Giáo án Môn Vật Lý 8 Tiết 14: Sự Nổi

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 7, Giáo Án Lớp 7, Bài Giảng Điện Tử Lớp 7

Trang ChủGiáo Án Khác Giáo án môn Vật lý 8 tiết 14: Sự Nổi Giáo án môn Vật lý 8 tiết 14: Sự Nổi

 Tiết 14 : Sự Nổi.

A. Mục Tiêu.

1. Kiến thức.

- HS giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.

- Nêu được điều kiện nổi của vật.

- Giải thích được các hiện tượng nổi thường gặp trong cuộc sống.

2. Kĩ năng: HS có kỹ năng làm TN, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, biết liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng được vào cuộc sống.

B. Chuẩn Bị.

GV:

+ Tranh vẽ

+ 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 2072Lượt tải 0 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 8 tiết 14: Sự Nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgày soạn: Ngày giảng: Tiết 14 : Sự Nổi. A. Mục Tiêu. 1. Kiến thức. - HS giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng nổi thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: HS có kỹ năng làm TN, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, biết liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng được vào cuộc sống. B. Chuẩn Bị. GV: + Tranh vẽ + 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín. C. Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: (?) Khi vật bị nhúng chìm trong chất lỏng, nó chịu tác dụng của những lực nào? Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tạo tình huống học tập. GV: Thả 1 chiếc đinh nhỏ, 1 miếng gỗ vào bình nước. HS: Quan sát. (?) Tại sao đinh nhỏ lại chìm? Miếng gỗ to nặng hơn đinh lại nổi? (?) Tại sao con tàu bằng thép to, nặng hơn đinh lại nổi? Vậy khi nào thì vật nổi, vật chìm - để hiểu rõ hơn -> vào bài. Bài Mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm GV: Nghiên cứu C1 và phân tích lực. GV: Yêu cầu HS chỉ ra được vật chịu tác dụng của 2 lực cùng phương, ngược chiều là P và FA. GV: Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp để thống nhất câu trả lời.- Biểu diễn được bằng hình vẽ. GV Y/c HS: Quan sát hình 12.1. Đọc – nghiên cứu C2 - Vẽ các véc tơ lực tương ứng với 3 trường hợp a, b, c. Gv: Treo bảng phụ – Hs lên bảng biểu diễn các véc tơ lực và điền . . . GĐBV MT: Hàng ngày SH của con người và hoạt động sx thải ra MT lượng khí thải lớn. Đối với chất lỏng không hoà tan trong nước, có khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. ảnh hưởng trầm trọng đến MT. Nơi nào tập trung đông dân cư cần hạn chế khí thải độc hại, có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. HS: Nghiên cứu C1 và phân tích lực. HS trả lời câu C1, thảo luận để thống nhất C1: 1 vật nằm trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực: - Trọng lực P. - Lực đẩy Ac-si-met FA - 2 lực này cùng phương, ngược chiều. - Trọng lực P hướng từ trên xuống Lực FA hướng từ dưới lên. FA P - HS quan sát H12.1, trả lời câu C2, HS lên bảng vẽ theo hướng dẫn của GV. - Thảo luận để thống nhất câu trả lời. C2: a)P > FA b)P = FA c)P < FA a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình. b) Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất lỏng. c) Vật sẽ nổi lên mặt thoáng. Hoạt động 2: Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng GV làm thí nghiệm: Thả một miếng gỗ vào cốc nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay. + Y/c HS quan sát hiện tượng, trả lời câu C3, Thảo luận nhóm rồi đại diện nhóm trình bày. GV: Khi vật nổi lên FA > P. Khi lên trên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong nước giảm -> FA giảm và FA = P thì vật nổi lên trên mặt thoáng làm C4. + Đọc và trả lời C5. II. Lực đẩy của lực đẩy ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. HS: Quan sát – nghiên cứu C3 – trả lời. C3: Miếng gỗ thả vào nước nỏi lên do: dgỗ < dnước - Trao đổi nhóm trả lời C4 C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng riêng của nó và lực FA cân bằng nhau vì vật đứng yên nên P = FA (2 lực cân bằng). HS: Đọc - nghiên cứu C5 -> trả lời. C5: Độ lớn lực đẩy ác-si-mét: FA = d.V d: Trọng lượng riêng của chất lỏng V: Thể tích của vật nhúng trong nước - Câu không đúng: B- V là thể tích của cả miếng gỗ. Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà GV: Y/c HS đọc và trả lời C6. - Yêu cầu tóm tắt thông tin. - Gợi ý: + Khi vật nhúng trong chất lỏng -> hãy so sánh Vvật và Vclỏng mà vật chiếm chỗ? + Dựa vào kết quả C2 -> trả lời. + Y/c HS đọc và trả lời C7. Làm C8. (?) Thả 1 hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? GV: Gọi HS đọc đề bài C9 - Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để vật nổi, vật chìm. - Lưu ý: FA phụ thuộc vào d và V. Củng cố: - Nhúng vật vào trong chất lỏng thì có thể xảy ra những trường hợp nào với vật? So sánh P và FA? - Vật nổi lên mặt chất lỏng thì phải có điều kiện nào ? - Yêu cầu HS đọc mục: Có thể em chưa biết và giải thích khi nào tàu nổi lên, khi nào tàu chìm xuống ? Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 12.1- 12.7 (SBT). - Đọc trước bài 13: Công cơ học. III. Vận dụng. HS: Đọc – nghiên cứu C6 C6: Biết P = dV.V FA = dl.V Chứng minh: - Vật sẽ chìm khi dV > dl - Vật sẽ lơ lửng khi dV = dl - Vật sẽ nổi khi dV < dl Giải Vật nhúng trong nước thì: Vv = Vcl mà vật chiếm chỗ = V a. Vật chìm xuống khi P > FA => dV > dl b. Vật lơ lửng trong chất lỏng khi P = FA => dV = dl c. Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA => dV < dl C7: Có dthép > dnước -> hòn bi thép bị chìm. + Tàu làm bằng thép nhưng người ta thiết kế có nhiều khoang trống để dtàu < dnước nên con tàu có thể nổi trên mặt nước. HS: So sánh dthép và dHg -> trả lời. C8: Ta có: dthép = 78 000N/m3 dHg = 136 000N/m3 do dthép < dHg nên khi thả hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi sẽ nổi. C9: FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > PN - HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docT14.SNoi.doc
Tài liệu liên quan
  • docĐề kiểm tra chương III – Hình học 7 tiết 67

    Lượt xem Lượt xem: 425 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Tin học 8 tiết 22: Từ bài toán đến chương trình (t.t)

    Lượt xem Lượt xem: 1249 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 45: Cung chứa góc - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Tý

    Lượt xem Lượt xem: 520 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docBài giảng môn học Giáo dục công dân lớp 9 - Tuần 20, 21 - Tiết 19, 20: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

    Lượt xem Lượt xem: 1516 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docBài giảng môn học Lịch sử lớp 9 - Tuần 33 - Tiết 45 - Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)

    Lượt xem Lượt xem: 1197 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docBài giảng môn học Lịch sử lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 7 - Bài 6: Các nước châu Phi

    Lượt xem Lượt xem: 1293 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án môn Tiếng Anh Lớp 8 - Unit 9: A first aid course - Period 60: Language focus

    Lượt xem Lượt xem: 240 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docEnglish test 6 Class 6

    Lượt xem Lượt xem: 868 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docBài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 13 - Tiết 52: Chương trình địa phương: phần văn

    Lượt xem Lượt xem: 1328 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docxKiểm tra 45 phút môn: Hình 6

    Lượt xem Lượt xem: 1032 Lượt tải Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Lop7.net - Giáo án điện tử lớp 7, Giáo án lớp 7, Luận văn mẫu cho sinh viên

Facebook Twitter

Từ khóa » Giáo án Bài Sự Nổi Vật Lý 8