lý (10 phút)GV: Y/cầu hs làm ?32. Định líHS: làm ?3?3Xét ∆AMN và ∆ABC có:A= A; M1= B1; N1=C1GV: Nói về các cạnh tương ứng tỷ lệ của=2 tam giác ta đã có hệ quả của đ/l talétEm hãy phát biểu hệ quả của đ/l talétGV: vẽ hình trên bảng và ghi GTĐịnh lí: Sgk tr71GV: 3 cạnh của ∆AMN tương ứng tỷ lệCvới 3 cạnh của ∆ABCGV: Em có nhận xét gì thêm về quan hệcủa ∆AMN và ∆ABCHS: ∆AMN∼∆ ABCGV: Tại sao lại khẳng định được điều đó?HS: ∆AMN∼∆ ABCANMBaCGTKL∆ABC, MN//BC, M∈AB; N∈AC∆AMN∼∆ ABCGV: Đó chính là nội dung định lý: Mộtđường thẳng cắt 2 cạnh của tam giác và //với cạnh còn lại sẽ tạo thành tam giácđồng dạng với tam giác đã cho (GV bổ CM: sgk tr 71xung vào KL: ∆AMN∼∆ ABCGV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lýGV: Theo đ/l trên nếu muốn∆AMN∼∆ ABC theo tỷ số k=1/2 ta xácđịnh điểm M, N như thế nào?HS: Muốn ∆AMN∼∆ ABC theo tỷ sốk=1/2 thì M và N phải là trung điểm của * Chú ý Sgk tr7AB và CD (hay MN là đường trung bìnhAcủa tam giác ABC)GV: Nếu k=2/3 thì em làm thế nào? HS:HS: Nếu k=2/3 để xác định M và N emlấy trên AB điểm M sao cho AM=2/3ABvà từ M kẻ MN//BC (N thuộc AC)GV: Nội dung đ/l trên giúp chúng tachứng minh 2 tam giác đồng dạng và còngiúp chúng ta dựng được tam giác đồngdạng với tam giác đã cho theo tỷ số đồngdạng cho trước.GV: Tương tự như hệ quả đ/l talét, đ/ltrên vẫn đúng cho cả trường hợp đườngthẳng cắt 2 đường thẳng chứa 2 cạnh củatam giác và // với cạnh còn lại.GV nêu chú ý và đưa hình 31 tr71 SGKlên bảng phụ4. Củng cố (3’)BABaMCNGv khắc sâu KT cho hs.5. Hướng dẫn về nhà (1’)- Nắm vững đ/n, đ/l, t/c 2 tam giác đồng dạng- Bài 24, 25 tr 72 SGK- Bài 25, 26 tr71 SBT- Tiết sau luyện tậpTIẾT 43:LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm hai tam giác đồng dạng2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạngvới tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng cho trước.3. Thái độ- Rèn tính cẩn thận, chính xácII. CHUẨN BỊGV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụHS: Thước thẳng, com pa, bảng nhóm, bút viết bảngIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp (1’)2. Kiểm tra (10’)*HS1:a)Phát biểu đ/n và t/c về 2 tam giác đồng dạngb)Chữa bài 24 tr 72 SGK*HS2:a)Phát biểu đ/l về tam giác đồng dạng.b)Chữa bài tập 25 tr72 SGK3. Bài tập (30’)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNGGV: để lại hình vẽ bài 25. Y/cầu HSkhác nêu rõ cách dựngBài 25HS: khác nói rõ cách dựngGV: có thể dựng được bao nhiêu tamMgiác như vậy?ANEBF∆AMN∼∆ ABC∆EFC∼∆ ABC∆AHK∼∆ ABCBài 26*Cách dựng:C- Dựng M trên AB sao choGV: Y/cầu HS làm bài 26AM 2=AB 3- Qua M kẻ đường thẳng MN//BC (Nthuộc AC), có tam giác AMN*C/m:Theo cách dựng có MN//BCsuy ra tam giác AMN đồng dạng với tamgiác ABC (đ/l)Bài 271HS: lên bảngAMHS khác nhận xétGV hoàn chỉnh1N12B1LCa, Có MN// BC => ∆AMN∼∆ ABC (1)(theo đ/l về tam giác đồng dạng)Có ML // AC => ∆MBL∼∆ ABC (2) (theoGV: Y/cầu HS làm bài tập 27 theo đ/l về tam giác đồng dạng)Từ (1) và (2) => ∆AMN∼∆ MBL (t/c hainhóm trong 7’tam giác đồng dạng)b,* ∆AMN∼∆ ABC có:A chung; M1 = B; N1 = C;HS: các nhóm đưa ra kết quả*∆MBL∼∆ ABC có:M2 = A; B chung; L1 = CGV: nx* Lưu ý HS khi viết ký hiệu tam * ∆AMN∼∆ MBL có:giác đồng dạng và xác định tỷ lệ A = M2; M1= B; N1= L1đồng dạng kBài 28a) ∆AB’C’∼∆ ABC theo tỷ sốk=3/5 nên:A ' B ' B 'C ' C ' A ' 3=== theo t/c dãy tỷ sốABBCCA5bằng nhau có:A ' B ' B ' C ' C ' A ' A ' B '+ B ' C '+ C ' A ' PA ' B 'C ' 3=====ABBCCAAB + BC + CAPABC5(PA’B’C’: Chu vi tam giác A’B’C’)GV: hướng dẫn bài 28Yêu cầu HS về nhà làm4. Củng cố (3’)Gv Khắc sâu KT, nhắc lại cách giải các dạng bài tập đã chữa.5. Hướng dẫn về nhà (1’)- Nắm vững đ/n, đ/l, t/c 2 tam giác đồng dạng- Xem lại các BT đã chữa.- Làm các BT còn lại- Đọc trước bài mới “Trường hợp đồng dạng thứ hai”
Tài liệu liên quan
- Chương III - Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
- 9
- 4
- 14
- Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác Đồng Dạng
- 5
- 3
- 17
- T42, Bai 4: Khai niem hai tam giac dong dang(GA thi GVG Tinh)
- 7
- 818
- 11
- bài giảng hình học 8 chương 3 bài 4 khái niệm hai tam giác đồng dạng
- 10
- 1
- 0
- giáo án hình học 8 chương 3 bài 2 định lí đảo và hệ quả của định lí talet
- 4
- 711
- 4
- giáo án hình học 8 chương 3 bài 5 trường hợp đồng dạng thứ nhất
- 4
- 850
- 5
- Giáo án hình học 8 chương 3 bài 2
- 6
- 301
- 0
- Giáo án Hình học 8 chương 3 bài 1: Định lí Talet trong tam giác
- 4
- 260
- 1
- Giáo án Hình học 8 chương 3 bài 1: Định lí Talet trong tam giác
- 3
- 238
- 0
- Giáo án Hình học 8 chương 3 bài 1: Định lí Talet trong tam giác
- 4
- 176
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(262.5 KB - 9 trang) - Giáo án Hình học 8 chương 3 bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giáo án Bài Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Giáo án Toán 8 Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng Mới Nhất
-
Giáo án Môn Hình 8 Tiết 42: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Giáo án Hình Học 8 Tiết 41: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Giáo án Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng (2022) - Toán 8
-
Chương III. §4. Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng - Hình Học 8
-
Chương III. §4. Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Giáo án Hình Học 8 Chương 3 Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Giáo án Hình 8 Tiết 42: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Tiết 42, Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng - Nguyễn Hoàng ...
-
Giáo án Hình Học 8 Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Tiết 42: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng - Giáo Án, Bài Giảng
-
Hình Học 8 - GV.H.Ánh Tuyếc (Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng)
-
Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng Và Bài Tập Vận Dụng
-
Giải Câu 23 Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng Sgk Toán 8 Tập ...