Giáo án Mầm Non Lớp 4 Tuổi - Chủ đề: Bản Thân
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Giáo Án
Tổng hợp giáo án, bài giảng điện tử phục vụ mục đích tham khảo
Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Bản thân- Cô đàm thoại,trò chuyện cùng trẻ về chủ đề : Cùng trẻ hát bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong trường có những ai? Lớp học của con có những ai?
+ Con có yêu các cô giáo và các bạn của mình không?
+ Đến trường mầm non con được học những gì?
+ Vậy bây giờ chúng mình sẽ cùng cô hát múa về trường mầm non thân yêu của chúng ta nhé.
- Cùng trẻ hát múa các bài hát, đọc các bài thơ, đóng kịch, làm các tác phẩm tạo hình theo các nội dung đã học trong chủ đề.
- Giới thiệu cùng trẻ tên chủ đề mới sắp học “ Bản thân” và cùng trẻ trang trí lớp học theo chủ đề mới.
14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7917 | Lượt tải: 1 Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênĐóng chủ đề: TRƯờnG MầM NON - Cô đàm thoại,trò chuyện cùng trẻ về chủ đề : Cùng trẻ hát bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong trường có những ai? Lớp học của con có những ai? + Con có yêu các cô giáo và các bạn của mình không? + Đến trường mầm non con được học những gì? + Vậy bây giờ chúng mình sẽ cùng cô hát múa về trường mầm non thân yêu của chúng ta nhé. - Cùng trẻ hát múa các bài hát, đọc các bài thơ, đóng kịch, làm các tác phẩm tạo hình theo các nội dung đã học trong chủ đề. - Giới thiệu cùng trẻ tên chủ đề mới sắp học “ Bản thân” và cùng trẻ trang trí lớp học theo chủ đề mới. 2. Mở chủ đề: BảN THÂN - Cô trò chuyện, đàm thoại với trẻ về bản thân của trẻ : + Con tên gì? + Ngày sinh nhật của con là ngày bao nhiêu? + Sở thích của con là gì? + Trên cơ thể của con có những bộ phận gì? + Xung quanh con có những ai? + Con cần gì để lớn lên khoẻ mạnh? Cho trẻ quan sát một số bức tranh, ảnh của mình và của bạn sau đó cùng trẻ trò chuyện xem bạn đó tên là gì? Trên cơ thể bạn có những bộ phận gì, dùng nó để làm gì? Phải giữ gìn nó như thế nào?...? Cho trẻ tự giới thiệu về các bộ phận trên cơ thể của mình và tác dụng của chúng. Cho trẻ soi gương,ảnh bé trong gương,ảnh bạn trong gương...khuyến khích trẻ trẻ lời hoặc đưa ra những câu hỏi về những vấn đề liên quan. - Trò chuyện với trẻ về các chất dinh dưỡng cần thiết để nuôi sống con người. 3. Chuẩn bị học liệu: - Một số tranh ảnh vế cơ thể bé, các bộ phận trên cơ thể. - Tranh lô tô về các loại thực phẩm nuôi sống con người. - Trang trí bố trí lớp thật đẹp theo chủ đề. - Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề. * Góc phân vai: - Đồ chơi bán hàng, bác sĩ, nấu ăn. , lọ dầu gội đầu, gương nhỏ, lược, phấn trang điểm... * Góc nghệ thuật: - Bút màu, giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, giấy vụn, giấy màu... - Đồ dùng âm nhạc,mũ múa,băng đài, đàn... - Trang phục biểu diễn.. * Góc xây dựng: - Một số tranh ảnh về bé trai và bé gái, các bộ phận trên cơ thể bé, bảng biểu đồ chiều cao của trẻ. - Làm thẻ tên cho trẻ. - Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về bản thân trẻ.. - Một số đồ dùng đã qua sử dụng như : vỏ hộp - Đồ chơi xây dựng, hàng rào... - Đồ chơi ghép hình. * Góc học tập: - Tranh lô tô về các bộ phận trên cơ thể. - Tranh ảnh minh hoạ về cơ thể bé. * Góc KPKH: - Một số cây cảnh. - Hột hạt, lá cây... Chủ đề : bản thân Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 27/9/2010 đến ngày 22/10/2010 I. Mục tiêu. 1. Phát triển thể chất. * Phỏt triển vận động: - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi, chạy, nhảy, leo trèo…). - Trẻ biết thực hiện cỏc vận động một cỏch tự tin, khộo lộo theo yờu cầu của cụ giỏo, hiểu lợi ớch của việc vận động đối với sự phỏt triển cơ thể. * Dinh dưỡng-sức khoẻ : - Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ, cài, mở cúc áo, cất dọn đồ chơi…). - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ và có lợi cho sức khoẻ. - Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. - Biết mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi. 2. Phát triển nhận thức. - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể (kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo, gầy…). - Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó. - Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. - Có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng với sức khoẻ bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ. 4. Phát triển tình cảm- xã hội. - Biết cảm nhận cảm xúc khác nhau của mình và của người khác,. - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các quy định chung của gia đình và lớp học. - Biết cách cư xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình. 5. Phát triển thẩm mĩ. - Thể hiện kĩ năng phối hợp tay- mắt trong hoạt động nghệ thuậ như tạo hình. - Yêu thích cái đẹp, có khả năng cảm nhận cái đẹp của bản thân qua một số tác phẩm tạo hình, thơ, truyện. - Thích tham gia các hoạt động hát, múa và thuộc một số bài hát về chủ đề bản thân. II. Mạng nội dung. - Một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, những người thân trong gia đình và bạn bè cùng lớp học. - Đặc điểm diện mạo, hình dáng bên ngoài và trang phục. - Khả năng, sở thích riêng và tình cảm của tôi. - Cảm xúc của tôi, quan hệ của tôi với mọi người xung quanh. - Tôi tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người. Tôi là ai? Bản thân Cơ thể của tôi Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh? - Cơ thể của tôi có các bộ phận khác nhau: đầu, cổ, lưng, ngực, chân, tay. Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể. - Có 5 giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác. Tác dụng của các giác quan và cách rèn luyện chăm sóc các giác quan. - Cơ thể khoẻ mạnh. - Những công việc hằng ngày của tôi. - Tôi được sinh ra và lớn lên. - Những người chăm sóc tôi, tôi lớn lên trong sự an toàn và tình yêu thương của người thân trong gia đình và ở trường mẫu giáo. - Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh. - Môi trường xanh, sạch, đẹp và không khí trong lành. - Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi III. mạng hoạt động Khám phá khoa học: Trò chuyện, tìm hiểu về tác dụng của từng bộ phận và giác quan. Làm quen với toán: Thực hành phân biệt phía trước, phía trên, phía dưới. - Thực hành đo chiều cao và so sánh.to nhỏ,cao thấp.. - Xác định phía phải, phía trái so với bản thân. Phát triển nhận thức Tạo hình: - Vẽ bé trai, bé gái, bạn thận hoặc chân dung của tôi. - Vẽ công viên, vườn hoa ở địa phương. - Tô màu: Lựa chọn theo cảm xúc thích hợp “Bé cảm thấy thế nào”, “Cây xanh của bé”, “Các loại thực phẩm”.. - Xé, dán, nặn các loại hoa quả cây xanh. Âm nhạc: Hát + VĐTN các bài: “Mừng sinh nhật”, “Bạn có biết tên tụi”, “Tôi bị ốm”, “Nào cho chúng ta cùng tập thể dục”, “Hãy lắng nghe”. - Nghe hát : Câu trúc xinh, gà gáy le te, cánh én tuổi thơ, thật đáng chờ.Ru em... TC: “Ai nhanh nhất”, “Bạn ở đâu”, “Tai ai tinh”, “Tai ai thính” Phát triển thẩm mĩ Bản thân Phát triển thể chất Phát triển TC-XH - Phố hợp VĐ cơ thể chân- tay- mắt qua trò chơi “Trường sấp chui qua cổng về nhà”, “thi ném xa”, “Trèo lên cầu thang theo đường hẹp về nhà”. - Trèo thang hái quả, chuyền bóng, thi ai hái quả nhanh hơn. - TCVĐ: Bắt chước tạo dáng, gieo hạt, chó sói xấu tính, tạo dáng, mèo đuổi chuột, về đúng nhà. Phát triển ngôn ngữ Nghe kể chuyện về những tấm gương thông minh như truyện “Dê con nhanh trí”, mỗi người một việc. Bé lớn lên như thế nào?, tự kể chuyện giới thiệu về mình, về cơ thể của bé kể lại buổi tham quan công viên, vườn bách thư… (nếu có) Đọc thơ các bài: Lời chào, Mẹ và cô, Không vứt rác ra đường, Đôi mắt, Thỏ Bông bị ốm, Mùa xuân. Nghe kể chuyện: Hoa Mào gà, giọng hót Chim Sơn ca… - Làm sách tranh về môi trường xanh, sạch, đẹp, về các món ăn cần cho cơ thể bé. Về năm giác quan của bé… - TCVĐ: Mẹ vui hay buồn. - TCĐV: “Gia đình”, “phòng khám bệnh”, “Cửa hàng siêu thị”, “Cửa hàng ăn uốg”. - Trò chuyện về những người chăm sóc bé. - XD: Xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa của bé, bé tập thể dục, bạn thân, bé và bạn đi công viên, bé búp bê. Chủ đề : bản thân (4 tuần) Tuần 4. Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai? Thời gian thực hiện: Từ ngày 27/9/2010 đến ngày 01/10/2010 1. Yêu cầu. - Mạnh dạn tự giới thiệu về bản thân. - Biết thể hiện qua lời nói, qua sản phẩm tạo hình những hiểu biết về đặc điểm, sở thích bản thân. - Biết so sánh để thấy sự khác biệt của mình với các bạn khác về họ tên, giới tính, ngày sinh nhật, hình dáng bề ngoài, sở thích…. - Biết quan tâm, ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh. 2. Kế hoạch hoạt động tuần. Hoạt động Nội dung Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật, sở thích của trẻ. - Giới thiệu với trẻ về chủ đề mới Chủ đề “ Bản thân”. - Giúp trẻ dán các bức ảnh chân dùng của trẻ trên tường, cùng trẻ quan sát, trò chuyện để tìm hiểu về bức ảnh trẻ mang đến: Chụp ở đâu, với ai, bé mặt cái gì, trông bé như thế nào... - Cho trẻ chơi ở các góc. - Thể dục sáng:(Thứ 2,4,5 tập theo động tỏc.Thứ 3,5,7 tập theo bài hỏt “ Cùng bước đều”) *.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối. *.Trọng động: + Hô hấp 1 : Gà gáy + Tay 1 : Hay tay đưa ra trước lên cao. + Chân 1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục. + Lưng bụng 3 : Đứng quay người sang bên 900 + Bật 1 : Bật nhảy tại chỗ *.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà. - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thứ 2 27/9/10 * Vân động: - VĐCB : “Đập búng xuống sàn và bắt búng”. - TCVĐ : “Đụi bạn”.(TCCCVĐ đi chạy) Thứ 3 28/9/10 * Văn học: Truyện “Dờ con nhanh trớ” Thứ 4 29/9/10 * Toán: “ễn so sỏnh kớch thước của 2 đối tượng to - nhỏ”. * Khỏm phỏ khoa học: “ Họ tờn,giới tớnh, đặc điểm bờn ngoài,sở thớch của bộ”. Thứ 5 30/9/10 Nghỉ : Hội nghị CB,VC,LĐ năm học 2010-2011. Thứ 6 01/10/10 * Tạo hỡnh: “ Xộ làm vỏy hoặc quần ỏo bỳp bờ”. * Âm nhạc: : + Hỏt,vận động bài : “ Mừng sinh nhật”. + Nghe hỏt : “Cõy trỳc xinh”. + Trũ chơi : Đoỏn tờn bạn hỏt . Hoạt động góc *Trò chơi đóng vai: “Mẹ con”, “Bác sĩ khám bệnh”. * Trò chơi xây dựng: “Xây nhà của bé”, “Xếp đường về nhà bé”, “Xếp ảnh của bé”. * Trò chơi vận động: “Ai ném xa nhất?”, “Chuyền bóng”. * Trò chơi học tập: “Bạn có gì khác?”. - Nặn búp bê bằng kĩ năng lăn dọc, xoay tròn và ấn dẹt. - Tô màu chân dung làm bé lúc vui, buồn, tức giận. - Xé giấy làm váy, làm tóc cho bé. - Nghe kể chuyện: “Dê con nhanh trí”, làm sách về bé. Hoạt động ngoài trời - Nghe kể chuyện, đọc thơ về chủ đề. - Hát và vận động minh hoạ theo bài hát: “Bạn có biết tên tôi”, “Mẹ yêu không nào?”. - Thu thập lá dán hình bé trai, bé gái. - Chơi trò chơi: “Chó Sói xấu tính”, “Về đúng nhà”, “Tạo dáng”. Hoạt động chiều - Đọc bài thơ “Em vẽ”, nghe kể chuyện ‘Dê con nhanh trí”. - Hoạt động góc: Vẽ, tô màu những thứ bé thích, trang điểm khuôn mặt của bé, làm tóc cho bé. - Hát: Vận động minh hoạ theo bài hát, vỗ tay theo tiết tấu “Bạn có biết tên tôi?”, “Mừng sinh nhật”, “Mẹ yêu không nào?”. - Nhận xét, nêu gương cuối ngày. - Trả trẻ,dặn trẻ đi học đều.Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập,sức khoẻ của trẻ, về cỏc hoạt động của trẻ trong ngày. Chủ đề : bản thân (4 tuần) Tuần 5. Chủ đề nhánh 2: Cơ thể tôi Thời gian thực hiện: Từ ngày 04/10/2010 đến ngày 08/10/2010. 1. Yêu cầu. - Biết được cơ thể gồm những bộ phận, giác quan nào. - Có một số hiểu biết và nhận biết tác dụng của từng bộ phận, giác quan của cơ thể. - Biết sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt một số đồ vật, sự vật, hiện tượng gần gũi. - Có một số hiểu biết về giữ gìn sức khoẻ để cơ thể khoẻ mạnh - Có thói quen giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Biết giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. 2. Kế hoạch hoạt động tuần. Hoạt động Nội dung Đón trẻ - Đún trẻ,trũ chuyện chủ đề. - Cùng với một vài trẻ dán tranh cơ thể bé lên tường. - Cho trẻ chơi trong các góc. - Thể dục sáng:(Thứ 2,4,5 tập theo động tỏc.Thứ 3,5,7 tập theo bài hỏt “ Cùng bước đều”) *.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối. *.Trọng động: + Hô hấp 2 : Thổi bóng + Tay 2 : Hay tay đưa ngang lên cao. + Chân 2 : Ngồi khuỵ gối + Bụng lườn : Đứng nghiêng người sang 2 bên. + Bật 2 : Bật tiết về phía trước *.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà. - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thứ 2 4/10/10 * Vận động: - VĐCB: “Trườn theo hướng thẳng,những con cũ”. - TCV Đ: “ Thi xem tổ nào nhanh ” Thứ 3 5/10/10 * Văn học: - Thơ: “ Mắt để làm gỡ?; Thứ 4 6/10/10 * Toỏn: - “ ễn so sỏnh kớch thước của 2 đối tượng Cao - Thấp”. Thứ 5 7/10/10 * Khỏm Phỏ Khoa học: “ Cỏc bộ phận cơ thể và chức năng khỏc nhau” * Âm nhạc: + Hỏt,vận động bài: “Nào chỳng ta cựng tập thể dục”. + Nghe hỏt : “Cỏi mũi”. + Trũ chơi : Đoỏn tờn bạn hỏt. Thứ 6 8/10/10 * Tạo hỡnh: - Vẽ “Bộ trai” hoặc “Bộ gỏi”; Hoạt động góc - Góc đóng vai: Gia đình (chăm sóc vệ sinh, cá nhân, rửa tay, mặt, tắm rửa, thay quần áo, cho búp bê ăn); Phòng khám; siêu thị (bán đồ dùng cá nhân, đồ dùng sinh hoạt, đồ chơi, đồ dùng học tập). - Góc âm nhạc: Nghe nhạc dân ca, luyện nghe âm thanh của các dụng cụ âm nhạc khác nhau. - Góc tạo hình: + Vé bé trai, bé gái, quả chua, quả ngọt… + Dán các bộ phận cơ thể như chân, tay và các giác quan. + Nặn búp bê hoặc bạn thân của bé. - Góc sách truyện: + Làm sách tranh về về công việc hàng ngày của bé hoặc về tác dụng hai bàn tay của bé. + Xem truyện tranh để biết cách giữ gìn vệ sinh cơ thể và giữ gìn sức khoẻ. - Góc xây dựng ghép hình: Ghép hình “Bé tập thể dục” hoặc “Bạn của bé”. - Góc toán và khoa học: + Phân nhóm đồ vật, đồ chơi, tạo nhóm bằng nhau, không bằng nhau. + Đo chiều cao và so sánh chiều cao với bạn, sử dụng các giác quan, nhận biết hình dạng đồ vật, đồ chơi. Hoạt động ngoài trời - Chơi các trò vận động rèn luyện đi, chạy, nhảy, leo trèo… - Tổ chức một số trò chơi luyện các giác quan cho trẻ như “Tai ai thính?”, “Mắt ai tinh?”, “Cái mũi kì lạ”. - Nhặt lá xếp hình bé trai, bé gái. - Tham gia nhà bếp để phân biệt mùi vị thức ăn. - Chăm sóc cây cối, con vật. Hoạt động chiều - Đọc thơ, kể lại truyện “Dê con nhanh trí”, “Cậu bé mũi dài”. - Ôn lại các bài hát “Cái mũi”, “Nào chúng ta cùng tập thể dục”, “Mừng ngày sinh nhật”, “Vì sao mèo rửa mặt?”. - Chơi đóng vai theo chủ đề hoặc trò chơi luyện giác quan. - Chơi theo ý thích ở các góc hoạt động. - Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Trả trẻ,dặn trẻ đi học đều.Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập,sức khoẻ của trẻ, về cỏc hoạt động của trẻ trong ngày. Chủ đề: Bản thân (4 tuần) Tuần 6. Chủ đề nhánh 3: Tôi cần gì lớn lên để khoẻ mạnh Thời gian thực hiện: 2 tuần từ ngày 11/10/2010 đến ngày 22/10/2010. 1. Yêu cầu: - Bước đầu cho trẻ hiểu cơ thể lớn lên và có sự thay đổi (cao hơn, lớn hơn…). - Cơ thể khoẻ mạnh và lớn lên do đó được ăn uống đủ chất, moio trường sạch, an toàn, được quan tâm yêu thương và chăm sóc. - Có một hành vi tự chăm sóc sức khoẻ bản thân, bảo vệ môi trường. 2. Kế hoạch hoạt động tuần. 2.1. Tuần 1: Thực hiện từ ngày 11/10/2010 đến ngày 15/10/2010. Hoạt động Nội dung Đón trẻ - Quan sát tranh và đàm thoại tìm hiểu quá trình lớn lên của bé theo năm tháng, dán những hình ảnh thể hiện sự lớn lên của bé. - Trò chuyện về sự quan tâm, chăm sóc của những người thân trong gia đình và trường lớp mẫu giáo. - Thể dục sáng:(Thứ 2,4,5 tập theo động tỏc.Thứ 3,5,7 tập theo bài hỏt “ Cùng bước đều”) *.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối. *.Trọng động: + Hô hấp 2 : Thổi bóng + Tay 2 : Hay tay đưa ngang lên cao. + Chân 2 : Ngồi khuỵ gối + Bụng lườn : Đứng nghiêng người sang 2 bên. + Bật 2 : Bật tiết về phía trước *.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà. - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thứ 2 11/10/10 * Vận động: - VĐCB : “Nộm xa bằng một tay.Chạy nhanh 15m”. - TCVĐ : Ai nhanh hơn. Thứ 3 12/10/10 * Văn học: + Thơ: “ Bộ thổi cơm”; Thứ 4 13/10/10 * Toỏn : - “ Xỏc định phớa phải,phớa trỏi của bản thõn”. Thứ 5 14/10/10 * Khỏm phỏ khoa học: - “ Phõn biệt 4 nhúm thực phẩm cần thiết cho sức khoẻ.(Cho bản thõn). * Âm nhạc: + Hỏt,vận động bài : “Vỡ sao mốo rửa mặt”. + Nghe hỏt : “ Ru em”. + Trũ chơi : Tai ai tinh. Thứ 6 15/10/10 * Tạo Hỡnh: "Cắt dỏn cơ thể bộ;cỏc loại quả”. Hoạt động góc - Góc đóng vai: Trẻ tham gia một số trò chơi “Gia đình”, “Cửa hàng thực phẩm”, “Cửa hàng ăn uống”, “Xây dựng”. Qua các trò chơi, giáo viên cho trẻ làm quen với tên thực phẩm; thực hành chăm sóc vệ sinh cho búp bê; xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa, vườn thú. + Nghe nhạc không lời, nhạc dân ca, nghe hát cac bài “Ru con” , “Em yêu cây xanh”, “Thật đáng chê”, “Khúc hát ru con của người mẹ trẻ”. + Ôn các bài hát được học trong tuần. - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu vườn hoa, công viên, vườn cây xanh, những con vật yêu thích, các loại thực phẩm. Cắt dán và tô màu những tranh ảnh có cảm xúc thích hơpợ với môi trường “Bé cảm thấy thế nào?”, “Những gì cần cho cơ thể?”, “Bé lớn lên như thế nào”. - Góc sách truyện: + Làm truyện tranh về môi trường xanh, sạch, đẹp, về các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể, về việc giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân. - Góc Toán - khoa học: + So sánh chiều cao của trẻ với bạn. + Phân loại các nhóm thực phẩm bằng lô tô. Hoạt động ngoài trời - Than quan công viên, vườn hoa gần trường mẫu giáo. - Than quan nơi làm việc của các cô, các bác trong trường mầm non (phòng hội trườngm hành chính, y tế, bếp ăn…) - Chơi trò chơi cảm nhận không khí trong lành ở sân trường. - Nhặt lá rụng, rác ở sân trường, chăm sóc cây cối và con vật. Hoạt động chiều - Ôn lại các bài hát trong tuần. - Cho trẻ kể lại câu chuyện,thơ trong chủ đề. - Cho trẻ chơi ở các góc hoạt động. - Trò chơi biểu diễn văn nghệ: Trẻ đóng kịch “Gấu con đau răng”, “Hoa mào gà”. - Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần. - Trả trẻ,dặn trẻ đi học đều.Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập,sức khoẻ của trẻ, về cỏc hoạt động của trẻ trong ngày. 2.2. Kế hoạch hoạt động tuần. Tuần 2 (Thực hiện từ ngày 18/10/2010 đến ngày 22/10/2010) Hoạt động Nội dung Đón trẻ - Quan sát tranh và đàm thoại tìm hiểu quá trình lớn lên của bé theo năm tháng, dán những hình ảnh thể hiện sự lớn lên của bé. - Trò chuyện về sự quan tâm, chăm sóc của những người thân trong gia đình và trường lớp mẫu giáo. - Thể dục sáng:(Thứ 2,4,5 tập theo động tỏc.Thứ 3,5,7 tập theo bài hỏt “ Cùng bước đều”) *.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối. *.Trọng động: + Hô hấp 2 : Thổi bóng + Tay 2 : Hay tay đưa ngang lên cao. + Chân 2 : Ngồi khuỵ gối + Bụng lườn : Đứng nghiêng người sang 2 bên. + Bật 2 : Bật tiết về phía trước *.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà. - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thứ 2 18/10/10 * Vận động: - VĐCB: “Đi trờn vạch kẻ thẳng trờn sõn.Trốo qua ghế dài”. - Trò chơi: Bắt chước tạo dáng. Thứ 3 19/10/10 * Văn học: - Kể chuyện: “Hoa mào gà.”. Thứ 4 20/10/10 * Toỏn: “Phõn biệt hỡnh trũn với hỡnh vuụng,hỡnh tam giỏc hỡnh chữ nhật”. Thứ 5 21/10/10 * Khỏm phỏ khoa học: “ Nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khoẻ của bộ”. * Âm nhạc : Biểu diễn cuối chủ đề. Thứ 6 22/10/10 * Tạo hỡnh: - “ Nặn cỏc loại quả’. Hoạt động góc - Góc đóng vai: Trẻ tham gia một số trò chơi “Gia đình”, “Cửa hàng thực phẩm”, “Cửa hàng ăn uống”, “Xây dựng”. Qua các trò chơi, giáo viên cho trẻ làm quen với tên thực phẩm; thực hành chăm sóc vệ sinh cho búp bê; xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa, vườn thú. + Nghe nhạc không lời, nhạc dân ca, nghe hát cac bài “Ru con” , “Em yêu cây xanh”, “Thật đáng chê”, “Khúc hát ru con của người mẹ trẻ”. + Ôn các bài hát được học trong tuần. - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu vườn hoa, công viên, vườn cây xanh, những con vật yêu thích, các loại thực phẩm. Cắt dán và tô màu những tranh ảnh có cảm xúc thích hơpợ với môi trường “Bé cảm thấy thế nào?”, “Những gì cần cho cơ thể?”, “Bé lớn lên như thế nào”. - Góc sách truyện: + Làm truyện tranh về môi trường xanh, sạch, đẹp, về các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể, về việc giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân. - Góc Toán - khoa học: + So sánh chiều cao của trẻ với bạn. + Phân loại các nhóm thực phẩm bằng lô tô. Hoạt động ngoài trời - Than quan công viên, vườn hoa gần trường mẫu giáo. - Than quan nơi làm việc của các cô, các bác trong trường mầm non (phòng hội trườngm hành chính, y tế, bếp ăn…) - Chơi trò chơi cảm nhận không khí trong lành ở sân trường. - Nhặt lá rụng, rác ở sân trường, chăm sóc cây cối và con vật. Hoạt động chiều - Ôn lại các bài hát trong tuần. - Cho trẻ kể lại câu chuyện ,bài thơ trong chủ đề. - Chơi trũ chơi dõn gian “ Mốo đuổi chuột” - Cho trẻ chơi ở các góc hoạt động. - Trò chơi biểu diễn văn nghệ: Trẻ đóng kịch “Gấu con đau răng”, “Hoa mào gà”. - Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần. - Trả trẻ,dặn trẻ đi học đều.Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập,sức khoẻ của trẻ, về cỏc hoạt động của trẻ trong ngày.File đính kèm:
- Ke hoach tuan CD Ban than 45 tuoi.doc
- Giáo án Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Hoạt động học: làm quen văn học
6 trang | Lượt xem: 6990 | Lượt tải: 5
- Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Bé biết những loại hoa quả gì?
31 trang | Lượt xem: 6558 | Lượt tải: 5
- Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tuần 17
23 trang | Lượt xem: 10109 | Lượt tải: 1
- Đề tài Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua bộ môn làm quen văn học thể loại truyện kể
20 trang | Lượt xem: 28196 | Lượt tải: 1
- Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Tuần 1 - Khám phá khoa học - Cháu hãy kể về ngôi nhà thân yêu của bé
4 trang | Lượt xem: 3867 | Lượt tải: 0
- Giáo án Chủ đề: bản thân
49 trang | Lượt xem: 3100 | Lượt tải: 1
- Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ điểm Bé và gia đình của bé (Thời gian thực hiện: 6 tuần)
15 trang | Lượt xem: 2564 | Lượt tải: 2
- Giáo án phát triển thẩm mỹ - Chủ điểm: Thực vật vẽ hoa mùa xuân
5 trang | Lượt xem: 6738 | Lượt tải: 2
- Lĩnh vực phát triển thể chất - Giáo án: hoạt động vận động - Chủ đề: Bé và các bạn
8 trang | Lượt xem: 10985 | Lượt tải: 3
- Hình thức tổ chức hoạt động - Chủ điểm: Trường mầm non - Đề tài Màu đỏ - Màu xanh - Màu vàng
2 trang | Lượt xem: 4024 | Lượt tải: 1
Copyright © 2024 ThuVienGiaoAn.vn - Các bài soạn văn mẫu tham khảo - Thủ Thuật Phần Mềm - PDF
Từ khóa » Giáo án Mầm Non 4 Tuổi Chủ đề Bản Thân
-
Giáo án 4 Tuổi - Chủ đề Bản Thân - Tài Liệu Text - 123doc
-
GIÁO ÁN MẦM NON CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN LỚP 4-5 TUỔI MỚI NHẤT ...
-
Bản Thân - Đề Tài: Đếm, Nhận ... - Giáo án Mầm Non Lớp 4 Tuổi - Chủ đề
-
Giáo án Mầm Non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản Thân Năm 2014
-
Giáo án điện Tử Mầm Non Chủ đề Bản Thân | Hanyny
-
Giáo án Và Kế Hoạch 4 Tuổi - Chủ đề: Bản Thân 19-20
-
Kế Hoạch Giáo Án Chủ Đề Bản Thân Lớp 4-5 Tuổi ... - Đất Xuyên Việt
-
Giáo án Khám Phá Bản Thân Bé 4-5 Tuổi
-
Giáo án Mầm Non Lớp 3 Tuổi - Chủ đề: Bản Thân - Trên Mặt Bé Có Gì
-
Chủ đề Bản Thân Giáo án Mầm Non 3 Tuổi
-
Giáo án Chủ đề Bản Thân Lớp 4 5 Tuổi - Trần Gia Hưng
-
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Giáo Án Lớp Bé
-
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN CỦA TRẺ 4-5 TUỔI ...