Giáo án Lớp 7 Môn Âm Nhạc: HỌC BÀI HÁT: BÀI Đi Cắt Lúa Ppt

HỌC BÀI HÁT; BÀI Đi cắt lúa I.. - Có khái niệm về quãng, phân biệt quãng giai điệu và quãng hòa âm.. 3- Thái độ: Qua bài hát HS cảm nhận được nét đẹp trong các tập tục tập quán của các

Trang 1

HỌC BÀI HÁT; BÀI Đi cắt lúa

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Tập một bài hát dân ca của người Hrê, lời đặt trên làn điệu dân ca

- Có khái niệm về quãng, phân biệt quãng giai điệu và quãng hòa âm 2- Kỹ năng: - Tập hát đúng giai điệu, hát luyến bởi 3 âm

- Xác định tên quãng nhanh và chính xác với âm ngọn hoặc âm gốc cho trước

3- Thái độ:

Qua bài hát HS cảm nhận được nét đẹp trong các tập tục tập quán của các dân tộc thiểu số trên đất nước Việt Nam giàu bản sắc văn hóa

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - lịch sử văn hóa các dân tộc Việt Nam

- Tuyển tập "Cao nguyên xanh" (Kpa Y Lăng) - NXB Tp

Hồ Chí Minh, 2004

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7

- Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách

3 Kiểm tra bài cũ:

Trang 2

2- Kiểm tra bài cũ

3- Bài mới

SUNG

Nội dung 1: Học

hát

1- Tìm hiểu bài

- Người Hrê là một dân tộc thiểu

số ở miền núi Tây Nguyên, cũng như các dân tộc khác, họ cũng có các làn điệu dân ca

- Lắng nghe

- Cho HS đọc bài viết trong SGK - Đọc bài viết trong SGK

- Mở các trích đoạn dân ca Tây

Nguyên : Ru em (Dân ca Xê Đăng), Bạn ơi lắng nghe (Dân ca

Bana),

- Lắng nghe và cảm nhận nét đẹp trong các làn điệu dân ca của người dân tộc thiểu số

- Cho HS quan sát tranh ảnh về các dân tộc ở tây Nguyên (1 số)

- Quan sát tranh ảnh về trang phục, nhà rông, cồng chiêng

Trang 3

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG

- Bài Đi cắt lúa nói về điều gì? - Bài hát nói lên niềm vui

của buôn làng, đặc biệt là của buôn làng, đặc biệt là của các em nhỏ người dân tộc thiểu số mừng lúa mới

về làng

2- Học hát:

- Đánh dấu các từ luyến bởi 3 nốt? - Đánh dấu vào các từ: hát,

ấm, sướng

- Cần thể hiện bài hát như thế nào?

- Để thể hiện sự hồn nhiên, lạc quan nên phải thể hiện sôi nổi, hào húng

- Cho HS nghe bài hát - Lắng nghe và cảm thụ

- Luyện thanh cho HS - Luyện thanh khởi động

giọng

- CHo HS tập hát từng câu ngắn theo đàn

- Tập hát từng câu ngắn theo đàn

- Đệm đàn cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn

- yêu cầu HS hát kết hợp gõ nhịp - Hát kết hợp với gõ nhịp

- Chia nhóm ôn luyện - Ôn luyện theo nhóm, tổ

Trang 4

Nôi dung 2: Nhạc

Sơ lược về quãng - Đàn 2 nốt nhạc cho HS phân biệt

hai nốt cao-thấp  Thế nào là quãng?

- Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm nốt nhạc (cao và thấp)

1- Khái niệm:

- Quãng là khoảng

cách giữa hai âm

vang lên lần lượt

hoặc cùng lúc

- Đàn cho HS nghe quãng giai điệu và quãng hòa âm

- Khác nhau ở sự vang lên của âm thanh: 2 âm vang lên lần lượt  giai điệu, hai âm vang lúc lúc  hòa

âm

- Quãng có hai âm

vang lên lần lượt

 giai điệu; 2 âm

vang cùng lúc 

hòa âm

- Cho HS đọc quãng C-E - Giai điệu đọc C-rồi đến

E

Hòa âm: 1 nhóm đọc C, 1 nhóm đọc E

2- Cách gọi tên

quãng

Trang 5

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG

- Tên quãng là số

âm cơ bản được

tính từ âm thấp

(âm gần) đến âm

cao (âm ngọn)

- 2 nốt trong quãng cách bao nhiêu bậc  Tên quãng  C-F?

- C-F  C- D - E - F

VD: + Quãng 1:

hai nốt cùng tên

+ Quãng 2:

hai nốt liền bậc

+ Quãng 3:

hai nốt cách một

bậc thứ tự lần lượt

đến quãng 4,5,6,7

- 2 nốt cùng tên cho ta quãng 1, ví dụ?

- C - D, E - E, F - F,

- Xác định quãng 8 với âm gốc là Đồ?

- Đồ - Đố  quãng 8

- BT: tính quãng C-G, D-H?

* Đánh giá kết quả học tập:

- Nắm được cách gọi tên quãng và xác định quãng

- Diễn tả bài hát vui nhộn, hồn nhiên

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời ca và tập diễn tả sắc thái bài hát Đi cắt lúa

- Nêu các khái niệm về quãng, cách gọi tên quãng?

- Trả lời câu hỏi số 2 trang 40 SGK

Trang 6

V RÚT KINH NGHIỆM:

Giải thích về quãng lên (nốt thấp tính lên nốt cao) và quãng xuống (từ nốt cao tính xuống nốt thấp)

Từ khóa » Nốt Nhạc Bài đi Cắt Lúa Lớp 7