Giáo án Lịch Sử Lớp 10 Bài 19 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Lịch sử
giáo án lịch sử lớp 10 bài 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.63 KB, 18 trang )

LỊCH SỬ LỚP 10Chương II: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈXVBÀI 19:NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠIXÂMỞ CÁC THẾ KỈ X - XVI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1/ Kiến thức- Học sinh biết được gần 6 thế kỉ đầu thời kì độc lập phong kiến, nhândân Việt Nam đã phải liên tục tổ chức những cuộc kháng chiến lớn chốngngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.- Học sinh hiểu với tinh thần chiến đấu dũng cảm, với truyền thốngyêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủ động, sáng tạo, vượtqua mọi thách thức, khó khan, đánh bại các cuộc xâm lược.- Đánh giá được vai trò lãnh đạo của vua, tướng trong sự nghiệpchống ngoại xâm2. Tư tưởng- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhấtcủa Tổ quốc.- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc.- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn đối với các thế hệ tổtiên, các anh hung dân tộc đã chiến đấu quên mình vì nền độc lập của Tồquốc.3. Kĩ năng- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập.- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng phân tích, tổng hợp.- Kĩ năng lập bản thống kê để rút ra nhận xét, đánh giá.II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC1- Sách Lịch sử lớp 10 (cơ bản).- Sách giáo viên Lịch sử lớp 10 (cơ bản).- Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập I.- Lược đồ trân đánh trên phòng tuyến sông Như Nguyệt năm 1077- Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần 3năm 1288- Lược đồ trận đánh Chi Lăng – Xương Giang năm 1427- Một số hình ảnh về các anh hùng dân tốc, thơ văn liên quan.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ3. Giới thiệu bài mớiQuy luật của lịch sử Việt Nam là dựng nước đi đôi với giữ nước. Do đóchống giặc ngoại xâm là một trong những đặc trưng của tiến trình lịch sửViệt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử, ở bất cứ thời kì nào, triều đại nàonhân dân ta đều phải đối mặt với nạn giặc ngoại xâm. Và để ôn lại nhữngchiến thắng huy hoàng trong lịc sử dân tộc đặc biệt từ thế kỉ thứ X-XV.Hôm nay chung ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở bài 19.4. Tổ chức hoạt động dạy và họcHoạt động của GV và HSKiến thức cơ bản HS cầnnắm- GV trình bày:Ngay sau khi họ Khúc lật đổ chínhquyền đô hộ nhà Đường, giànhquyền tự chủ, nhân dân ta đã phảiliên tiếp tiến hành hai cuộc khángchiến chống quân Nam Hán vàgiành thắng lợi trong trận đánhtrên sông Bạch Đằng năm 938, mởra thời kì tự chủ cho dân tộc.Tuy nhiên, nguy cơ xâm lược mới2lại xuất hiện sau khi nhà Tốngthống nhất Trung Quốc.I.HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁCCHỐNG QUÂN TỐNGCUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG1/ Cuộc kháng chiến chống TốngQUÂN TỐNGthời Tiền Lê:*CuộckhángchiếnCUỘCKHÁNGCHIẾNchống *Nguyên nhân:Tống thời Tiền Lê- GV hỏi:CÁC- Năm 980: nhân lúc triều đình nhàNguyên nhân Nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cứTống xâm lược nước ta?quân sang xâm lược nước ta.HS trả lời, GV nhận xét, bổsung: Nhân lúc Nhà Đinh đanggặp khó khăn. Cuối năm 979, saukhi Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễnqua đời, còn Vệ vương Toàn (Đinh - Trước tình hình đó, Thái hậu họToàn) lên ngôi còn quá nhỏ tuổi để Dương và triều đình nhà Đinh đã tôncai trị đất nước. Nhận thấy cơ hội Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo khángđó, nhà Tống chuẩn bị quân đội chiến.âm mưu xâm lược nước ta.- GV trình bày: Trước tình thế đấtnước lâm nguy, nội bộ bất ổn, Tháihậu họ Dương cùng các tướng sĩ,quần thần trong triều đã tôn Lê - Năm 981: quân dân Đại Việt đánhHoàn lên làm vua và là tồng chỉ tan quân Tống ngay trên vùng Đônghuy quân đội kháng chiến chống Bắc.Tống xâm lược năm 981.GV sau đó trình bày sơ lượctrận chiến:Tháng 4 năm 981, bất chấp sớ cầuphong của Lê hoàn, quân Tống ồạt kéo vào nước ta theo hai hướng:3Đạo quân của bọn Hần Nhân Bảo,Tôn Toàn Hưng, Trần Khâm Tộ tiếntheo đường Lạng Sơn, đạo quâncủa Lưu Trừng, Giả Thực tiến vềphía cửa sông Bặc Đằng. Theo kếhoạch đã định, khi thủy quân củagiặc đến vùng ve biển gần cửasông Bạch Đằng thì Lê Hoàn cửquân ra chống cự kịch liệt. Khôngđánh nổi quân ta, thủy quân buộcphải rút lui. Trong lúc đó, HầuNhân Bảo chờ mãi không thấy tintức gì của thủy quân, phải đốcthúc Tôn Toàn Hưng – bấy giờ cònđóng lại ở Hoa Lư (Nam QuảngĐông – Trung Quốc) chờ tin, tiếnxuống, nhưng Toàn Hưng khôngchịu. Hầu Nhân Bảo đành tự mìnhđốc quân đánh xuống theo đườngsông Chi Lắng (sông Thương). LêHoàn đã phục binh đánh tan giặc,giết chết Hầu Nhân Bảo, rồi nhânđà thắng lợi đánh thẳng lên phíaBắc. Trần Khâm Tộ được tin NhânBảo chết thì rất hoảng sợ, ra lệnhrút quân chạy về nước nhưngkhông kịp. Những tên khác nhưTôn Toàn Hưng, Lưu Trừng, GiảThực, Vương Soạn chạy về nước.Đặc biệt nhấn mạnh vai trò của LêĐại Hành và bà Thái hậu họ4Dương. (Vì sự nghiệp bảo vệ nềnđộc lập của Tổ quốc, Thái hậu họcDương đã chấp nhận ý kiến củacác tướng sĩ, tôn Lê Hoàn lên làmvua, chỉ đạo cuộc kháng chiến). 2/ Cuộc kháng chiến chống TốngCuối cùng giành được thắng lợi, thời Lýbảo vệ được bờ cõi Tổ quốc.- GV hỏi: Ý nghĩa thắng lợi của - Thập kỷ 70 của TK XI nhà Tống âmcuộc kháng chiến chống Tống mưu xâm lược Đại Việt, đồng thờithời Tiền Lê? - - HS trả lời, GV tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược.nhận xét, bổ sung: Đánh tan âmmưu xâm lươc cũng như khiến vuaTống không dám nghĩ đến việcxâm lược nước ta. Đồng thời thểhiện tinh thần chiếu đấu kiêncường, anh dũng của dân tộc ta.* Mục 2: Cuộc kháng chiếnchống Tống thời Lý- GV hỏi: Âm mưu của nhà Tốngtrong việc xâm lược nước ĐạiViệt lần 2 là gì? Và nguyênnhân quân Tống xâm lược nướcta lần hai có gì khác so với lầnnhất?HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung:Âm mưu xâm lược Đại Việt lần 2của nhà Tống là muốn nhân việcnày để thoát khỏi khó khăn trongnước cũng như khiến các nướcLiêu, Hạ nể sợ mà không quấy pháphía bắc nữa.- Trước tình hình đó nhà Lý tổ chức5- Thế của nhà Tống: từ hùng mạnh kháng chiến:chuyển sang khủng hoảng, nội bộ+ Giai đoạn 1:nhà Tống gặp nhiều khó khăn* Lý Thường Kiệt tổ chực hiệntrong khi đây là gian đoạn nhà Lý chiến lược “tiên phát chế nhân”đang trên đà phát triển hưng (đem quân sang đánh trước để chặcthịnh. Tương quan lực lượng có mũi nhọn của giặc).thay đổi so với thời Lê Hoàn.* 1075: quân triều đình cùng- Đó là lí do nhà chiến lược tài giỏicác dân tộc miền núi phía bắc, mởLý Thường Kiệt đưa ra chủ trươngcuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan“Tiên phát chế nhân”. GV giải thích các đạo quân nhà Tống, rồi rút về“Tiên phát chế nhân” (ngồi yên đợigiặc không bằng đem quân ranước.+ Giai đoạn 2:trước để chặn mũi nhọn của địch).GV nên dùng bản đồ trình bày sơ* 1077: 30 vạn quân Tốngđánh sang Đại Việt.lược 2 giai đoạn của cuộc kháng* Quân ta đánh tan quânchiến để học sinh thấy được tinhxâm lược Tống trên bờ sông Nhưthần chủ động của quân dân ta. Có Nguyệt (Bắc Ninh)thể nói them về lực lượng dân binhcủa các dân tộc ít người; kết thúcthắng lợi với bài thơ Nam quốc sơnCuộc kháng chiến hoàn toànthắng lợi.hà.Sau đó GV cho học sinh xem lượcđồ hai giai đoạn kháng chiếnchống quân Tống xâm lược thời Lýnăm 1077 và tường thuật tóm tắtdiễn biến trận đánh.- GV sử dụng bản đồ trình bày 2 giaiđoạn của cuộc kháng chiến.+ Giai đoạn 1: Chủ động đánh Tống•Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiệnchiến lược “ tiên phát chế nhân”.6Ông không bị động chờ giặc mà đãquyết định tiến công địch trước đểđẩy giặc vào thế bị động, giành lấy•thế chủ động cho cuộc kháng chiến.Năm 1075 quân triều đình cùng cácdân tộc miền núi phía Bắc, mở cuộctập kích lên đất Tống, đánh tan cácđạo quân nhà Tống, rồi rút về nước.- GV đặt câu hỏi cho HS: Theo em, vớiviệc ta lần đầu tiên trong lịch sử đưa quântập kích sang Trung Quốc mà cụ thể lànước Tống có bị xem là xâm lược không?- GV nhấn mạnh cho HS: Đây chỉ là mộthành động tự vệ. Trong suốt thời gian hơn 1tháng trên đất Tống, quân Đại Việt chỉ thựchiện việc tiêu diệt các mục tiêu đã đề ra,không hề có những hành động cướp bóc,giết hại dân thường nước Tống.+ Giai đoạn 2: Biết chắc quân Tống thế nàocũng sang xâm lược để thực hiện mục đíchđã theo theo đuổi từ lâu và phục thù nên LýThường Kiệt đã chủ động lui về phòng thủđợi giặc.•Năm 1077, 30 vạn quân Tống đánhsang Đại Việt.- - GV giảng thêm: Quân Tống tấn công vàonước ta theo hai hướng:+ Đường bộ: Từ Ung Châu đánh vào vùngLạng Sơn7+ Đường thủy: Từ Lôi Châu men theo bờbiển tiến vào cửa sông Bạch Đằng.+Mục tiêu: Hợp điểm tại kinh thành ThăngLong•Quân dân ta đánh tan quân xâmlược Tống trên bờ sông Như Nguyệt(Bắc Ninh). Chiến thắng NhưNguyệt năm 1077 là chiến thắng củatrận quyết chiến chiến lược có ýnghĩa kết thúc chiến tranh.- GV giảng thêm + kết hợp với lược đồkháng chiến chống Tống lần 2: Sau khi giặctiến vào nước ta, cánh quân thủy của giặckhi vào sông Bạch Đằng đã bị ta phục kích,chặn đánh không thể vào hội quân với cánhquân bộ. Cánh quân bộ sau khi vượt qua ẢiChi Lăng đã tiến sâu vào nước ta và bị chặnlại tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (mộtkhúc của con sông Cầu thuộc tỉnh BắcNinh). Trước đó, Lý Thường Kiệt nhậnđịnh giặc buộc phải qua khúc sông này đểcó thể vào kinh thành Thăng Long. Vì vậy,cho nên đã cho xây dựng một phòng tuyếnquân sự dài 30km trên khúc sông này.Ngoài ra, Lý Thường Kiệt còn cho đắpchiến lũy là những giậu tre dọc bờ sông tạothành một phòng tuyến kiên cố. Nhận địnhđây là một trận quyết chiến chiến lược nênông đã dồn sức tập trung vào trận chiếnnày. Quân Tống chờ mãi không thấy thủy8binh vào hội quân để vượt sông nên bèn tổchức cho đóng bè, mỗi chiếc bè chỉ chởđược khoảng 500 tên giặc để vượt sông.Các cuộc tập kích của quân Tống bằng bèvào trận địa của ta đều bị ngăn chặn, gâycho giặc nhiều khó khăn đến nốiQuách Quỳ tức tối thốt lên rằng “Ai bànđánh sẽ chém”. Đó là lí do nhà chiến lượctài giỏi Lý Thường Kiệt đưa ra chủ trương“Tiên phát chế nhân”. Kết thúc thắng lợivới bài thơ Nam quốc sơn hà.Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, bàithơ Nam quốc sơn hà vang lên khẳng địnhlãnh thổ của đất nước.- GV yêu cầu 1 HS đọc bài thơtrang 97/SGK kèm theo 1 câuhỏi cho cả lớp: Em hãy cho biếttác dụng và ý nghĩa của bàithơ này?+Tác dụng: Trong đêm khuyathanh vắng,những lời thơ của bài Nam quốcsơn hà như là lời núi sông vọng lại,ủng hộ cho cuộc khángchiến chính nghĩa của dân tộc Việt.Đó là một sự động viên, khích lệtinh thần rất lớn cho quân sĩ ĐạiViệt+ Ý nghĩa: Đây là bản tuyên ngônđộc lập đầu tiên của nước ta, xácđịnh chủ quyền9của người nước Nam và khẳngđịnh sự thất bại của quân xâmlược, do đó bồi dưỡng tinh thầnquyết tâm chống giặc bảo vệ đấtnước của binh lính.- GV giảng tiếp: Sau khi bài thơđược đọc lên tinh thần quân sĩ đãhăng hái. Lý Thường Kiệt cho quântổng công kích vào phía Bắc sôngNhư Nguyệt nơi đóng doanh trạiquân Tống. Quân Tống thua to vàlúc này, Lý Thường Kiệt đã chủđộng giảng hòa tạo điều kiện choquân Tống rút quân. Cuộc khángchiến kết thúc thắng lợi.- GV đặt câu hỏi tư duy cho HS:Tại sao LýThường Kiệt lại chủ động giảnghòa với quân Tống? GV có thểgợi ý cho các em 2 trường hợp:+ Nếu chúng ta chủ độnggiảng hòa với quân Tốngchúng ta sẽ được gì?II.CÁCCUỘC+ Nếu chúng ta tiếp tục đánhCHỐNGthì chúng ta sẽ mất gì?NGUYÊN Ở THẾ KỶ XIIIXÂMKHÁNGLƯỢCCHIẾNMÔNG- - GV chốt ý câu trả lời:+ Nếu chúng ta chủ động giảnghòa. Một mặt, tránh được cuộcchiến tiếp tục gây nên những mấtmát, hi sinh cho đôi bên. Mặt khác,đảm bảo được danh dự nước lớn10–của nhà Tống, ngăn chặn ý đồphục thù của chúng, đảm bảo mối- Từ 1258 – 1288: quân Mông –quan hệ bang giao giữa hai nước,Nguyên 3 lần xâm lược nước ta, giặcnền hòa bình lâu dàirất mạnh và hung bạo.cho dân tộc, thể hiện tinh thần hòa - Các vua Trần cùng các tướng lĩnhhiếu của dân tộc ta từ xưa đếnvà đặc biệt là Trần Quốc Tuấn đãnay.lãnh đạo nhân dân đứng lên chống+ Còn ngược lại, nếu chúng tagiặc giữ nước.đánh tiếp sẽ gây hao tài, tốn của- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộthiệt hại cho nhân dân ta, chúng ta Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Tâyvẫn sẽ chiến thắng nhưng chỉ gâyKết, Vạn Kiếp, đặc biệt chiến thắngnên lòng hận thù và ý chí phục thùBạch Đằng 1288 kết thúc thắng lợikhông phù hợp với truyền thốngcuộc kháng chiến chống quân xâmhòa hiếu của dân tộc Việt Nam.lược Mông – Nguyên của nhân dânĐây được xem như là một chủta.trươngquân sự xuyên suốt trong các cuộckhángchiến chống quân xâm lược củadân tộcta.HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁCCUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNGXÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN ỞTHẾ KỶ XIII- GVtrình bày vắng tắt về sự pháttriển của quân Mông – Nguyên.Thế kỉ thứ XIII, ở vùng thảonguyên Mông Cổ đã xuất hiện cácbộ tộc du mục. Họ là những ngườirất giỏi cưỡi ngựa, bắn cung, đã11lập nên một đế quốc rộng lớnmang tên Đế quốc Mông Cổ. Saukhi tiêu diệt nhà Tống đến làmchủ cả Trung Quốc rộng lớn và lậpra nhà Nguyên. Đây là một đế chếhùng mạnh nhất trong lịch sửtrung đại chưa từng có trong lịchsử thế giới từ trước đến giờ. Quânđội Mông Cổ gây nên bao nỗi kinhhoàngkể cả với các nhà nước phong kiếnChâu Âu với câu nói nổi tiếng “Vóngựa Mông Cổ đi đến đâu, cỏkhông mọc nổi đến đấy”. Để thựchiện tham vọng tiếp tục bànhtrướng lãnh thổ của mình, như mộtbàn đạp để tiếp tục mở rộng sựbành trướng, Mông Cổ đã 3 lầnđưa quân sang xâm lược nước tavào các năm 1258,1285, 1288.giúp HS hiểu vì sao cuộc khángchiến của nhân dân ta đã diễn rasuốt từ năm 1258 đến năm 1288và đã có lúc ( cuộc kháng chiếnlần thứ 2) nhân dân ta phải đứngtrước một thử thách lớn ” Ngàncân treo sợi tóc”.+ Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh vàhung bạo.+ Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần12Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nướcquyết tâm đánh giặc giữ nước.+ Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu,Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, BạchĐằng.•Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sôngHồng từ dốc Hàng Than đến dốcHóc Mai Ba Đình - Hà Nội).• Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm•1285.Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằngnăm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược củaquân Mông - Nguyên bảo vệ vữngchắc độc lập dân tộc.GV cần trình bày để HS hiểu:sở dĩ nhân dân ta sẵng sang đoànkết cùng nhà Trần chống giặc giữnước và giành thắng lợi vì:- Lòng yêu nước và tự hào dântộc, các chính sách kinh tế tích cựccủa nhà Trần, ý thức quyết chiếnvà đoàn kết nhân dân chống xâmIII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANHCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINHVÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN- 1407: Nước ta rơi vào ách thống trịcủa Nhà Minh. Hàng loạt cuộc khởinghĩa trong cả nước đều bị đàn áp.lược của nhà Trần- Ta biết được đặc điểm ở quânMông Cổ. Quân Mông Cổ là mộtđội quân rất hùng mạnh tuy nhiênđiểm yếu của quân Mông Cổ ở đâylà đánh du mục, đánh ở đâu dùnglương thực ở đó. Ta thực hiện chiếntranh nhân dân, chiến tranh du13kích, theo cách đánh “vườn khôngnhà trống”=> “Biết người biết ta trăm trậntrăm thắng”-Khẳng định chiến thắng MôngNguyên mang tính thời đại, tầm cỡquốc tế.- 1418: cuộc khởi nghĩa do Lê LợiGV đặt câu hỏi: Cách thức tổ lãnh đạo bùng lên ở Lam Sơn (Thanhchức kháng chiến và cách thúc Hóa). - Tiến trình khởi nghĩa:chiến tranh ở thời Lý và ThờiTrần khác nhau như thế nào?+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ LamSơn (Thanh Hóa) được sự hưởng ứng- HS có thể thảo luận và phát của nhân dân vùng giải phóng càngbiểu. GV nhận xét và kết luận.- Cách thức tổ chức kháng chiếnđều là chủ động nhưng:mở rộng từ Thanh Hóa vào Nam.+ Nghĩa quân tấn công ra Bắc,chiến đấu quyết liệt với quân Minh,+ Thời Lý: chủ trương “Tiên pháp đẩy chúng vào thế bị động.chế nhân”+ 1427: Chiến thắng Chi Lăng –+ Thời Trần: chủ trương “vường Xương Giang đập tan 10 vạn quânkhông nhà trống”cứu viện, khiến giặc cùng quẫn tháo- Cách thức kết thúc chiến tranh:chạy về nước.+ Thời Lý: chủ động giảng hòa, đặtquan hệ hòa hiếu.+ Thời Trần: dung thắng lợi quânsự để làm nhục ý chí xâm lược củakẻ thù.HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU Nguyên nhân thắng lợi của tấtcả các cuộc khởi nghĩa- Lòng yêu nước nồng nàn của nhândân Đại Việt- Tinh thần đoàn kết dân tộc- Sự ủng hộ của nhân dân- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt củavua, tướng Đại ViệtPHONG TRÀO ĐẤU TRANHCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINHVÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠNGV cần cho học sinh nắm được:14ở cuối thế kỉ XIV nhà Trần suyvong. Năm 1400 nhà Hồ thành lập.Cuộc cải cách của nhà Hồ chưa đạtkết quả thì quân Minh sang xâmlược nước ta. Nhà Hồ lúc nàykhông được lònG dân, không đoànkết được nhân dân toàn dân đánhgiặc. Nhà Hồ đã tổ chức khángchiến nhưng thất bại. Năm 1047nước ta rơi vào ách thống trị củanhà Minh.- GV giảng thêm: Sau thất bạicủa cuộc kháng chiến thời Hồ,nước ta rơi vào ách đô hộ rất tànbạo của nhà Minh, nhưng đều bịđàn áp. Với tinh thần quật khởi,“thần, người đều căm giận”, năm1418, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn doLê Lợi lãnh đạo đã bùng lên ở LamSơn (Thanh Hóa).- - GV giảng thêm: Trong suốt 20năm đó, tình cảnh nước ta nhưBình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãiđã viết: “Nướng dân đen trênngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏxuống dưới hầm tai vạ… Độc ácthay, trúc Nam Sơn không ghi hếttội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hảikhông rửa sạch mùi.”.Chính tội ác của giặc Minh đã dẫnđến phong trào đấu tranh của15vương hầu nhà Trần và quânchúng nhân dân trong giai đoạnnày diễn ra rất sôi nổi. Tuy nhiêntất cả đều thất bại. Đến năm 1418,tại vùng Lam Sơn (Thanh Hóa) đãxuất hiện một vị anh hùng tài baquy tụ nhiều lực lượng yêu nước đólà Lê Lợi, cùng với đó là sự góp sứccủa Nguyễn Trãi [GV có thể cho HSvề tìm hiểu về Nguyễn Trãi chuẩnbị cho tiết sau]. Phong trào khởinghĩa nhận được sự ủng hộ to lớncủa nhân dân miền ngược lẫnmiền xuôi đặc biệt là đồng bào cácdân tộc thiểu số tiêu biểu là ngườianh hùng Lê Lai.Giai đoạn đầu, nghĩa quân hoạtđộng khó khăn trong phạm vi miềntrung du và miền núi Thanh Hóa;giai đoạn hai, nghĩa quân chủđộng vươn lên, đáng chiếm vùngđất phía nam và mở cuộc tấn côngra Bắc, kết thúc với chiến thắngChi Lăng – Xương Giang.Có thể nói thêm về cách giảng hòacủa Lê Lợi và Nguyễn Trãi. Chú ýnhấn mạnh tinh thần “Lấy đạinghĩa để thắng hung tàn, đem chínhân mà thay cường bạo”.GV nói sơ lược về tiến trình khởi nghĩaLam Sơn:16Năm 1418 cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnhđạo đã bùng lên ở Lam Sơn (Thanh Hóa).+ Giai đoạn đầu nghĩa quân hoạt động khókhăn trong phạm vi miền Trung du và miềnnúi Thanh Hóa (Thanh Hóa) được sự hưởngứng của nhân dân vùng giải phóng cánh mởrộng từ Thanh Hóa vào Nam.+ Giai đoạn hai nghĩa quân chủ động vươnlên đánh chiếm vùng đất phía Nam và mởcuộc tấn công ra Bắc. Chiến thắng TốtĐộng – Chúc Động, đẩy quân Minh vào thếbị động.+ Kết thúc với chiến thắng Chi Lăng Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu việnkhiến giặc cùng quẫn tháo chạy về nước.5. Củng cốGiáo viên kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh:+ Từ thế kỉ X – XV, quân và dân ta đã đứng lên kháng chiến chống lạinhững quân xâm lược nào.+ So sánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và các cuộc kháng chiến chốngngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XV.+ Những nguyên nhân dẫn đến sự thắng lợi trong các cuộc khángchiến chống ngoại xâm từ thế kỷ X đên thế kỷ XV.6. Dặn dò* Câu hỏi bài tập:Hoàn thành bảng hệ thống sau:THỜIGIAN980-981TRIỀUĐẠITIỀNLÊQUÂN XÂMLƯỢCTỐNGNGƯỜICHỈ HUYLÊ HOÀNTRẬN QUYẾTCHIẾN LƯỢCCHIẾNBẠCH ĐẰNG1710751077LÝTỐNG12581288TRẦNMÔNGNGUYÊN14181427HỒLÊ SƠMINHLÝTHƯỜNGKIỆTTRẦNHƯNGĐẠOLÊ LỢINHƯ NGUYỆTBẠCH ĐẰNGCHI LĂNG – XƯƠNGGIANG18

Tài liệu liên quan

  • Giáo án Lịch sử lớp 10 (Từ bài 21 đến bài 40). Giáo án Lịch sử lớp 10 (Từ bài 21 đến bài 40).
    • 114
    • 12
    • 71
  • Giáo án Lịch sử lớp 10 (Từ bài 01 đến bài 20). Giáo án Lịch sử lớp 10 (Từ bài 01 đến bài 20).
    • 104
    • 18
    • 65
  • GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10 GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10
    • 261
    • 949
    • 0
  • Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918. ppt Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918. ppt
    • 4
    • 3
    • 3
  • Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ (tiết 2) pps Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ (tiết 2) pps
    • 4
    • 7
    • 21
  • Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 16 :LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1944) pot Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 16 :LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1944) pot
    • 6
    • 6
    • 11
  • Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 17)CHÂU ÂU GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) (tiết 2) docx Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 17)CHÂU ÂU GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) (tiết 2) docx
    • 6
    • 1
    • 9
  • Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 20:PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939) doc Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 20:PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939) doc
    • 5
    • 6
    • 5
  • Giáo án Lịch Sử lớp 10: LÊNIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỶ XX pot Giáo án Lịch Sử lớp 10: LÊNIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỶ XX pot
    • 8
    • 946
    • 0
  • Giáo án Lịch Sử lớp 10: QUỐC TẾ THỨ HAI pot Giáo án Lịch Sử lớp 10: QUỐC TẾ THỨ HAI pot
    • 9
    • 952
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(48 KB - 18 trang) - giáo án lịch sử lớp 10 bài 19 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sử Lớp 10 Bài 19 Giáo án