Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp 1 Sách Cánh Diều - Bài 137: Vần ít Gặp
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.98 KB, 8 trang )
GIÁO ÁN MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 1 SÁCH CÁNH DIỀUBÀI 137VẦN ÍT GẶP(3 tiết)I. MỤC TIÊU Nhận biết các vần ít gặp oong, ooc, oap, uyp, ng, oao, oeo, u, uyu, bước đầu đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có vần ít gặp. Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oap, vần ng. Viết đúng các vần vừa học trên bảng con. Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ý kiến hay.* Lên lớp 2, HS cịn học lại những vần ít gặp nên mức độ ở lớp 1 chỉ là “nhận biết”. GV khơng địi hỏi HS lớp 1 phải đọc, viết đúng ngay các vần, tiếng chứa vần ít gặp, cũng khơng dạy đọc, viết q kĩ những vần này.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy chiếu / phiếu khổ to viết BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1 ,2A. KIỂM TRA BÀI CŨ 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Thám tử mèo. 1 HS nói tiếng ngồi bài có vần oai (khoai, khối, hồi...); vần oay (hí hốy, tí tốy...). 1 HS nói tiếng có vần y (khy khỏa, giải khy). B. DẠY BÀI MỚI1. Giới thiệu bài Bài Vần ít gặp giới thiệu 9 vần mới là những vần khó, ít gặp. GV đọc: oong, ooc, oap, uyp, ng, oao, oeo, u, uyu.2. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1. Dạy vần oong GV viết: oo (o kéo dài), ng./HS: oo ngờ oong. Phân tích vần oong: gồm 1 âm o (kéo dài) đứng trước, âm ng đứng sau. Đánh vần: o (đọc kéo dài) ngờ oong/ oong. HS nhìn hình minh hoạ, nói: cái xoong, / Tiếng xoong có vần oong. Phân tích vần oong: gồm 1 âm o (kéo dài) đứng trước, âm ng đứng sau. / Phân tích tiếng xoong./ Đánh vần, đọc trơn: xờ oong xoong / cái xoong.2.2. Dạy vần ooc (như vần oong): HS nhìn hình, nói: quần sc. / Tiếng sc có vần ooc. / So sánh sự khác biệt giữa vần oong và vần ooc (vần ooc có âm c đứng cuối). / Đánh vần, đọc trơn: o (đọc kéo dài) cờ ooc / sờ ooc sooc sắc sc / quần sc.Chú ý: dấu sắc đặt trên âm o thứ 2.2.3. Dạy vần uyp: HS nhìn hình, nói: đèn tp. / Tiếng tp có vần uyp. / Đánh vần, đọc trơn: u y pờ uyp / tờ uyp tuyp sắc tp / đèn tp..2.4. Dạy vần oeo: GV chỉ hình, đọc (hoặc nói): ngoằn ngo. / HS nhắc lại: ngoằn ngo. / Nhận biết: Tiếng ngo có vần oeo. / Đánh vần, đọc trơn: o e o oeo / ngờ oeo ngoeo huyền ngo / ngoằn ngo.2.5. Dạy vần u, oao: GV chỉ hình, đọc / nói: nguều ngồo. HS nhắc lại: nguều ngồo. / Nhận biết: Tiếng nguều có vần u. / Tiếng ngồo có vân oao. / Đánh vần, đọc trơn: u ê u u / ngờ u ngu huyền nguều./ o a o oao / ngờ oao ngoao huyền ngồo / nguều ngồo.2.6. Dạy vần uyu: GV chỉ hình, đọc: khuỷu tay. HS nhắc lại: khuỷu tay. Nhận biết: tiếng khuỷu có vần uyu. Đánh vần, đọc trơn: u y u uyu/ khờ uyu khuyu hỏi khuỷu/ khuỷu tay. * Củng cố: Các em vừa học 7 vần mới là vần gì? / Cả lớp: oong, ooc, uyp, oeo, u, oao, uyu./ Các em vừa học các tiếng mới là gì? GV chỉ từng tiếng, cả lớp đánh vần, đọc trơn: (cái) xoong, (quần) sc, (đèn) tp, (ngoằn) ngo, nguều ngồo, khuỷu (tay).2.7. Dạy vần oap, vần ng (BT 2) GV viết bảng: o a p./ HS: o a p oap./ Phân tích vần oap: âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm p đứng sau. / Đánh vần: o a pờ oap / oap. GV viết bảng: u â ng. / HS: u â ngờ ng. / Phân tích vần ng. / Đánh vần: u â ngờ ng /ng. GV nêu YC (Tìm tiếng có vần oap, vần ng). GV chỉ từng bơng hoa từ, cả lớp đánh vần, đọc trơn: bóng, khúc khuỷu, bâng khng (u â ngờ ng khờ ng khng), ì oạp (o a pờ oap nặng oạp / oạp), đàn c, boong tàu (là sàn lộ ra trên tàu thuỷ, có thể đi lại). HS tìm tiếng có vần oap:ì oạp. GV giải nghĩa: ì oạp (từ mơ phỏng tiếng nước vỗ mạnh và liên tiếp vào vật cứng, âm thanh lúc to lúc nhỏ. Sóng vỗ bờ ì oạp). HS tìm tiếng có vần ng: bâng khng. GV giải nghĩa: bâng khng (buồn nhớ khơng rõ ràng, xen lẫn với ý nghĩ luyến tiếc). Cả lớp đánh vần, đọc trơn: ì oạp, bâng khng. GV chỉ từng chữ, cả lớp: Tiếng oạp có vần oap. Tiếng khng có vần ng.* Củng cố: Các em vừa học 2 vần mới là gì? (Vần oap, vần ng). / Các em vừa học các tiếng mới là gì? (ì oạp, bâng khng).3. Luyện tập 3.1. Tập viết (bảng con BT 4)3.1.1. HS đọc các vần, tiếng được viết trên bảng lớp: oong, ooc, uyp, oeo / xoong, (quần) sc, (đèn) tp, (ngoằn) ngo.a) Viết các vần, tiếng: oong, ooc, (cái) xoong, (quần) sc. 1 HS đánh vần, đọc trơn vần oong: o (kéo dài) ngờ oong / oong, nói cách viết. / GV vừa viết mẫu vần oong vừa hướng dẫn: Vần oong được tạo nên từ chữ o (kéo dài), và ng. Chú ý cách nối nét giữa các con chữ. / Làm tương tự với vần ooc được tạo nên từ chữ o (kéo dài), và c. HS viết bảng: oong, ooc (2 lần). 1 HS đánh vần, đọc trơn: cái xoong, nói cách viết tiếng xoong. GV viết mẫu, hướng dẫn cách nối nét. / Làm tương tự với tiếng sc, dấu sắc trên âm o thứ hai. HS viết: (cái) xoong, (quần) sc (2 lần). b) Viết các vần, tiếng: uyp, oeo, (đèn) tp, (ngoằn) ngo 1 HS đánh vần, đọc trơn vần uyp, oeo, nói cách viết. GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: Vần uyp gồm chữ u, y (dài) và p. Vần oeo gồm: o, e và o. Chú ý nét nối giữa các con chữ. HS viết: uyp, oeo (2 lần). HS đánh vần, đọc trơn: (đèn) tp, (ngoằn) ngo./ GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết, cách nối chữ, vị trí đặt các dấu thanh của mỗi tiếng. HS viết: (đèn) tp, (ngoằn) ngo (2 lần).3.1.2. HS đánh vần, đọc trơn: u, oao, uyu, oap, ng, nguều ngồo, khúc khuỷu, ì oạp, bâng khng.a) Viết các vần, tiếng: u, oao, uyu, nguều ngồo, khúc khuỷu. 1 HS đánh vần, đọc trơn vần u, oao, uyu, nói cách viết. GV viết mẫu từng vần, hướng dẫn. Sau đó hướng dẫn viết các tiếng. Chú ý nét nối giữa các con chữ. HS viết bảng: u, oao, uyu (2 lần). Viết: nguều ngồo, (khúc) khuỷu (2 lần). b) Viết các vần, tiếng: oap, ng, ì oạp, bâng khng (như đã hướng dẫn). HS viết: oap, ng (2 lần). / Viết: (ì) oạp, (bâng) khng (2 lần). Cả lớp đọc trơn 9 vần khó vừa học (SGK, chân trang 76); làm BT: Đánh dấu x vào ơ trống thích hợp trong VBT. TIẾT 33.2. Tập đọc (BT 3)a) GV chỉ hình minh hoạ bài Ý kiến hay, giới thiệu hình ảnh thỏ, mèo, sóc, vượn đang vui chơi trên boong tàu thuỷ vào đêm trăng.b) GV đọc mẫu. Giải nghĩa từ: tiu nghỉu (buồn bã, thất vọng vì điều xảy ra trái với dự tính); kiếm vỏ ốc biển (kiếm hiểu là tìm kiếm).c) Luyện đọc từ ngữ: một vài HS đánh vần, cả lớp đọc trơn (vài lượt): boong tàu, đèn tp, đàn c, tiu nghỉu, ngoao ngoao, nguều ngồo, ngoằn ngo, bâng khng, sóng vỗ ì oạp, kiếm vỏ ốc biển.d) Luyện đọc câu GV: Bài có 11 câu. GV chỉ từng câu (chỉ liền các câu cuối bài) cho HS đọc vỡ (1 HS, cả lớp). HS đọc tiếp nối từng câu (đọc liền câu 8 và 9 / câu 10 và 11). GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở các câu dài: Mèo tiu nghỉu ... cá to / cũng ngoao ngoao hồ giọng. Vượn làm xiếc, / tay nguều ngồo / đu trên ... ngoằn ngo.e) Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (3 câu/ 3 câu / 5 câu); thi đọc cả bài. Cuối cùng 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh.g) Tìm hiểu bài đọc GV nêu YC; chỉ từng vế câu cho cả lớp đọc. 1 HS đọc câu mẫu: Tay vượn (b) nguều ngồo (4). HS làm bài trong VBT. / 1 HS đọc kết quả. Cả lớp đọc (chỉ phần lời): a) Mèo 2) ngoao ngoao.b) Tay vượn 4) nguều ngồo. c) Dây buồm 5) ngoằn ngo. d) Sóc 3) bâng khng. e) Sóng 1)ì oạp. 4. Củng cố, dặn dị Hơm nay mình học những vần gì? Đọc lại một số tiếng GV chỉ. TẬP VIẾT(1 tiết – sau bài 136, 137)I. MỤC TIÊU Viết đúng các vần oai, oay, y, oong, ooc, oap, các tiếng xồi, xoay, khuấy, cái xoong, quần sc, ì oạp kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ. Chữ rõ ràng, đều nét.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu chữ, bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Giới thiệu bài: Tập viết các vần, các tiếng vừa học ở bài 136 và một số vần, một số tiếng vừa học ở bài 137 (Vần ít gặp). Tiếp tục luyện viết chữ cỡ nhỏ.2. Luyện tập 2.1. Viết chữ cỡ nhỡ HS đọc các vần và từ ngữ (cỡ nhỡ): oai, xồi; oay, xoay; y, khuấy; oong, cái xoong. / GV hướng dẫn HS viết (viết mẫu và mơ tả cách viết). Chú ý cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh (xồi, khuấy). HS viết 2 chặng để được nghỉ tay. HS viết vào vở Luyện viết. 2.2. Viết chữ cỡ nhỏ HS đọc các vần và từ ngữ (cỡ nhỏ): ooc, quần sc; oap, ì oạp. HS viết từng vần, từ ngữ (cỡ nhỏ). Chú ý độ cao các con chữ q, p, s. HS viết vào vở Luyện viết; hồn thành phần Luyện tập thêm (cỡ chữ nhỏ). 3. Củng cố, dặn dị Tun dương những bạn viết cẩn thận, sạch đẹp. TẬP VIẾT(1 tiết sau bài 137)I. MỤC TIÊU Viết đúng các vần oeo, u, oao, ng, uyp, uyu; các tiếng ngoằn ngo, nguều ngồo, bâng khng, đèn tp, khúc khuỷu chữ viết thường, cỡ vừa và nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: Tập viết tiếp 6 vần và từ ngữ có vần vừa học ở bài 137 (Vần ít gặp). Tiếp tục luyện viết chữ cỡ nhỏ.2. Luyện tập 2.1. Viết chữ cỡ nhỡ HS đánh vần, đọc trơn các vần và từ ngữ (cỡ nhỡ): oeo, ngoằn ngo; u, oao, nguều ngồo; ng, bâng khng, uyp, đèn tp. GV hướng dẫn cách viết. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh trong các tiếng: ngoằn ngo, nguều ngồo, đèn tp. HS viết vào vở Luyện viết. 2.2. Viết chữ cỡ nhỏ HS đánh vần, đọc trơn các vần và từ ngữ (cỡ nhỏ): uyp, đèn tp; uyu, khúc khuỷu. GV hướng dẫn cách viết. Chú ý hạ độ cao các con chữ: y, p, đ, t, k, h. HS viết vào vở Luyện viết.3. Củng cố, dặn dị: GV dặn HS về nhà đọc bài thơ Mời vào, truyện Hươu cao cơ dạy con, Ngựa vằn nhanh trí để chuẩn bị làm bài kiểm tra thử: Đọc thành tiếng.
Tài liệu liên quan
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 64: in, it
- 4
- 302
- 1
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 65: iên, iêt
- 5
- 359
- 1
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 66: yên, yêt
- 6
- 1
- 3
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 67: on, ot
- 5
- 292
- 2
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 68: Kể chuyện: Mây đen và mây trắng
- 4
- 746
- 2
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 69: Ôn tập
- 3
- 194
- 1
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 70: ôn, ôt
- 7
- 211
- 1
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 71: ơn, ơt
- 5
- 323
- 0
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 72: un, ut, ưt
- 4
- 291
- 0
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 73: uôn, uôt
- 6
- 386
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(443.98 KB - 8 trang) - Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 137: Vần ít gặp Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Từ Có Chứa Vần Oong
-
Tập đánh Vần Tiếng Việt- Vần Oong- Các Từ Có Chứa Vần Oong
-
Chọn Vần Ong Hoặc Vần Oong Phù Hợp Với Mỗi Chỗ Trống: | Tech12h
-
Lý Thuyết Tập đọc: Mời Vào Tiếng Việt 1
-
Tìm Từ Có Vần Oong - Lý Thuyết Tập Đọc: Mời Vào Tiếng Việt 1
-
Lý Thuyết Tiếng Việt Lớp 1 Tập đọc: Mời Vào (Chi Tiết Nhất)
-
Chọn Vần Ong Hoặc Vần Oong Phù Hợp Với Mỗi Chỗ Trống
-
2022 Tìm Từ Có Vần Oong
-
Tìm Từ Có Vần Oong:... - Lớp 4M Tiểu Học Nghĩa Tân Năm 2016
-
Từ Có Vần Oong - Lý Thuyết Tập Đọc: Mời Vào Tiếng Việt 1
-
[CHUẨN NHẤT] Tìm Từ Có Vần Uông? - Top Lời Giải
-
Tìm 5 Từ Có Vần Uyu Và 5 Từ Có Vần Oong - Olm
-
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Vần Ong- ông (Tiết 1)
-
5 Từ Láy Chứa Vần ông Câu Hỏi 3965847