Giáo án Hóa Học 10 - Bài 4: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Biết được:
- Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hnnt không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử các e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào 1 lớp (K, L, M, N).
- Mội lớp e bao gồm 1 hay nhiều phân lớp. Các e trong mỗi phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
- Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp.
2. Kĩ năng
- Xác định được thứ tự các lớp e trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d, f) trong 1 lớp.
B. TRỌNG TM
- Sự chuyển động của các e trong nguyên tử.
- Lớp v phn lớp e.
C. TIN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS ln bảng sửa 2 BTVN
2. Bi mới
4 trang hanzo10 4987 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTuần: Tiết: Ngày: BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hnnt khơng theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. Trong nguyên tử các e cĩ mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào 1 lớp (K, L, M, N). Mội lớp e bao gồm 1 hay nhiều phân lớp. Các e trong mỗi phân lớp cĩ mức năng lượng gần bằng nhau. Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp. 2. Kĩ năng Xác định được thứ tự các lớp e trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d, f) trong 1 lớp. B. TRỌNG TÂM Sự chuyển động của các e trong nguyên tử. Lớp và phân lớp e. C. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng sửa 2 BTVN 2. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC E TRONG NGUYÊN TỬ - Giới thiệu mơ hình nguyên tử của Rơ-đơ-pho và Xom-mơ-phen H1.6sgk. - YCHS đọc sgk và cho biết mơ hình hành tinh nguyên tử. - Kết luận này cĩ tác dụng rất lớn đến sự phát triển lý thuyết cấu tạo nguyên tử nhưng khơng đầy đủ để giải thích mọi tính chất của nguyên tử. Vậy ngày nay người ta đã biết các e trong nguyên tử chuyển động như thế nào? - Rút ra kết luận từ mơ hình: Trong nguyên tử các e chuyển động trên những quỹ đạo trịn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân như các hành tinh quay xung quanh mặt trời - ngày nay người ta đã biết các e trong nguyên tử chuyển động khơng theo những quỹ đạo xác định tạo nên lớp vỏ e của nguyên tử. * Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử khơng theo những quỹ đạo xác định tạo nên lớp vỏ e của nguyên tử. - Đặt vấn đề tiếp: vậy thì các e được phân bố xung quanh hạt nhân theo qui luật nào? - Trong vỏ nguyên tử, các e chịu lực hút bởi hạt nhân. Do e chuyển động xung quanh hạt nhân cĩ thể ở gần hay xa nhân mà năng lượng cần cung cấp để tách e phải khác nhau. + Những e ở gần hạt nhân nhất liên kết với hạt nhân càng mạnh, độ bền càng cao (khĩ tách ra khỏi nguyên tử), ta nĩi chúng cĩ mức năng lượng thấp. + Ngược lại, những e càng xa nhân liên kết với hạt nhân càng yếu, độ bền càng thấp (càng dễ bị tách ra khỏi nguyên tử), ta nĩi chúng cĩ mức năng lượng cao. à Bây giờ ta tìm hiểu xem các e trong nguyên tử sắp xếp theo qui luật nào? II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON Hoạt động 2 II.1. Lớp e - Tùy theo mức năng lượng cao hay thấp mà các e trong vỏ nguyên tử được phân bố theo từng lớp e: + Lớp e gồm những e cĩ mức năng lượng gần bằng nhau. + Cĩ tối đa 7 lớp được đánh số từ trong ra ngồi và gọi theo thứ tự: - Ghi khái niệm và kí hiệu lớp e. + Lớp e: gồm những e cĩ mức năng lượng gần bằng nhau. + Cĩ tối đa 7 lớp được đánh số từ trong ra ngồi và gọi theo thứ tự: Lớp e (n) 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q Hoạt động 3 II.2 Phân lớp e - Hướng dẫn HS đọc sgk để rút ra nhận xét - Ghi các nhận xét - Mỗi lớp e lại phân chia thành các phân lớp. - Các e trên cùng một phân lớp cĩ mức năng lượng bằng nhau. - e ở phân lớp nào cĩ tên của phân lớp ấy. Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ s, p, d, f, - Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đĩ. Lớp e K (n=1) L (n=2) M (n=3) N (n=4) Số phân lớp e 1 2 3 4 Kí hiệu 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f - Số lượng các orbitan nguyên tử (AO) trong 1 phân lớp phụ thuộc vào đặc điểm của phân lớp. Cụ thể: + Phân lớp s cĩ 1 AO + Phân lớp p cĩ 3 AO + Phân lớp d cĩ 5 AO + Phân lớp f cĩ 7 AO - một AO cĩ tối đa 2e. * Số lượng các orbitan nguyên tử (AO) trong 1 phân lớp: Phân lớp s p d f Số AO 1 3 5 7 * Một AO cĩ tối đa 2e. Hoạt động 4: củng cố - YCHS nắm vững: + khái niệm và kí hiệu: lớp, phân lớp e. + AO và số lượng các AO trong một phân lớp Hoạt động 5: Kiểm tra * HS1: khái niệm và kí hiệu lớp, phân lớp, AO - Trả lời theo nội dung tiết trước * HS2: giải bt1 sgk/22 Bài 1: Nguyên tử M cĩ 75e à Z=75 Cĩ 110 n à A=75+110=185 à KHNT M là: (đáp án A) * HS3: giải bt2 sgk/22 Bài 2: 19p và 20n à A = 39 à K (đáp án B) Hoạt động 6 III. Số e tối đa trong một phân lớp, một lớp - Hãy cho biết số e tối đa trong 1 AO? - 2e - SỐ AO trong các phân lớp? Phân lớp s p d f Số AO 1 3 5 7 - Dựa vào số e tối đa trong 1 AO à số e tối đa trong 1 phân lớp và trong 1 lớp (xét n = 1, 2, 3) - Điền số e tối đa của phân lớp và lớp vào bảng sau: Lớp K n = 1 L n = 2 M n = 3 Phân lớp s s p s p d Số AO 1 1 3 1 3 5 Số e tối đa của phân lớp 2 2 6 2 6 10 Số e tối đa của lớp 2 8 18 - Từ kết quả bảng trên cĩ thể suy ra số e tối đa của lớp n bằng bao nhiêu? - là 2n2 - Từ cơng thức đĩ hãy suy ra số e tối đa của lớp thứ tu (Lớp N, n = 4) là bao nhiêu? N = 4 à số e tối đa của lớp N là 2.42 = 32e. - hãy cho biết sự phân bố e trên các phân lớp? Điền vào chỗ trống của bảng Lớp Số e tối đa của lớp Phân bố e trên các phân lớp K (n=1) 2 1s2 L(n=2) 8 2s22p6 M(n=3) 18 3s23p63d10 - cho HS làm btad *Btad: xác định số lớp e của các nguyên tử sau: Z = 7 à Nitơ cĩ 7e, 7p và 7n (N =14-7) 7e trong lớp vỏ được phân bố như sau: + trên lớp K (n=1): 2e + trên lớp L (n=2): 5e 3. Củng cố 4. Bài tập về nhà D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngày ...... / ...... / 20 ......
Tài liệu đính kèm:
- B4cau tao vo ngt.doc
- Giáo án Đại số 11 Chương 1 tiết 13, 14: Một số phương trình lượng giác thường gặp (tt)
Lượt xem: 1537 Lượt tải: 4
- Giáo án Hình học 12 nâng cao: Bài tập phương trình mặt phẳng
Lượt xem: 1626 Lượt tải: 2
- Bài tập chương Halogen
Lượt xem: 4034 Lượt tải: 1
- Đề thi thử đại học môn Toán (chương trình chuẩn)
Lượt xem: 1234 Lượt tải: 0
- Giáo án Giải tích 12 cơ bản tiết 1: Cực trị của hàm số
Lượt xem: 1809 Lượt tải: 1
- Giáo án Đại số 7 - Tiết 55: Luyện tập
Lượt xem: 822 Lượt tải: 0
- Đề khảo sát chất lượng đầu năm học môn Văn Lớp 11 - Năm học 2015-2016
Lượt xem: 1195 Lượt tải: 0
- Đề và đáp án thi thử đại học, cao đẳng môn thi: Toán (số 195)
Lượt xem: 1469 Lượt tải: 0
- Thuyết minh về tà áo dài Việt Nam
Lượt xem: 8045 Lượt tải: 5
- Luyện tập thi vào lớp 10 THPT Môn Văn
Lượt xem: 1483 Lượt tải: 2
Copyright © 2024 Lop10.com - Giáo án điện tử lớp 10, Tai lieu tham khao, luận văn hay
Từ khóa » Hóa Học 10 Bài 4 Lý Thuyết
-
Lý Thuyết Hóa 10: Bài 4. Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử - TopLoigiai
-
Hóa Học 10 Bài 4: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử
-
Hoá Học 10 Bài 4: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử - Hoc247
-
Bài 4. Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử
-
Hóa Học 10 Bài 4: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử Giải Bài Tập Hóa 10 Trang 22
-
Giải Hóa 10 Bài 4: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử
-
Giải Hóa 10 Bài 4: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử
-
Giải Hóa 10 Bài 4: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử | Giải Môn Hóa Học Lớp 10
-
Hóa Học Lớp 10 - Bài 4 - Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử - Tiết 1 - YouTube
-
Hóa Học 10 - Bài 4 - Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử - YouTube
-
Giải Bài 4 Hóa Học 10: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử - Tech12h
-
Bài 4 - Hóa Học 10 - Cô Phạm Thu Huyền (DỄ HIỂU NHẤT) - YouTube
-
Bài 4 Trang 83 Sgk Hóa 10, Bài 4. Trong Phản ứng