Giáo án Hóa Học 10 - Tiết 52, 53 - Bài 32: Hiđro Sunfua, Lưu Huỳnh ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Tài liệu - Ebook
Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh, sinh viên
Giáo án Hóa học 10 - Tiết 52, 53 - Bài 32: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của H2S
- GV Phát vấn: yêu cầu hs nghiên cứu SGK-T134, cung cấp các thông tin sau:
+ Trạng thái? Mùi đặc trưng?
+ Tỷ khối so với KK?
+ Tính tan trong nước?
Lưu ý tính độc hại của H2S có ở khí ga, xác động vật, thực vật, nước thải nhà máy.
9 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0 Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 52, 53 - Bài 32: Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgày soạn: Kế hoạch bài học Người dạy: Bài 31 : Hidrosunfua- lưu huỳnh đioxit- lưu huỳnh trioxit GVHDGD: Chương 6: Oxi-Lưu huỳnh Tiết 52, 53. Bài 32 HIĐRO SUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRIOXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được : - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của H2S. - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3. Hiểu được: , tính axit yếu và tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (là oxit axit, vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). 2. Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S, SO2, SO3. - Viết phương trình hoá học minh hoạ chứng minh tính chất của H2S, SO2, SO3 trong đó: H2S (có tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). - Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết. - Tính thành phần phần trăm về thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp. 3. Thái độ: -Ý thức được sự độc hại của H2S và SO2 -HS tích cực chủ động trong học tập, hứng thú, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: -Giáo án, phương tiện hỗ trợ dạy học -Video thí nghiệm hóa học: chú ý thuyết trình - Hóa chất: FeS, Na2SO3, HCl, KMnO4, NaOH. - Dụng cụ: Bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan 2. Học sinh: Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 52 . Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 10A 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Xác định vai trò của S trong phản ứng: KClO3 + S à KCl + SO2, cân bằng phương trình? Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa hay tính khử? Vì sao? 3. Bài mới: Trò chơi khởi động:+mục đích: nhắc lại kiến thức căn bản cho hs chơi trò chơi ô chữ, gồm 8 câu hỏi, STT Câu hỏi Đáp án 1 Câu 1 Gồm 3 ô số eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh? SÁU 2 Câu 2 Gồm 5 ô đây là một dạng thù hình của lưu huỳnh ĐƠN TÀ 3 Câu 3:Gồm 3 ô Lưu huỳnh tham gia phản ứng với phi kim hoạt động mạnh thì thể hiện tính chất gì? KHỬ 4 Câu 4:Gồm 8 ô Lưu huỳnh tác dụng với chất này ở nhiệt độ thường? THỦY NGÂN 5 Câu 5:Gồm 12 ô 90% lượng lưu huỳnh được dùng để sản xuất ra chất gì? AXITSUNFURIC 6 Câu 6: Gồm 10 ô Lưu huỳnh phản ứng với phi kim, lưu huỳnh thể hiện tính chất gì? TÍNH KHỬ 7 Câu 7: Gồm 8 ô Đơn chất nằm ô 16, chu kì 3, nhóm VIA trong BTH? LƯU HUỲNH 8 Câu 8: Gồm 3 ô Tên 1 kim loại tác dụng với lưu huỳnh tạo thành Sắt(II)sunfua? SẮT Đặt vấn đề: GV: Giới thiệu về hợp chất của lưu huỳnh Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 5' * Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của H2S - GV Phát vấn: yêu cầu hs nghiên cứu SGK-T134, cung cấp các thông tin sau: + Trạng thái? Mùi đặc trưng? + Tỷ khối so với KK? + Tính tan trong nước? Lưu ý tính độc hại của H2S có ở khí ga, xác động vật, thực vật, nước thải nhà máy. HS: trả lời A. Hiđro sunfua H2S I. Tính chất vật lí: - Chất khí, có mùi trứng thối đặc trưng. - Rất độc và ít tan trong nước - Nặng hơn KK ( d = 34/29≈1.17) 18' * Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hoá học của H2S Mục tiêu: Biết về tính axit yếu của dung dịch H2S, hiểu tính khử của H2S - GV: Tên gọi của axít H2S? - GV: So sánh mức độ axít H2S với axít cacbonic(H2CO3) - GV: H2S là axít mấy lần axít? Có thể tạo ra những muối nào? =>Viết ptpư của H2S tạo nên muối trung hòa và muối axít. - GV: Biết H2S có SOXH(-2), yêu cầu hs dự đoán tính chất của H2S GV nhận xét, kết luận: H2S có tính khử mạnh. GV: Yêu cầu hs: +quan sát video thí nghiệm H2S tác dụng với O2 không khí. +Giải thích hiện tượng +Sản phẩm? +Viết PTHH - GV: GV cho một số phản ứng, yêu cầu hs xác định vai trò các chất: H2S + Cl2 à H2S +4Cl2+4H2Oà HS:Axít H2S: axít sunfuhiđric HS: Độ axít :H2S < H2CO3 HS: trả lời HS: S-2 àS0 à S+4 à S+6 HS: quan sát, nêu được: Hiện tượng: +H2S cháy trong O2 không khí, cho ngọn lửa xanh mờ(sunfuađioxit) +Đặt tấm kính ngăn cản bớt oxi không khí có chất rắn màu vàng(S). Sản phẩm: + Đk thường (thiếu oxi): tạo S + Đk T0 cao tạo SO2 Viết PTHH HS: Lên bảng II. Tính chất hoá học: 1. Tính axít yếu: *Dung dịch axít sunfuhiđric : Tính axít rất yếu (yếu hơn axít cacbonic) - Có thể tạo ra 2 loại muối: + Muối trung hòa: Na2S; CaS; FeS + Muối axít: NaHS, Ba(HS)2. Vd: H2S + NaOH " NaHS + H2O H2S + 2NaOH " Na2S + 2H2O Đặt T=nNaOHnH2S - ≤ 1 : tạo muối NaHS, H2S dư - ≥ 2 : tạo muối Na2S, NaOH dư - 1<<2: tạo hỗn hợp 2 muối -T=1 tạo muối NaHS -T=2 tạo muối Na2S 2. Tính khử mạnh: - Nguyên tố S trong H2S có số oxi hóa thấp nhất (-2) có thể tăng SOXH lên 0, +4, +6 thể hiện tính khử àH2S có tính khử mạnh. S-2 " S0 + 2e S-2 " S+4 + 6e a/Phản ứng với oxi PTHH: -Để lâu dd H2S trong không khí tạo chất rắn màu vàng PTHH 2H2S + SO2 à 3S + 2H2O b/Phản ứng với chất oxi hóa mạnh H2S + Cl2 à 2HCl + S H2S +4Cl2+4H2Oà8HCl + H2SO4 8' * Hoạt động 3:Tìm hiểu Trạng thái tự nhiên và điều chế Mục tiêu: Biết trạng thái tự nhiên của H2S và cách điều chế - GV: yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, hướng dẫn HS rút ra kết luận HS: Trả lời III.Trạng thái tự nhiên điều chế: - H2S có ở khí ga, xác động thực vật, nước thải nhà máy. - Điều chế: FeS + 2HCl " FeCl2 + H2S# 4. Củng cố bài giảng: (3') - H2S là axít yếu, là chất khử mạnh - Làm bài tập Cho 150 ml dd NaOH 1M tác dụng với 100 ml dd H2S 1M. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng các muối thu được. 5. Bài tập về nhà: (1') - HS làm các bài tập 1à10 trang 138, 139 SGK - Chuẩn bị phần còn lại Tiết 53 . Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 10A 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Cho 300 ml dd NaOH 1M tác dụng với 4,48(l) dd H2S 1M. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng các muối thu được. 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Giới thiệu về hợp chất của lưu huỳnh Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng 5' * Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của SO2 Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của SO2 - GV: Yêu cầu hs +Nêu tính chất vật lí của SO2 ?(Trạng thái, mùi đặc trưng? độc tính?) +Tỷ khối so với KK? Tính tan trong nước? HS: Trả lời B. Lưu huỳnh đioxít: SO2 I. Tính chất vật lí: - Khí không màu, mùi hắc, rất độc. - Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước. () 15' * Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxít - GV: lưu huỳnh đioxít là một oxit axit, Yêu cầu hs dự đoán + Tan trong nước tạo axit không, Viết PTHH? - GV: Tương tự H2S, SO2tác dụng với NaOH, tạo 2 loại muối - GV: thông tin cho hs bài toán SO2 + ddNaOH HS: Nghe TT - GV: Yêu cầu hs xác định số oxi hoá của S trong SO2? à Dự đoán tính chất hoá học của SO2? GV: hướng dẫn hs nhận xét, kết luận S(+4) nằm thuộc SOXH trung gian có thể lên +6 thể hiện tính khử ; xuống 0,-2 thể hiện tính OXH SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. -GV thuyết trình, Yêu cầu hs: +quan sát video thí nghiệm Lưu huỳnh đioxit tác dụng với dd brrom +Giải thích hiện tượng +Sản phẩm? +Viết PTHH chứng minh tính khử của lưu huỳnh đioxit GV yêu cầu hs lên bảng viết PTHH chứng minh tính OXH của SO2 khi: PTHH: SO2 + H2S=> HS: trả lời HS: cho ví dụ, viết sản phẩm cho ví dụ HS: Trả lời HS: lên bảng Hiện tượng: dung dịch trở nên không màu, chứng tỏ có PƯHH xảy ra Sản phẩm: dd HBr, H2SO4 Viết PTHH HS: Lên bảng II.Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít: - Tan trong nước tạo axít tương ứng SO2 + H2O H2SO3 (axít sunfuarơ->Tính axít yếu ) - Tính axít :H2S <H2SO3 <H2CO3 - Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2 - Có thể tạo 2 loại muối: + Muối trung hòa: Na2SO3,.. Muối axít: NaHSO3, SO2 + NaOH " NaHSO3 SO2 + 2NaOH " Na2SO3 + H2O Đặt T=nNaOHnSO2 - ≤ 1 : tạo muối NaHSO3, SO2 dư - ≥ 2 : tạo muối Na2SO3, NaOH dư - 1<<2: tạo hỗn hợp 2 muối -T=1 tạo muối NaHSO3 -T=2 tạo muối Na2SO3 2.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. - Nguyên tố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4) ( tính khử ) ( tính oxi hoá ) " SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. * Lưu huỳnh đioxit là chất khử: * Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá: 5' * Hoạt động 3: Ứng dụng và điều chế SO2 Mục tiêu: Biết ứng dụng và cách điều chế SO2 - GV: Nêu ứng dụng của SO2 trong đời sống? GV: Yêu cầu hs +Nêu phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN và trong CN? + Lên bảng Viết PTHH HS: Trả lời HS: thực hiện III. Ứng dụng và điều chế: 1. Ứng dụng: ( SGK) 2. Điều chế: * Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng trong Na2SO3 (phản ứng trao đổi ) NaSO3 + H2SO4 " Na2SO4 + SO2 + H2O * Trong CN: Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít sắt (phản ứng oxi hóa-khử) Ptpư: S + O2 SO2 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 5' * Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất, ứng dụng, sản xuất SO3 Mục tiêu: Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng và sản xuất SO3 - GV: Yêu cầu hs + Nêu tính chất vật lí của SO3 ? + Viết PTHH thể hiện SO3 là 1 oxit axit mạnh? + Nhận xét về số oxi hoá của S trong SO3? à SO3 thể hiện tính chất gì? + Nêu ứng dụng của SO3 HS: Trả lời C. Lưu huỳnh trioxit: SO3 I. Tính chất: - Chất lỏng, không màu. - Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric SO3 + H2O " H2SO4 nSO3 + H2SO4 " H2SO4.nSO3 (ôleum) - SO3 là một oxít axít mạnh: SO3 + MgO " MgSO4 SO3 + 2NaOH " Na2SO4 + H2O - SO3 là một chất oxi hoá mạnh II. Ứng dụng và sản xuất: ( SGK) 5' * Hoạt động 5: Mở rộng - GV: H2S,SO2,SO3 có thể gây độc hại cho con người,là 1 trong những nguyên nhân gây nên mưa axít HS: có ý thức khử chất độc, hại,làm thí nghiêm để chông ô nhiễm môi trường Cách xử lí chất thải: H2S,SO2,SO3 tan trong nước vôi trong 4. Củng cố bài giảng: (3' -Hướng dẫn hs làm bài tập 10 –SGKT139 -Dặn dò +HS làm BTVN, học bài cũ, chuẩn bị bài mới. +Bài tập về nhà: (1') Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm H2S và S ta cần 8,96 lít oxi, thu được 7,84 lít SO2. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X (các khí đo ở điều kiện chuẩn)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 32 Hidro sunfua Luu huynh dioxit_12307230.docx
- Giáo án Ngữ văn 12: Hướng dẫn đọc thêm: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới - Trích “Những năm tháng không thể nào quên” – Võ Nguyên Giáp
1 trang | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
- Hệ thống toàn bộ kiến thức Sinh học phổ thông
38 trang | Lượt xem: 9828 | Lượt tải: 1
- Giáo án Ngữ văn 12 cả năm - GV Nguyễn Thị Dạ Ngân
319 trang | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0
- Đề thi khảo sát lớp 12 THPT năm học 2016 - 2017 môn: Toán - Mã đề thi 132
22 trang | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
- Kịch bản Ngoài giờ lên lớp tháng 01 chủ đề: Thanh niên với với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
7 trang | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 0
- Ma trận đề thi học kì I môn Hóa 11 - Trường THPT Châu Thành
5 trang | Lượt xem: 5547 | Lượt tải: 3
- Giáo án môn Toán 10 - Phương trình bậc nhất, bậc hai chứa tham số
3 trang | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0
- Giáo án Toán 12 - Tiết 58 đến tiết 65
17 trang | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
- Giáo án Vật lý khối 10 Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm
6 trang | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 1
- Bài tập hóa phần ni tơ
5 trang | Lượt xem: 6861 | Lượt tải: 4
Copyright © 2024 Doc.edu.vn - Chia sẻ những Thủ thuật tin học, phần mềm hay, hướng dẫn giải bài tập, sáng kiến kinh nghiệm, SKKN hay
Từ khóa » Giáo án Bài H2s
-
Giáo án Hóa Học 10 - Tiết 52, Bài 32: Hiđro Sunfua - Lưu Huỳnh Trioxit
-
Giáo án Hóa Học 10 - Tiết 53, 54 Bài 32: Hiđro Sunfua
-
Giáo án H2S - 123doc
-
Giáo án Môn Hóa Học 11 - Bài 32: Hidro Sunfua Lưu Huỳnh Dioxit Lưu ...
-
Giáo án Hóa Học 10 - Bài 32: Hiđro Sunfua (H2S) - Ngô Kim Chi
-
Giáo án Môn Hóa Học Lớp 10 Bài 32: Hiđro Sunfua - Lưu Huỳnh đioxit
-
Giáo án Học Kì 2 Bai 32 Hidro Sunfua Docx - Nslide
-
Giáo án H2S - Hóa Học 10 - Võ Nhẫn Hoài
-
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CHỦ ĐỀ LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA ...
-
(PDF) Giáo án Bài Lưu Huỳnh | Truong Andrew
-
Giáo án Hóa Học Lớp 10 - Lưu Huỳnh đioxit, Lưu Huỳnh Trioxit
-
Giáo án Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao - Bài 44 HIĐRO SUNFUA
-
Giáo án Giảng Dạy Bài 32 (tiết 54): Hiđrosunfua – Lưu Huỳnh đioxit
-
Giáo án Hóa Học 12 - Tiết 53, Bài 32: HidroSunfua. Lưu Huỳnh ...