Tiết 42, Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng - Nguyễn Hoàng ...
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
- Nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, về tỉ số đồng dạng.
- Hiểu được các bước chứng minh định lí .
2/ Kỹ năng:
- Biết vận dụng định nghĩa để nhận biết hai tam giác đồng dạng.
3/ Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, bộ tranh vẽ hình đồng dạng(h28-SGK).
2/ Học sinh: Dụng cụ học tập đầy đủ( thước có chia khoảng, compa, thước đo độ).
III/ Phương pháp chủ yếu:
1/ Phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết trình.
2/ Đơn giản hóa kiến thức.
5 trang giaoan 2368 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Tiết 42, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Nguyễn Hoàng Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgày soạn: 06./02/2009 Tuần: 24 Ngày dạy: 18/02/2009 Tiết: 42 Bài 4: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, về tỉ số đồng dạng. - Hiểu được các bước chứng minh định lí . 2/ Kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa để nhận biết hai tam giác đồng dạng. 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, bộ tranh vẽ hình đồng dạng(h28-SGK). 2/ Học sinh: Dụng cụ học tập đầy đủ( thước có chia khoảng, compa, thước đo độ). III/ Phương pháp chủ yếu: 1/ Phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết trình. 2/ Đơn giản hóa kiến thức. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH ĐỒNG DẠNG + Treo hình 28(SGK-T.69) và giới thiệu: bức tranh gồm có 3 nhóm hình. Mỗi nhóm có 2 hình. + Em hãy nhận xét về hình dạng, kích thước của các hình trong mỗi nhóm. + GV( chốt lại vấn đề): Các hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác gọi là các hình đồng dạng. +GV: Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng. Vậy thế nào là hai tam giác đồng dạng với nhau? Để trả lời được câu hỏi trên chúng ta sẻ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. + HS: quan sát hình trên bảng và trả lời câu hỏi. +HS: * Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau. * Kích thước có thể khác nhau. +HS: Chú ý lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 2: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG + Trước tiên chúng ta cùng xét định nghĩa về tam giác đồng dạng. + Cho HS quan sát hình 29(SGK-69).( hình trên bảng phụ). Nhìn vào hình vẽ em hãy chỉ các cặp góc bằng nhau. Tính các tỉ số,,. Rồi so sánh các tỉ số đó. + Các em vừa hoàn thành ?1,Từ ?1 giới thiệu về hai tam giác đồng dạng. Vậy khi nào thì tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ? + Giới thiệu kí hiệu hai tam giác đồng dạng. s +GV lưu ý: Khi viết tỉ số k của thì cạnh của tam giác thứ nhất() viết trên, cạnh tương ứng của tam giác thứ hai () viết dưới. +GV: cho HS thực hiện ?2 +GV: Ta nói hai tam giác A’B’C’ và tam giác ABC đồng dạng với nhau. + HS: Quan sát hình và trả lời câu hỏi. +HS:a. , , + HS: b. , , +HS: Chú ý. +HS: Nhắc lại nội dung định nghĩa (SGK-T.70) +HS: Chú ý ghi bài. +HS: chú ý +HS: trao đổi nhóm hai em một bàn làm bài. s Nếu thì . s và với tỉ số đồng dạng là 1. s 2. Nếu theo tỉ số k thì theo tỉ số . Tam giác đồng dạng a. Định nghĩa: (SGK-t.70) Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: * , , * s * Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC được kí hiệu là: . * Tỉ số các cạnh tương ứng k gọi là tỉ số đồng dạng. b. Tính chất. ?2 s Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. Tính chất 2: Nếu s thì . s Tính chất 3: Nếu s và s thì . HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH LÍ +GV: Cho HS làm ?3 So sánh các góc của và trên hình 30 sgk. Các cạnh của hai tam giác này có sự tương ứng như thế nào? +GV: Em có nhận xét gì về hai tam giác AMN và tam giác ABC? +GV: Chỉ vào hình 30 chốt lại ?3 và đi đến định lí. +GV: Gọi HS đọc định lí SGK-T.71 +GV: cho hs ghi gt, kl của định lí. +GV: sử dụng kết quả ?3 cho việc chứng minh định lí và giới thiệu cách chứng minh trong SGK-T.71. +GV: Định lí trên vẫn đúng cho cả trường hợp đường thẳng cắt hai đường thẳng chứa hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại, đó chính là nội dung phần “ chú ý” (SGK-T.71) +HS: trao đổi làm bài ?3 Xét và có: ( hai góc đồng vị) ( hai góc đồng vị) là góc chung. Vì , theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có: s * Vậy +HS: Chú ý. +HS: đọc lại định lí SGK-T.71. +HS: Lên bảng ghi gt. lk. +HS: Chú ý. +HS: đọc bài và theo dõi hình 31 SGK-T.71. Định lí. A B C N M a ?3 Định lí (SGK-T.71) s GT KL Chứng minh: (SGK-T.71) Chú ý (SGK-T.71) HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ Bài toán 1: Điền vào chổ trống (), để được câu đúng. s Nếu thì: ; ; k gọi là Bài toán 2: Điền dấu “X” vào ô thích hợp: Bài toán 1: Điền vào chổ trống (), để được câu đúng. s Nếu thì: ; ; k gọi là tỉ số đồng dạng. NỘI DUNG ĐÚNG SAI 1. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. x 2. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. x s 3. Nếu s theo tỉ số đồng dạng là k thì theo tỉ số đồng dạng . x HOẠT ĐỘNG 5: DẶN DÒ - Nắm vững định nghĩa, định lí, tính chất hai tam giác đồng dạng. - Bài tập về nhà: 24,25 (SGK – 72); - Tiết sau: Luyện tập. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tài liệu đính kèm:
- Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Nguyễn Hoàng Thiện - Trường THCS Biển Bạch Bông - Thới Bìn.doc
- Tiết 23, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Văn Giáp
1354 0
- Tiết 53: Ôn tập chương III - Đỗ Thừa Trí
1283 0
- Gíao án tự chọn Toán 8 - Những hằng đẳng thức đáng nhớ
810 0
- Giáo án Đại Số 8 - Năm học 2014 - 2015
1005 0
- Tiết 66: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Lê Thanh Tùng
1402 0
- Tiết 14: Đối xứng tâm
2211 0
- Tiết 27: Diện tích hình chữ nhật
1501 0
- Giáo án môn Hình 8 - Tiết 29, 30, 31
881 0
- Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức - Lê Kim Thương
1176 0
- Giáo án môn Toán 8 - Tiết 38 đến tiết 46
799 0
Copyright © 2024 ThuVienGiaoAn.com - Tổng hợp thủ thuật word, excel hay, Top sáng kiến kinh nghiệm, Thư viện đề thi và kiểm tra
Từ khóa » Giáo án Bài Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Giáo án Toán 8 Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng Mới Nhất
-
Giáo án Môn Hình 8 Tiết 42: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Giáo án Hình Học 8 Tiết 41: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Giáo án Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng (2022) - Toán 8
-
Chương III. §4. Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng - Hình Học 8
-
Chương III. §4. Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Giáo án Hình Học 8 Chương 3 Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Giáo án Hình Học 8 Chương 3 Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Giáo án Hình 8 Tiết 42: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Giáo án Hình Học 8 Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng
-
Tiết 42: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng - Giáo Án, Bài Giảng
-
Hình Học 8 - GV.H.Ánh Tuyếc (Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng)
-
Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng Và Bài Tập Vận Dụng
-
Giải Câu 23 Bài 4: Khái Niệm Hai Tam Giác đồng Dạng Sgk Toán 8 Tập ...