Giáo án Hóa Học Lớp 10 - Lưu Huỳnh đioxit, Lưu Huỳnh Trioxit

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Tài liệu khác
  1. Home
  2. Tài liệu khác
  3. Giáo án Hóa học lớp 10 - Lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit
Trich dan Giáo án Hóa học lớp 10 - Lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit - pdf 17 Download miễn phí Giáo án Hóa học lớp 10 - Lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit Hoạt động 2:-Gv: vì sao SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá?S trong SO2 có số oxi hoá là +4, có thể tăng lên +6 hay giảm xuống 0 hay -2-Hs: viết các ptpư, chỉ ra sự thay đổi số oxi hoá Gv: chiếu thí nghiệm tẩy màu cánh hoa hồng và phản ứng SO2+ H2S Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tiết 53 §. Bài 32: LƯU HUỲNH ĐIOXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng và pp điều chế SO2, SO3 b) Hs hiểu: tính chất hoá học của SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử), tính oxit axit của SO3 2. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của SO2, SO3. - Viết ptpư minh hoạ tính chất của SO2, SO3 - Nhận biết SO2 II. CHUẨN BỊ : - Phim về TN tẩy màu cánh hoa hồng, H2S +SO2 III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 53 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: viết ptpư khi đốt cháy H2S trong điều kiện thiếu oxi và dư oxi. Cân bằng ptpư theo pp thăng bằng e. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: - Gv: nêu tính chất của axit H2SO3 - Gv: SO2 tác dụng với NaOH tạo thành 2 muối (vì H2SO3 là một điaxit), viết ptpư? - Gv: xác định khoảng của K để tạo muối axit hay trung hoà II. Tính chất hoá học 1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit SO2 + H2O H2SO3 : axit sunfurơ, là axit yếu (mạnh hơn axit H2S, H2CO3), không bền. SO2 + NaOH  NaHSO3 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O K= nNaOH/SO2 ≤ 1 muối axit K = nNaOH/SO2 ≥ 2 muối trung hoà 1≤ K≤ 2  2 muối Hoạt động 2: - Gv: vì sao SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá?  S trong SO2 có số oxi hoá là +4, có thể tăng lên +6 hay giảm xuống 0 hay -2 - Hs: viết các ptpư, chỉ ra sự thay đổi số oxi hoá Gv: chiếu thí nghiệm tẩy màu cánh hoa hồng và phản ứng SO2 + H2S 2. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hoá. a. Là chất khử: +4 0 +6 -1 SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr 2SO2 + O2  2SO3 b. Là chất oxi hoá: +4 -2 0 SO2 + 2H2S  3S + 2H2O Hoạt động 3: - hs: nêu ứng dụng của SO2 - Gv: trong PTN, người a có thể điều chế SO2 từ những nguyên liệu nào? III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit 1. Ứng dụng: SGK 2. Điều chế: a. PTN: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2+ V2O5 t0C - Gv: hãy viết ptpư điều chế SO2 từ S, FeS2. - Hs: viết ptpư H2O b. CN: S + O2  SO2 4FeS2+ 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 (quặng pirit) Hoạt động 4 : - Gv: hãy nêu tính chất vật lí của SO3? - Gv: SO3 là oxit axit, vậy nó có thể phản ứng với những chất nào? Hãy viết ptpư chứng minh. - Hs: viết phản ứng dưới sự gợi ý của gv. Vd: với NaOH, CaO C. Lưu huỳnh trioxit 1. Tính chất a. Tính chất vật lí: SGK b. Tính chất hoá học: tính oxit axit mạnh SO3 + H2O  H2SO4 - tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ - Hs: nêu ứng dụng và cách đ/chế của SO3 2. Ứng dụng và sản xuất: (SGK) Hoạt động 5: củng cố Câu 1. Vì sao trong không khí có nhiều nguồn phóng thải ra khí H2S nhưng lại không có sự tích rụ khí đó trong không khí? TL: bị O2 của không khí oxi hóa đến S: 2H2S + O2  2S + 2H2O Câu 2. Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu trong không khí bị xám đen? TL: Do Ag tác dụng với H2S và O2 trong không khí tạo ra Ag2S màu đen 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O 4. Dặn dò: - BTVN: + làm BT còn lại trong SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM: ... Yêu cầu Download Tài liệu, ebook tham khảo khác
  • Giáo án Hóa học lớp 10 - Luyện tập nhóm Halogen
  • Bài giảng Phương pháp phân tích thể tích
  • Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc
  • Giáo trình Hóa phân tích
  • Địa lý thủ đô Hà Nội
  • Địa lý thành phố Hải Phòng
  • Địa lý tỉnh Ninh Bình
  • Địa lí tỉnh Bình Định
  • Địa lí thiên nhiên châu Phi
  • Địa lí tỉnh Sóc Trăng
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Giáo án Bài H2s