Giáo án Mầm Non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản Thân Năm 2014

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Tài liệu - Ebook

Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh, sinh viên

Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Bản thân năm 2014

 

I/ MỤC ĐÍCH:

- Trẻ nhớ tên các động tác trong BTPTC

- Biết cách xếp hình bạn trai bạn gái đơn giản.

- Nhớ tên và thuộc số bài thơ trong chủ đề.

- Rèn trẻ kỹ năng tập các động tác BTPTC

- Rèn kỹ năng đọc thơ, rõ ràng rành mạch

- Rèn kỹ năng chơi trò chơi.

-Biết giữ gìn sản phẩm lao động của mình và của bạn.

- Hứng thú với trò chơi và chơi đúng luật.

II/ CHUẨN BỊ:

- Đích xuất phát, cổng chui, hột hạt.

III/ TIẾN HÀNH:

 

doc50 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 8601 | Lượt tải: 5download Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Bản thân năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênnhững trẻ học sôi nổi, đông viên những trẻ học trầm hơn để trẻ phát triển khả năng trong lần học sau. 2. Hoạt động ngoài trời. * Trò chơi: Về đúng địa chỉ Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô hỏi tên trò chơi. * Hoạt động có mục đích: Quan sát các loại cây trong vườn trường - Cô cho trẻ ra vườn trường dạo quanh vườn quan sát cây cối trong vườn + Đến mỗi khu vực cô đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ. ặGiáo dục trẻ: không bứt lá, bẻ cành, ngắt hoa... * Chơi tự do. Cô chú ý bao quát giúp trẻ chơi. 3. Hoạt động chiều. * Rèn nếp chào hỏi. - Cô dạy trẻ biết chào hỏi khi gặp người lớn, khi có khách đến thăm nhà thăm lớp phải biết khoanh tay chào. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ hào hứng chơi. - Trẻ xếp theo yêu cầu. - Trẻ chơi. - Trẻ ra sân và quan sát cùng cô. - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ. - Trẻ chơi đoàn kết. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Kiến thức: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thái độ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ biết cách cầm giấy màu và xé dán thành hình hoa tua. - Biết đặc điểm cơ bản của lá cây. - Nhớ tên câu chuyện và 1 số nhân vật trong câu chuyện. - Rèn kĩ năng xé dán. Biết phối hợp các màu với nhau, tạo thành bông hoa. - Rèn kỹ năng kể lại truyện theo ý trẻ - Rèn kỹ năng làm 1 số đồ chơi đơn giản từ lá cây. - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây. - Có ý thức giữ gìn sản phẩm và nhận xét bài của mình và của bạn. II/ Chuẩn bị: - Vở bé tập tạo hình, giấy màu hình tròn to màu đỏ, hình tròn nhỏ màu tím. - Tranh chuyện. - Keo dán giấy, khăn lau. III/ Tiến hành : hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động có chủ đích: Tạo hình: Xé dán hoa tua. a.Gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng hát bài “ Bạn có biết tên tôi” - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. b. Vào bài mới: - Cho trẻ quan sát bức tranh mẫu của cô. - Giải thích- hướng dẫn- giao nhiệm vụ. - Đàm thoại: + Con có biết đây là cái gì? + Bông hoa này có cánh màu gi, nhị hoa màu gì? Có bạn nào biết cách làm bông hoa này không. + Hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp mình xé dán bông hoa này và dán vào vở của mình thật đẹp nhé. + Chúng mình chú ý xem cô làm trước nhé.? + Cô làm mẫu vừa làm vừa giải thích cho trẻ hiểu. - Cô cho trẻ thực hiện: Quan sát giúp đỡ 1 số trẻ còn lúng túng. Gợi mở giúp trẻ hoàn thành tác phẩm của mình. c. Kết thúc: - Nhận xét - đánh giá sản phẩm: Trẻ treo tranh, tự nhận xét sản phẩm của bạn, của mình. - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ. 2/ Hoạt động ngoài trời * Trò chơi: Hãy làm theo lời cô nói. - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Hoạt động có mục đích: Nhặt và chơi với lá cây. - Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết. - Cô và trẻ cùng đi nhặt lá cây hướng dẫn trẻ làm 1 số đồ chơi đơn giản từ lá cây. - Nhận xét giáo dục trẻ. * Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân trường. 3/ Hoạt động chiều: * Nghe kể chuyện: Cái mồm. - Cô giới thiệu tên chuyện, kể cho trẻ nghe. - Đàm thoại cùng trẻ. - Kể cho trẻ nghe kết hợp tranh minh họa. - Giao dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, hạn chế ăn bánh kẹo, đánh răng ngay sau khi ăn và trước khi đi ngủ. - Trẻ quan tranh mẫu. - Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ. - Trẻ thực hiện. - Trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. - Trẻ chơi. - Trẻ nhặt lá cây và chơi. - Trẻ chơi. - Trẻ chơi. - Trẻ chú ý. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Kiến thức: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thái độ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 9 tháng 10 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ nhớ tên chuyện và 1 số nhận vật trong chuyện. - Trẻ biết cách gieo hạt và tưới nước. - Biết quá trình phát triển của cây. - Rèn 1 số thao tác gấp quần áo đơn giản theo hướng dẫn của cô. - Rèn sự chú ý nghe cô kể chuyện và trả lời các câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh. - Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, đồ dùng cá nhân sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi: Tranh minh hoạ, đồ chơi các góc, 1 số bộ quần áo. III/Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ định: Văn học: Truyện "Gấu con bị sâu răng" a) Mở đầu: - Cô và trẻ cùng hát "Vui đến trường” b) Trọng tâm: + Sau khi ngủ dậy các con phải làm gì? + Ngoài đánh răng lúc ngủ dậy các bạn còn phải đánh răng vào lúc nào nữa? + Nếu không đánh răng thì điều gì sẽ xảy ra? - Muốn biết nếu không đánh răng điều gì sẽ xảy ra các bạn hãy lắng nghe cô kể câu chuyện "Gấu con bị sâu răng" * Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 kết hợp sử dụng tranh minh hoạ * Hoạt động 2: Đàm thoại. + Cô vừa kể cho các bạn nghe chuyện gì? + Trong chuyện có những ai? + Chú Gấu con có chịu khó đánh răng không? + Gấu con thường thích ăn gì? + Sinh nhật Gấu con các bạn tặng gì? + Sau khi các bạn về Gấu con làm gì? + Gấu con có đánh răng không? + Điều gì đã xảy ra? + Gấu mẹ phải đưa Gấu con đi đâu? + Bác sỹ khuyên gấu con như thế nào? - Cô nhắc lại lời khuyên của bác sỹ để giáo dục trẻ. * Hoạt động 3: Củng cố. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 3 kết hợp sử dụng rối dẹt c) Kết thúc: - Cô nhận xét hoạt động. 2. Hoạt động ngoài trời. * Trò chơi: Gieo hạt. - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Cả lớp chơi hứng thú 3-4 lần. * Hoạt động có mục đích: Gieo hạt cây hoa sao - Cô và trẻ cùng trò chuyện về thời tiết - Cô cho trẻ gieo hạt và tưới cây. (Cô gieo hạt, tưới cây cùng trẻ, quan sát trẻ) ặGiáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. * Chơi tự do. - Cô chú ý bao quát giúp trẻ chơi. 3/Hoạt động chiều: * Dạy trẻ cách gấp quần áo: - Cô nêu các bước gấp quần, gấp áo và làm mẫu cho trẻ quan sát. - Trẻ thực hiện. - Nhắc trẻ về nhà giúp mẹ gấp quần áo của mình gọn gàng ngăn nắp. - Trẻ hứng thú chơi. - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý nghe và quan sát. - Trẻ trả lời cô theo sự hiểu biết của trẻ. - Trẻ chú ý nghe và quan sát. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ nhắc lại và chơi vui vẻ. - Trẻ hứng thú thực hiện. - Trẻ chơi ngoan. Trẻ chơi. - Trẻ thực hiện. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Kiến thức: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thái độ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2014. I./Mục đích: - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát. - Trẻ bày tỏ cảm xúc khi đi dạo chơi. - Biết đếm số cờ đã nhận được trong tuần. - Rèn kỹ năng vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. - Rèn kỹ năng vỗ tay theo nhịp. - Rèn kỹ năng miêu tả các bộ phận trên cơ thể. - Mạnh dạn tự tin khi biểu diễn. - Biết tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn. II/ Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc. Phiếu bé ngoan - Đồ dùng đồ chơi: Tranh minh hoạ, đồ chơi các góc. III/ Tiến hành : hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động có chủ đích: *Hát : Cái mũi. - Gây hứng thú: Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Vào bài: Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Hát cho trẻ nghe 2 lần. - Đàm thoại: + Cô vừa hát bài gì? + Các bạn rủ nhau xem gì? + Cái mũi có tác dụng làm gì nhỉ? - Cô hát lại cho trẻ nghe. Khuyến khích trẻ hát cùng cô. Dạy trẻ học thuộc bài hát. Chú ý sửa sai cho trẻ. - Kêt thúc: Giáo dục trẻ. * Hát nghe: Sinh nhật hồng. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Hát cho trẻ nghe, động viên trẻ hát cùng cô kết hợp 1 số động tác minh hoạ. * Tập vận động theo tiết tấu bài hát: "Tìm bạn thân" - Cô giới thiệu tên bài hát, hướng dẫn trẻ cách vận động, tập mẫu cho trẻ xem. - Cho trẻ vận động cùng cô. 2.Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: Dạo chơi. - Cho trẻ sửa sang lại quần áo gọn gàng, nhẹ nhàng ra sân. + Hôm nay con thấy thời tiết như thế nào? + Bầu trời có nắng không? - Các con lưu ý là không chơi lâu ngoài nắng, khi nào cô lắc xắc xô thì chúng mình phải tập trung lại chỗ cô ngay nhé! - Cho trẻ chơi tự do ngoài nắng. Cô bao quát chung. * Trò chơi: ALiBaBa. - Cách chơi: Cô cho các bạn đứng thành vòng tròn, cô và trẻ cùng hát bài hát ALiBaBa xen kẽ lời bài hát cô yêu cầu trẻ làm gì thì trẻ phải làm theo đúng lời cô. - Luật chơi: Nếu trẻ không làm đúng thì phải nhảy lò cò" - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần * Chơi tự do. 3/ Hoạt động chiều: *Nêu gương cuối tuần. - Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc tốt trong ngày mà những trẻ đã làm được. - Cô gọi 2- 3 trẻ ngoan nhất lên cắm cờ và kể về việc tốt mà mình làm được. - Cô tặng cờ cho cả lớp, cùng trẻ hát bài hát “Cả tuần đều ngoan” đưa trẻ đến ống cờ và cắm đúng vào ống cờ có ảnh của mình. - Cô đàm thoại cùng trẻ: Hôm nay là thứ mấy? Có gì đặc biệt? Con có cảm nhận gì khi được nhận cờ? - Cô cùng trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ chú ý. - Trẻ trả lời. - Trẻ học hát cùng cô. - Trẻ chú ý nghe cô hát. - Trẻ nêu lại cách VĐ và VĐ cùng cô. - Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ. - Trẻ chơi đoàn kết cùng bạn. Trẻ chơi. - Trẻ chơi cùng cô. - Trẻ nhận xét mình và các bạn. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Kiến thức: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thái độ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Đánh giá của phụ trách chuyên môn: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kế hoạch tuần 3: Chúng ta cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh. (Thời gian thực hiện 1 tuần : Từ 13/10 - 17/10/2014) i. Mục đích : 1. Kiến thức: - Biết được nhu cầu về dinh dưỡng của cơ thể, giữu gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, có ý thức tự phục vụ bản thân. - Nhớ tên các động tác trong BTPTC, tên các góc chơi. - Biết cùng cô đếm số cờ đã nhận được trong tuần. - Biết được bé lớn lên và có sự thay đổi theo thời gian là nhờ có sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc nuôi dưỡng của những người thân trong gia đình, các cô ở trường mầm non. - Thể hiện sự quan tâm, thích giúp đỡ những người thân gần gũi chơi đoàn kết với bạn bè 2. Kỹ năng: - Có kỹ tập thể dục, ăn uống hợp lý, môi trường không bị ô nhiễm giúp cơ thể khoẻ mạnh. - Rèn kỹ năng đếm theo khả năng, kỹ năng hòa nhập vai chơi giữa các góc. - Có 1 số hiểu biêt và cách giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô giáo và các bạn, tuân thủ theo yêu cầu của cô giáo. - Chơi đoàn kết cùng bạn bè và cô giáo, vui vẻ phấn khởi khi được nhận phiếu bé ngoan. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, biết tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. ii. Chuẩn bị: - Tranh ảnh bài thơ, câu đố, bài hát có liên quan đến chủ đề. - Đồ chơi cho trẻ... - Sắp xếp góc chơi, đồ chơi các góc cho trẻ: + Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, Nhà hàng ăn uống. + Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng, lắp ghép. + Góc tạo hình: Bút màu giấy màu, phấn, + Góc nghệ thuật: Cắt, dán, nặn các loại rau quả iii. Tổ chức hoạt động: Thứ Các HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Thể dục sáng Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khoẻ, những thức ăn bé thích, không thích. Vệ sinh giữ gìn, sức khoẻ cá nhân. Xem tranh ảnh chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh? Bổ sung đồ chơi và tranh ảnh cho chủ đề. Chơi đồ chơi các góc, chơi 1 số trò chơi dân gian. *Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc bài hát "Nào chúng ta cùng tập thể dục", kết hợp đi chạy các kiểu. *Trọng động: BTPTC 2 lần. - Động tác hô hấp: Làm gà gáy 4 lần. - Động tác tay : Dấu tay, tay đâu 4 lần. - Động tác chân : Dấu chân, chân đâu 4 lần. - Động tác bụng : Làm gà mổ thóc 4 lần. - Động tác bật : Những chú ếch đi kiếm mồi. * Hồi tĩnh: Cho trẻ giả làm chim bay đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập. (Cô chú ý bao quát trẻ để trẻ tập đồng đều hơn) Hoạt động có chủ đích. Chơi hoạt động ở các góc. - Truyện: Cậu bé mũi dài. - Toán: Nhận biết hình tròn hình chữ nhật. - Tạo hình: Vẽ bánh hình tròn, hình chữ nhật. - KPKH: Trò chuyện và đàm thoại về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khoẻ của trẻ. - Hát: Qủa gì? * Cho trẻ vào góc chơi - Góc phân vai : Shop thời trang bạn trai, bạn gái. Siêu thị bán các loại quả, các loại thực phẩm, nhà bếp nấu nhiều món ăn ngon, bác sỹ tư vấn sức khoẻ cho mọi người - Góc xây dựng: Xây nhà biệt thự. - Góc văn học: Xem truyện tranh, sách truyện tự tạo, tranh ảnh về bạn trai, bạn gái - Góc tạo hình: Tô màu, vẽ bạn trai, bạn gái, xé giấy làm tóc, vẽ đồ chơi. - Góc âm nhạc: Múa hát, đọc thơ các bài về chủ đề. (Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen ngợi trẻ kịp thời). * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng Hoạt động ngoài trời - Nhặt lá rụng trên sân trường. - TC: Tìm bạn thân. - QS: - ảnh của bé. - TC: Về đúng địa chỉ. - Quan sát vườn rau. - TC: Bóng tròn to. - Bé lớn lên như thế nào? - TC: Gieo hạt. - Quan sát tháp dinh dưỡng. - TC: Kéo cưa lừa xẻ. - Chơi tự do. Chơi - tập buổi chiều. - Giúp cô lau dọn đồ chơi - Ôn thơ. - Nghe kể chuyện: Đôi dép. - Rèn nếp ngồi học. - Liên hoam văn nghệ. * Bình cờ cuối ngày: - Cô cùng trẻ trò chuyện về những việc tốt trong ngày mà những trẻ đã làm được. - Cô gọi 2- 3 trẻ ngoan nhất lên cắm cờ và kể về việc tốt mà mình làm được. - Cô tặng cờ cho cả lớp, cùng trẻ hát bài hát “Cả tuần đều ngoan” đưa trẻ đến ống cờ và cắm đúng vào ống cờ có ảnh của mình. - Cô đàm thoại cùng trẻ: Hôm nay là thứ mấy? Có gì đặc biệt? Con cảm thấy thế nào khi được nhận cờ? - Cô cùng trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ đề. Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 13 tháng 10 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ nhớ tên truyện và 1 số nhận vật trong truyện. - Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện và trả lời các câu hỏi của cô. - Rèn kỹ năng làm theo yêu cầu của cô. Cùng cô nhặt lá rụng bỏ vào đúng nơi qui định - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. - Rèn kỹ năng rửa tay sạch sẽ sau khi chơi. - Hứng thú với trò chơi và chơi đúng luật. - Phấn hởi khi được giúp cô giáo những việc nhỏ. II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô : +Tranh ảnh, III/ Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ định: Kể chuyện: Cậu bé mũi dài. * HĐ1: - Hát bài: “ Cái mũi”. * HĐ1: - Cô và trẻ cùng trò chuyện về tác dụng của các giác quan trên cơ thể. Cô giáo dục trẻ phải có ý thức giữ gìn vệ sinh cho chúng bằng cách luôn phải giữ cho cơ thể sạch sẽ. - Cô dẫn dắt chuyện: Có một cậu bé có cái mũi rất là đặc biệt , cậu bé muốn vứt bỏ nó nhưng cuối cùng cậu bé đã làm gì với cái mũi đó. Chúng mình lắng nghe cô kể câu chuyện "cậu bé mũi dài" - Cô kể diễn cảm lần 1 - Cô kể lần 2: Có tranh minh hoạ. _ Đàm thoại: + Tên chuyện là gì? + Trong chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao mọi người đặt tên là cậu bé mũi dài ? + Cởu bé muốn ăn táo nhưng không hái được vì sao? + Cậu bé đã ước gì? + Các bạn hoạ mi ong. Cô hoa đã nói nên tác dụng gì của các bộ phận trên cơ thể? + Cậu bé đã biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể chưa? * HĐ3: Cô cho cả lớp hát bại “ Cái mũi” 2. Hoạt động ngoài trời. * Hoạt động có mục đích: Nhặt lá rụng - Cô cùng trò chuyện về thời tiết. - Nhặt lá rụng vệ sinh sân trường, giáo dục trẻ thu gọn rác vào đúng nơi qui đinh, sau khi chơi xong nhắc trẻ đi rửa chân tay sạch sẽ. - Đàm thoại cùng trẻ. ặGiáo dục trẻ: Rửa tay sạch sẽ sau khi chơi. * Trò chơi: Tìm bạn thân. - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Chơi tự do. - Cô chú ý bao quát giúp trẻ chơi. 3. Hoạt động chiều. * Bé giúp cô lau dọn đồ chơi: - Cô và trẻ cùng lau rửa đồ chơi sạch sẽ. - Giao dục trẻ giữu gìn đồ chơi không cho vào miệng. - Cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ kể - Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ. - Trẻ chơi cùng cô. - Cả lớp chơi hứng thú. - Trẻ trả lời cô theo sự hiểu biết của trẻ. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chơi. * Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ: *Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Kiến thức: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thái độ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2014. I/ Mục đích: - Trẻ biết nhận biết được sự khác biệt rõ nét về đặc điểm của hình tròn và hình chữ nhật. - Trẻ nhận biết được điểm giống và khác nhau giữa hình tròn và hình chữ nhật. - Trẻ biết kể về bé qua ảnh bé mang đến lớp. - Thuộc 1 số bài thơ đã được học trong chủ đề. - Rèn trẻ kỹ năng phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Rèn kỹ năng đọc đúng,rõ lời, không ngọng, trẻ chú ý đọc cùng cô giáo và các bạn. - Rèn trẻ kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô, biết bày tỏ cảm xúc của mình khi tham gia vào các hoạt động. - Biết cách chơi và hứng thú tham gia các trò chơi. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, chơi đoàn kết cùng bạn bè. II/ Chẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi: Đò chơi các góc, tranh minh hoạ, phù hiệu chơi các góc III/ Tiến hành : Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ định: Toán : Nhận biết hình tròn hình chữ nhật. a. Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Cô trò chuyện cùng trẻ theo nội dung chủ đề “ Bé cần gì lớn lên và khoẻ mạnh”. b. Hoạt động 2 : Nội dung chính . *.Ôn nhận biết to nhỏ. - Cô chuẩn bị 2 ban búp bê và hỏi trẻ xem bạn nào to hơn bạn nào nhỏ hơn. - Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi trong lớp xem cái nào to hơn và cái nào nhỏ hơn. *. Dạy trẻ nhận biết hình tròn,hình vuông. - Cô đưa hình tròn ra cho trẻ quan sát . - Giới thiệu cho trẻ biết về đặc điểm của hình tròn. - Cho trẻ đọc: Hình tròn - Hình tròn có thể lăn được. - Cô đưa hình vuông ra và cho trẻ quan sát. - Hình vuông có 4 cạnh n tương ứng với 4 cạnh đó là 4 góc. - Cho trẻ đếm số cạch và số góc của hình vuông. - Cô cho trẻ đọc từ : Hình vuông - Hình vuông không lăn được như hình tròn vì hình vuông có các cạnh và các góc vuông. - Cho trẻ thực hành theo yêu cầu của cô: Cô cho trẻ tìm hình tròn và hình vuông trong rổ của mình theo yêu cầu của cô. *. Luyện tập: - Trò chơi : “Tạo hình tròn và hình vuông bằng ngón tay.” - Cô hướng dẫn trẻ chơi và cho trẻ chơi. c. Hoạt động 3 : Cô dặn dò và cho trẻ ra chơi. 2. Hoạt động ngoài trời. * Trò chơi: Về đúng địa chỉ Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô hỏi tên trò chơi. * Hoạt động có mục đích: ảnh của bé. - Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết. - Trò chuyện về chủ đề. Cô cho 1 số trẻ mang ảnh đến lớp kể cho các bạn cùng nghe. ặGiáo dục trẻ: Biết yêu quí những người đã chăm sóc trẻ lớn lên. * Chơi tự do. Cô chú ý bao quát giúp trẻ chơi. 3. Hoạt động chiều.* Ôn thơ: - Cô và trẻ cùng đọc các bài thơ trong chủ đề. - Giảng nội dung cho trẻ. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Hỏi trẻ tên bài thơ. - Giáo dục trẻ qua các bài thơ đã đọc. - Trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an mam non 4 tuoi chu de ban than_12415480.doc
Tài liệu liên quan
  • Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 11

    16 trang | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0

  • Kế hoạch thực hiện lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông

    54 trang | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 11

    29 trang | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Tuần 02 Lớp 2

    35 trang | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Lớp 2 Tuần 3 - Trường tiểu học Đa Mai

    26 trang | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0

  • Giáo án lớp Mầm - Khám phá xã hội - Đề tài: Bé với biển đảo Nha Trang

    2 trang | Lượt xem: 4122 | Lượt tải: 0

  • Lịch báo giảng lớp 3 - Trường TH số 1 Đồng Hợp

    35 trang | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0

  • Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Hoạt động: Môi trường xung quanh - Đề tài: Bố mẹ và những người thân yêu của bé

    17 trang | Lượt xem: 6198 | Lượt tải: 1

  • Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 5 - Năm 2018 - 2019

    32 trang | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0

  • Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20

    27 trang | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Doc.edu.vn - Chia sẻ những Thủ thuật tin học, phần mềm hay, hướng dẫn giải bài tập, sáng kiến kinh nghiệm, SKKN hay

Doc.edu.vn on Facebook Follow @Doc.edu.vn

Từ khóa » Giáo án Mầm Non 4 Tuổi Chủ đề Bản Thân