Giáo án Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao - Bài 43 LƯU HUỲNH

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 43 LƯU HUỲNH pdf Số trang Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 43 LƯU HUỲNH 10 Cỡ tệp Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 43 LƯU HUỲNH 190 KB Lượt tải Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 43 LƯU HUỲNH 0 Lượt đọc Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 43 LƯU HUỲNH 37 Đánh giá Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 43 LƯU HUỲNH 4 ( 13 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Giáo án chính khóa môn hóa Giáo án hoá học 10 công thức hoá học Hợp chất hữu cơ bài giảng hóa lớp 10

Nội dung

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 43 LƯU HUỲNH (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức Biết được: - Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà), một số ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh. Hiểu được: - ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưư huỳnh. - Tính chất hoá học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh). 2. Kĩ năng - Viết phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá và tính khử của lưu huỳnh. - Giải được một số bài tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng và sản phẩm tương ứng, các bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. B. CHUẨN BỊ * Hoá chất: S, Al, khí O2, khí H2 * Dụng cụ: - Ống nghiệm - thiết bị đốt S và H2 - Bình chưa khí * Tranh: - Bảng tuần hoàn - đèn cồn. - Cấu trúc tinh thể S, S - Thiết bị khai thác lưu huỳnh (P2 Trasch). - Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ. * Phương pháp: Trực quan đàm thoại, gợi mở. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV hướng dẫn HS quan sát bảng tuần hoàn, phân nhóm VIA, thông báo nguyên tố S là nguyên tố thứ 2 được nghiên cứu. 32 S 16 Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4 Độ âm điện: 2,58 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA Hoạt động 1: HS quan sát bảng tính chất vật lí và cấu tạo LƯU HUỲNH 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh của tinh thể 2 dạng thù - Lưu huỳnh ta phương S hình của lưu huỳnh S, - Lưu huỳnh đơn tà S S (SGK) từ đó rút ra + Đều cấu tạo từ ca vòng S8 nhận xét về tính bền, + S bền hơn S khối lượng riêng, nhiệt + Khối lượng riêng S nhỏ hơn độ nóng chảy. S Hoạt động 2: HS nghiên cứu SGK về ảnh + Nhiệt động nóng chỷa S lớn hưởng của nhịêt độ đvối hơn S. cấu tạo và t/c vật lí của 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối lưu huỳnh. với cấu tạo phân tử và tính chất - GV thông báo: Để đơn vật lí: giản, ta dùng kí hiệu S mà không dùng S8 N. độ Trạng thái Màu Cấu tạo phân tử trong các phản ứng hoá học. 187 Quán 0 h Nâu S8 đỏ vòng  chuỗi Hoạt động 3: S8  Sn GV hướng dẫn HS dùng phiếu học tập >445 0 - Quan sát cấu hình electron của S. 14000 Hơi Da Hơi cam S2 Hơi S 6, S 4 S 0 - Vẽ sơ đồ phân bố 1700 electron lớp ngoài cùng II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC vào obitan nguyên tử của nguyên tử lưu CỦA LƯU HUỲNH: - Nguyên tử lưu huỳnh có 6e lớp ngoài cùng trong đó có 2e độc thân. 3d0 3s2 3p4 (Trạng thái cơ bản)  Khi phản ứng với kim loại và hiđro (có độ âm huỳnh ở trạng thái cơ điện nhỏ hơn) thì lưu huỳnh sẽ có bản và trạng thái kích số oxi hoá âm (-2) thích. - Nguyên tử lưu huỳnh có phân - Trong hợp chất với lớp d còn trống nên khi được kích nguyên tố có số oxi hoá thíc nhỏ hơn, S có số oxi hoá - hay +? - Trong hợp chất với nguyên tố có số oxi hoá 3d1 lớn hơn, S có số oxi hoá - hay +? 3s2 3p3 (Trạng thái kích thích thứ nhất) - Rút ra nhận xét về số oxi hoá của S trong các hợp chất. 3d2 - So sánh với đơn chất 3s1 O2. 3p3 (Trạng thái kích thích thứ hai) HS rút ra nhận xét về  lưu huỳnh phản ứng với các tính oxi hoá - tính khử phi kim mạnh hơn O2, Cl2, F2… của lưu huỳnh. (có độ âm điện lớn hơn) thì lưu huỳnh sẽ có số oxi hoá dương (+4, +6). Hoạt động 4: 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim - GV giúp HS tiến hành các thí nghiệm Fe + S  loại và hiđro: 0 t0 H2 + S  - HS nhận xét: Viết +3 0 -2 2Al + 3S2  Al2S3 phương trình hoá học. - Xác định số oxi hoá 0 t0 0 +1 -2 của S trước và sau phản H + S2  H2S ứng. - Trong các phản ứng này lưu - Kết luận tính chất oxi huỳnh có thể hiện tính oxi hoá: hoá - khử của S. 0 0 - HS quan sát thí nghiệm H +O2 S -2 + 2e  S - Nhận xét, viết phương 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi trình hoá học. kim: - Xác định số oxi hoá 0 của S trước và sau phản +4 -2 ứng. S - Kết luận tính chất oxi hoá khử của lưu huỳnh. 0 + O2  SO2 0 0 +6 -1 Hoạt động5: ứng dụng S + 3F2  SF6 của lưu huỳnh. - Trong các phản ứng này lưu - HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thực huỳnh thể hiện tính khử: S  S + 4e. t0 tiễn, rút ra ứng dụng S  S + 6e. của lưu huỳnh. Kết luận: GV bổ sung. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá , vừa có tính khử. III. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH HS nghiên cứu các ứng dụng của lưu huỳnh trong SGK Hoạt động 6: IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH - GV thông báo tương 1. Phương pháp vật lí tự oxi, lưu huỳnh trong - Dùng khai thác lưu huỳnh dạng tự nhiên tồn tại 2 dạng: tự do trong lòng đất. đơn chất và hợp chất. Do đó,có 2 phương pháp điều chế lưu huỳnh. + Phương pháp vật lí. - Dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng cháy lên mặt đất. + Phương pháp hoá học. 2. Phương pháp hoá học - GV dùng sơ đồ giới + Đốt H2S trong điều kiện thiếu thiệu khai thác S trong không khí. tự nhiên. 2H2S + O2  2S + - Từ những hợp chất 2H2O ứng với số oxi hoá khác + Dùng H S khử SO 2 2 nhau của S. Nêu nguyên 2H2S + SO2  3s + tắc điều chế S bằng 2H2O phương pháp hoá học. - Thu hồi 90% lượng lưu huỳnh H2S trong các khí thải độc hại SO2, S H2S. +4 - Bảo vệ môi trường,c hống ô SO2 nhiễm không khí. D. CỦNG CỐ BÀI Hoạt động 8: Dùng một số bài tập sau để củng cố bài học. Bài 1: Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo phân tử lưu huỳnh. Viêt CTCT của lưu huỳnh ở các nhiệt độ sau: a) 1870C (Sn) b) 1190C (S8) c) 14000C (S2) d) 17000C (S) Bài 2: Xác định tính chất oxi hoá - khử của S trong các phản ứng sau: a) S + Fe  FeS : Tính oxi hoá b) S + 6 HNO3  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O: Tính c) S + 2H2SO4. đ  3SO2 + 2H2O Tính khử : khử d) S + 2Na  Na2S : Tính oxi hoá Bài 3: Bằng phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hoá của oxi mạnh hơn lưu huỳnh ? This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Đơn xin việc Mẫu sơ yếu lý lịch Tài chính hành vi Giải phẫu sinh lý Atlat Địa lí Việt Nam Đồ án tốt nghiệp Lý thuyết Dow Đề thi mẫu TOEIC Hóa học 11 Trắc nghiệm Sinh 12 Bài tiểu luận mẫu Thực hành Excel adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Giáo án Bài Oxi Lớp 10 Nâng Cao