Giáo án Ngữ Văn 11: Hai đứa Trẻ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.75 KB, 8 trang )
HAI ĐỨA TRẺThạch LamHoạt động của thầy và tròG: Ở tiết học trước các em đã tìm hiểuxong cảnh phố huyện lúc chiều muộn. Đólà cảnh ngày tàn, cảnh chợ tàn và nhữngkiếp người tàn tạ. Con người hoà lẫn cùngbóng tối như những cái bóng vật vờ lay lắt,mong manh đang trôi theo thời gian. Cuộcsống ấy cứ đều đều, đơn điệu, lặp đi lặp lạibuồn tẻ, nhàm chán. Bây giờ chúng ta sẽcùng tiếp tục tìm hiểu xem cảnh phố huyệnkhi đêm về có gì thay đổi.Nội dung cần đạtI. TÌM HIỂU CHUNG.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Cảnh phố huyện lúc chiều muộn.a. Bức tranh cuộc sống nơi phố huyện.a1. Bức tranh cuộc sống nơi phố huyện lúc chiều tà.– Âm thanh:+Tiếng trống thu không từng tiếng một vang ra để gọibuổi chiều.+ tiếng muỗi vo ve.+ tiếng ếch nhái kêu ran.→ Nhữnh âm thanh nhỏ, rời rạc, khô khan, mệt mỏi, uểoải, rã rời.=> Không gian yên lặng, tịch mịch và buồn.– Ánh sáng:+ đỏ rực, ánh hồng như hòn than sắp tàn.+ đèn hoa kì leo lét.+ đèn dây sáng xanh.→ Chiếu ra đường, làm cho đường mấp mô thêm vìnhững hòn đá một bên sáng một bên tối.→ Những ánh sáng yếu ớt, không đủ sức chiếu sáng màngược lại còn tô đậm ấn tượng về sự tối tăm ảm đạm củakhông gian.– Cảnh chợ tàn+ người về hết, tiếng ồn ào cũng mất1+ còn rác rưởi, còn mùi âm ẩm của hơi nóng ban ngày.+ mấy đứa trẻ con cúi lom khom nhặt nhạnh rác rưởi….→ gợi hình dung về bức tranh cuộc sống nghèo khổ, tốităm, tĩnh lặng.=> Bức tranh cuộc sống được vẽ bởi những âm thanh tàn,ánh sáng tàn, và chợ tàn.– Giọng văn: chậm và trầm lắng. Mỗi câu văn buông ranhư cũng mệt mỏi, uể oải, rã rời.Trước hết chúng ta tìm hiểu xem thiênnhiên khi đêm xuống có gì khác so vớilúc chiều muôn.Cảnh thiên nhiên khi đêm xuống đượcnhà văn miêu tả như thế nào ?G: khung cảnh thiên nhiên yên ả, êm đềm,sự dịu dàng len thấm vào mọi cảnh vật.Không gian tĩnh lặng đến mức Liên có thểnghe thấy tiếng hoa bàng rụng khe khẽ.Khi đêm xuống bóng tối đã ngự trịTìm những chi tiết miêu tả bóng tối ởphố huyện ?G. Nhà văn không chỉ miêu tả bóng tối củakhông gian mà đó còn là bóng tối của xãhội thực dân nửa phong kiến đang baotrùm lên cuộc sống của con người. Bóngtối là một chi tiết gây ấn tượng sâu sắc chongười đọc. Bóng tối như cái nền khônggian nghệ thuật của tác phẩm và khônggian của xã hội.G:Giữa thế giới đầy bóng tối ấy cuộcsống của con người đã diễn ra như thếnào. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu bức tranhcuộc sốngG: Trong đêm tối ấy mọi ánh nhìn sẽ tậptrung vào ánh sáng.ánh sáng được nhà văn miêu tả quanhững hình ảnh nào?Trong những hình ảnh miêu tả ánh sángthì hình ảnh nào làm em chú ý nhất?Hình ảnh đó có ý nghĩa gì?→ Góp phần thể hiện nhịp sống nơi đây.2. Cảnh phố huyện khi đêm về.a.Bức tranh thiên nhiên.- Khung cảnh thiên nhiên: một đêm mùa hạ êmnhư nhung và thoảng qua gió mát. Vòm trời hàngngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, đom đóm baylà là trên mặt đất, hoa bàng rụng khe khẽ ->Khung cảnh thiên nhiên đẹp, thơ mộng nhưngbuồn và tĩnh lặng.- Hình ảnh bóng tối: đường phố và các con ngõdần dần chứa đầy bóng tối. Vũ trụ thăm thẳm baola. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, conđường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càngsẫm đen hơn nữa=> Bóng tối tối dày đặc bao trùm lên phố huyện-> Thế giới bóng tối cũng chính là cuộc sống tămtối và tù túng đang bao phủ con người<=> Bức tranh thiên đẹp nhưng buồn, tĩnhlặng và tăm tối.b.Bức tranh cuộc sống* Ánh sáng:- Một khe ánh sáng, quầng sáng quanh ngọn đèncon của chị Tí. Một chấm lửa của ngọn đèn bácphở Siêu, bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng mộtvùng cát. Từng hột sáng lọt qua phên nứa.- Ngọn đèn của chị Tí được nhắc tới 7 lần là biểutượng về kiếp sống nhỏ nhoi,vô danh,leo lét trongmàn đêm của xã hội thực dân nửa phong kiến2Em có nhận xét gì về những hình ảnhmiêu tả ánh sáng?Âm thanh của cuộc sống đã vang lên nhènhẹ.Âm thanh của cuộc sống đã vang lênnhư thế nào? nhận xét về những chi tiếtmiêu tả âm thanh đó?->Ánh sáng nhỏ nhoi, hiếm hoi, yếu ớt, đơnđộc cũng chính là hình ảnh của những cuộcđời tù mù, le lói, tăm tối, dễ lụi tàn.* Âm thanh:Tiếng đòn ghánh kĩu kịt nghe rõ rệt,mấy tiếng đàn bầu bật lên trong yên lặng, trốngcầm canh ngắn, khô khan, chìm ngay vào bóngtối => âm thanh nhỏ, rời rạc khiến cho khônggian càng tĩnh lặng còn cuộc sông con ngườiMiêu tả cảnh phố huyện khi đêm về tác càng buồn chán, tẻ nhạt.giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuậtnào?Hiệu quả của biện pháp ây?->Nghệ thuật tương phản giữa ánh sáng vàG: Tác giả đã xây dựng bức tranh phố bóng tối, giữa động và tĩnh đã nhấn mạnhhuyện khi đêm về bằng thủ pháp tương bóng tối dày đặc và không gian mênh mông,phản giữa ánh sáng và bóng tối; động- tĩnh lặng của phố huyện.tĩnh; nhịp điệu câu văn chậm rãi... để nhấnmạnh bóng tối đậm đặc và sự tĩnh lặngđang bao trùm không gian. Đêm tối nhưôm trùm lên tất cả phố huyện và càng dàyđặc mênh mông hơn khi nhà văn điểm vàođó những điểm sáng nhỏ nhoi, lập lờ, yếuớt như “khe sáng” ,“hột sáng”, “quầngsáng” “chấm lửa nhỏ lơ lửng”. Thạch lamđã dựng lên trong truyện của mình khônggian nghệ thuật là không gian bóng tối.Ánh sáng xuất hiện chỉ là thứ ánh sáng lelói không đủ sức xé rách màn đêm mà nóchỉ làm cho đêm tối thêm mêmh mônghơn.Giữa bóng tối đậm đặc và không giantĩnh lặng ấy hình ảnh những cư dân phố *Những mảnh đời nơi phố huyện.huyện hiện lên như thế nào?- Hai chị em Liên ngồi trên chõng nhìn cảnh vậtG: gương mặt của con người lẫn cùng và nhớ lại ngày sống ở Hà Nội hưởng những thứcbóng tối. Con người thực chất chỉ là quà ngon, lạ, những cốc nươc lạnh xanh đỏ.những cái bóng lay lắt mong manh theo - Bác phở Siêu ghánh phở đi bán, lưng vốn caothời gianhơn nhưng cũng có nguy cơ ế ẩm vì đây là mộtthứ quà xa xỉ.- Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi trôngchờ những người khách quen thuộc nhưng khôngthấy.- Vợ chồng bác xẩm gia tài chỉ có manh chiếu,Em có nhận xét gì về cuộc sống của con cái thau sắt trắng, đứa con lê la trên cát bẩn bácngười khi đêm xuống? Nhịp sống của chưa hát vì chưa có khách nghe.con người nơi đây ra sao?3G:Phố huyện như một sân khấu cuộc đờichỉ độc diễn một màn buồn tẻ, không có sựthay đổi cả người lẫn cảnh. Khi đêm vềcuộc sống ở phố huyện vẫn cứ lặp đi lặplại đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc. Ngày hômnay là sự lặp lại y nguyên những gì đã diễnra hôm qua và sẽ còn gặp lại ở ngày mai.Hãy đưa ra nhận xét chung về cảnhthiên nhiên và con người ở phố huyệnkhi đêm về?Qua việc miêu tả tỉ mỉ, chi tiết về bứctranh phố huyện khi đêm xuống các emnhận thấy nhà văn có tình cảm như thếnào đối với những kiếp người cùng khổ?<=> Cuộc sống của con người nghèo khó, bấpbênh, bế tắc. Nhịp sống cứ lặp đi lặp lại mộtcách đơn điệu, quẩn quanh, tẻ nhạt, mỏi mòn,buồn chán.Bức tranh hiện thực về cảnh thiên và conngười tất cả đều tăm tối, tàn lụi, bế tắc, leo lét->Thạch Lam thể hiện tình cảm trân trọng, sựcảm thông sâu sắc và tình cảm xót thương đốiMặc dù sống một cuộc sống nghèo khó, với những con người sống cuộc sống nghèoquẩn quanh, bế tắc, nhưng con người ở khó, quẩn quanh, bế tắc nơi phố huyện.phố huyện có hoàn toàn tuyệt vọngkhông?( không) Tìm câu văn thể hiệnđiều đó? “Chừng ấy người trong bóngtối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sựsống nghèo khổ hằng ngày của họ”.G: Các em ạ! với tấm lòng nhân đạo nhàvăn đã không để cho các nhân vật mà ôngyêu thương, nâng niu, trân trọng chìm đitrong bóng tối, trong bế tắc, tù túng màông đã khơi dậy trong họ những khao khátvà hy vọng cho dù hi vọng đó rất mơ hồ:“Chừng ấy người trong bóng tối mong đợimột cái gì tươi sáng cho sự sống nghèokhổ hằng ngày của họ”.G: Con người tự muôn đời nay dù trongbất cứ hoàn cảnh nào vẫn luôn luônsống trong khao khát và hi vọng vào mộtcuộc sống, một tương lai tốt đẹp hơnđang chờ ở phía trước.Trong tác phẩmnày chuyến tàu đêm đã thắp lên niềm hyvọng đó cho mọi người. Chúng ta tiếp tụctìm hiểu cảnh đợi tàu.Mọi người ở phố huyện chờ tàu để làmgì? chị em Liên chờ tàu để làm gì ?4G: Chuyến tàu đánh thức ở hai chị emnhững kỉ niệm êm đềm trong quá khứ cùngsống với gia đình ở Hà Nội với một cuộcsống đầy đủ, vui vẻ.Trong con mắt hai đứatrẻ chuyến tàu là hình ảnh của thế giới vănminh, giàu sang, nhộn nhịp, huyên náo vàđầy ánh sáng. Đợi tàu đã lấp đầy đượcnhững khoảng trống mênh mông trong tâmhồn Liên bằng những hoài niệm và ướcmơ. Từ chuyến tàu Liên nhận rõ hơn cuộcsống bế tác , tẻ nhạt, nghèo nàn của mìnhvà người xung quanh.3. Cảnh đợi tàu.a. Lí do đợi tàu.* Mọi người ở phố huyện chờ tàu để bán hàng->Vì mưu sinh* An, Liên:- Vì chuyến tàu ở Hà Nội về. Chuyến tàu gợinhắc đến quá khứ, đến Hà Nội, nó khiến hai đứatrẻ được sống lại trong giây lát những khoảnhkhắc, những ngày tháng hạnh phúc, ấm áp, sungtúc khi xưa.- Vì muốn được nhìn chuyến tàu đó là sự hoạtđộng cuối cùng của đêm khuya tức là muốn nhìnthấy một thứ khác với cuộc đời mà hai chị emđang sống. Chuyến tàu là hoạt động sôi động cuốicùng và cũng là duy nhất ở phố huyện.- Vì con tàu đã đem một chút thế giới khác điqua. Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, kháchẳn cái vầng sáng ngọn đèn chị Tí và bếp lửa bácQua lí do chờ tàu đã bộc lộ niềm khao Siêu. Đó là một thế giới tràn đầy âm thanh và ánhkhát gì của con người nơi đây?sáng.Với những lí do ấy giờ chúng ta xem xemchị em Liên chờ tàu trong tâm trạng nhưthế nào.Trước khi tàu đến chị em Liên chờ tàutrong tâm trạng ra sao?G: Đợi tàu, với hai chị em là đợi những mơtưởng, mơ tưởng được sống khác đi, đượcsống sôi động hơn. Cố thức để đợi tàu lànỗ lực vừa mơ hồ, vừa quyết liệt của Liênvà An hướng về một cuộc sống đích thựcthoát khỏi cuộc sống tàn tạ, để không bịnhấn chìm trong ao tù phố huyện, để bứt rakhỏi nhịp sống tẻ ngắt.=> Khao khát của chị em Liên và người dânphố huyện thoát ra khỏi bóng tối, thoát khỏicuộc sống quẩn quanh bế tắc, buồn tẻ, đơnđiệu để hướng tới một cuộc sống tươi sáng vàtốt đẹp hơn.b. Tâm trạng đợi tàu*Trước khi tàu đếnNgày nào cũng vậy hai chị em Liên cố thức đểđợi tàu Liên buồn ngủ ríu cả mắt nhưng vẫngượng thức chờ tàu; An nằm xuống ngủ nhưngvẫn dặn chị đánh thức khi tàu đến.->Hai chị em chờ tàu trong nỗi khắc khoải,háo hức, tha thiết mong đợi.G: Đoàn tàu được miêu tả tỉ mỉ , chi tiếtqua sự chờ mong của chị em Liên, và nóđược miêu tả theo trình tự thời gian.Hình ảnh đoàn tàu trong truyện đãđược Thạch Lam miêu tả như thế nào?Chuyến tàu chỉ vụt qua giống như một vệt5nắng trong vườn nhưng đã mang đến cho *Khi tàu đếnhọ một thế giới khác hẳnTừ xa: sự xuất hiện của người gác ghi. NgọnCó lẽ bởi vậy mà chuyến tàu được nhà văn lửa xanh biếc, một làn khói bừng sáng. Tiếng còitập trung bút lực miêu.vang lại, tiếng xe rít mạnh vào ghi, tiếng hànhkhách ồn ào khe khẽĐến gần:Tiếng còi rít lên, tàu rầm rộ đi tới. lốKhi tàu đến An và Liên có tâm trạng nhố những người, các cửa kính sang trọng. cácnhư thế nào?toa đèn sáng trưng, sang trọng, đồng và kền lấplánh.- An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn. LiênHình ảnh đoàn tàu và hình ảnh phố lặng theo mơ tưởng.->Tâm trạng vui mừng, hânhuyện giống hay khác nhau? Tác giả đã hoan, hạnh phúc.sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khimiêu tả đoàn tàu và phố huyện?So sánhĐoàn tàu: ánh sáng rực rỡ; âmthanh sôi động, huyên náo, sangtrọng.Phố huyện: chìm trong bóngđêm dày đặc và không gian tĩnhmịch, tăm tối, đói nghèo.trọng-> Nghệ thuật tương phản giữa động và tĩnh, giữaánh sáng và bóng tối kết hợp với miêu tả tỉ mỉ đãQua việc so sánh em thấy khi tàu tới làm nổi bật hình ảnh đoàn tàu.phố huyện có gì biến đổi?G: Con tàu như con thoi ánh sáng xuyênthủng màn đêm phố huyện, đem lại ánh => Chuyến tàu tới làm cho phố huyện bừngsáng xa lạ, rực rỡ chốn thị thành, át đi ánh sáng. Ánh sáng và âm thanh náo nhiệt củasáng mờ ảo, yếu ớt của phố huyện. Âm đoàn tàu đã phá vỡ màn đêm mênh mông vàthanh của còi tàu, bánh xe rít trên đường tịch mịch của phố huyện.ray và tiếng ồn ào của hành khách át đibuồn tẻ, đơn điệu phố huyện. Ánh sáng màđoàn tàu mang đến chính là ánh sáng kìdiệu của tâm hồn con người, ánh sáng củaước mơ bay lên từ phố huyện.Khi tàu đi qua phố huyện như thế nào?Tâm trạng của Liên lúc ấy ra sao?G: Chuyến tàu vụt qua chỉ như một vệt6nắng lướt qua trong vườn, một ánh saobăng vụt qua trong bầu trời đêm vì vậy phốhuyện lại trở lại trạng thái cũ tràn đầy bóngtối và vô cùng tịch mịch.* Tàu đi qua:- Những đốm than đỏ, chiếc đèn xanh treo trêntoa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.Phố huyện tịch mịch và đầy bóng tối.=> phốhuyện chìm trong bóng tối và tịch mịch.- Tâm trạng Liên: + Liên nhìn theo mãi cái chấmnhỏ của chiếc đèn xanh. ->Liên nuối tiếc, bângkhuâng, xót xa.+ Liên đi ngủ: những cảm giác ban ngày lắng đi ,hình ảnh thế giới quanh mình mờ đi trong mắtchị, Liên thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xaNêu nhận xét của em về nghệ thuật miêu xôi -> Liên khao khát một cuộc sống tươi sángtả tâm trạng của tác giả?hơn.=> Thạch Lam đã miêu tả rất thành công tinhtế những sắc thái tâm trạng của Liên vừa khắckhoải, háo hức, tha thiết, vừa vui mừng, hânhoan, hạnh phúc lại vừa bâng khuâng nuốiQua việc miêu tả chi tiết và tinh tế tâm tiếc, xót xa nhưng cuối cùng đọng lại là niềmtrạng của Liên khi đợi tàu nhà văn đã khát khao về một cuộc sống tươi sáng hơn.thể hiện thái độ gì?<=> Qua tâm trạng đợi tàu, nhà văn bày tỏsự xót thương sâu sắc với những kiếp ngườiTất cả mọi người ở phố đặc biệt là chị em nhỏ bé, cơ cực, sự đồng cảm với ước mơ, khátLiên đều rất mong chờ tàuvọng của con người khi phải sống một cuộcsống quẩn quanh, bế tắc, đơn điệu. ThạchHình ảnh đoàn tàu có ý nghĩa gì?Lam đã thắp lên ước mơ và hi vọng. Dù là ướcG: Khi đoàn tàu tới cả phố huyện như mơ nhỏ bé, tội nghiệp.bừng sáng, hai chị em liên như bừng tỉnh,trong giây phút ấy chị em Liên có thể quên c. Ý nghĩa của đoàn tàu.đi cái tăm tối, nghèo nàn, tù túng của phố Chuyến tàu đêm là biểu tượng của sự sống mạnhhuyện và nhen nhóm trong lòng những mơ mẽ, giàu sang, huyên náo và rực rỡ ánh sáng. Nóướcđưa phố huyện ra khỏi cảnh sống tù đọng, tăm tốiEm có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong giây lát. Đoàn tàu mang ước mơ về một thếvà giọng văn của Thạch Lam?giới khác tốt đẹp hơn.Truyện không có cốt truyện.Miêu tả tinh tếsâu sắc thế giới nội tâm nhân vật. Gợi tảxúc động, tinh tế những biến thái mơ hồ, III. Tổng kếtmong manh trong lòng người và trong 1. Nghệ thuật.cảnh vật. Nghệ thuật tương phản được khai - Truyện không có cốt truyệnthác triệt để. Ngôn ngữ bình dị. Những câu - Nghệ thuật miêu tả nội tâm, tương phản.văn thanh nhẹ, trong sáng, đầy chất thơ.- Ngôn ngữ bình dị.7Giọng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh, kháchquan.Giá trị hiện thực của truyện ngắn này làgì?Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà vănmuốn phát biểu tư tưởng gì?G: Tác phẩm thể hiện giá trị nhân đạo sâusắc đó ......nhà văn kêu gọi mọi người hãymang lại những điều tốt đẹp nhất đối vớingười nghèo trong đó chú ý hơn cả là trẻthơ.- Giọng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh, khách quan2. Nội dung- Giá trị hiện thực :Khắc họa chân thực tranhthiên nhiên đẹp, thơ mộng nhưng đượm buồn vàbức tranh cuộc sống tăm tối, đơn điệu, buồn tẻ, tùtúng của con người ở phố huyện- Giá trị nhân đạo: Lên án tố cáo xã hội thực dânnửa phong kiến đã đẩy con người vào cảnh sốngtối tăm bế tắc.Thể hiện niềm cảm thông, xótthương của tác giả đối với những kiếp ngườinghèo khổ, cơ cực, quẩn quanh tăm tối ở phốhuyện nghèo trước cách mạng. Khẳng định vàtrân trọng ước mong vươn tới một cuộc sống tốtđẹp hơn của con người.4. Củng cốQua tác phẩm Hai đứa trẻ em rút ra cho bản thân mình bài học học gì?- Luôn lạc quan tin tưởng vào cuộc sống vào tương lai.- Luôn nỗ lực hết sức để vươn lên trong cuộc sống.- Biết đồng cảm chia sẻ với những khó khăn của người khác.Câu 1: Biện pháp nghệ thuật nào được nhà văn sử dụng nhiều nhất trong tác phẩm?A. Tương phản.B. So sánh.C. Nhân hóa.D. Hoán dụ.Câu 2:Tác giả không miêu tả đoàn tàu theo cách nào?A. Miêu tả một cách tỉ mỉ, kỹ lưỡng.B. Miêu tả theo trình tự thời gian.C. Miêu tả qua sự mong đợi và quan sát của Liên.D. Miêu tả qua sự mong đợi của mẹ con chị Tí.Câu 3: Những câu văn sau đọc với giọng điệu như thế nào?Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài ruộng theogió nhẹ đưa vào.(...)Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua giómát.A. Giọng điệu biến hóa linh hoạtB. Giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng.C. Giọng điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển.D. Giọng điệu khẩn trương, dồn dập5. Hướng dẫn- Học bài- Phân tích bức tranh thiên nhiên khi đêm xuống cảnh đợi tàu.- Soạn: Tiết 35 ngữ cảnh.8
Tài liệu liên quan
- Một số giáo án Ngữ Văn 11
- 31
- 1
- 6
- Giáo án ngữ văn 11
- 80
- 1
- 11
- Giáo án Ngữ văn 11 từ Tiết 10-20
- 29
- 758
- 1
- Giáo án ngữ vân 11 (một số tiết)
- 9
- 800
- 3
- Một số giáo án Ngữ văn 11
- 92
- 710
- 5
- chia se giao an ngu van 11 cb
- 103
- 802
- 5
- Một số giáo án Ngữ văn 11
- 17
- 562
- 2
- giáo án ngữ văn 11(CB)
- 4
- 495
- 1
- giáo án ngữ văn 11(CB)
- 6
- 919
- 21
- Giao an ngu van 11 full
- 255
- 941
- 29
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(107 KB - 8 trang) - Giáo án ngữ văn 11: Hai đứa trẻ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giáo án Bài Hai đứa Trẻ Hay Nhất
-
Giáo án Bài Hai đứa Trẻ (Thạch Lam) - Giáo án Ngữ Văn Lớp 11
-
Giáo án Môn Ngữ Văn Lớp 11 - Hai đứa Trẻ
-
Giáo án PTNL Bài Hai đứa Trẻ | Giáo án Ngữ Văn 11
-
Giáo án Ngữ Văn Lớp 11 - Hai đứa Trẻ
-
Giáo án Bài Hai đứa Trẻ Soạn Theo Tinh Thần đổi Mới Phương Pháp ...
-
Giáo án Bài Hai đứa Trẻ Thạch Lam
-
Giáo án Ngữ Văn 12 Chi Tiết: Hai đứa Trẻ - Thạch Lam
-
Ôn Thi Bài Hai đứa Trẻ - Soạn Văn Lớp 11 - SoanBai123
-
[Top Bình Chọn] - Giáo án Bài Hai đứa Trẻ - Trần Gia Hưng
-
Giáo án Môn Ngữ Văn Khối 12 - Tiết 38: Hai đứa Trẻ
-
Giáo Án Hai Đứa Trẻ định Hướng Phát Triển Năng Lực - Hocvan12
-
Giáo án "Hai đứa Trẻ" (Tiết 1) | Vn Kiến Thức - Vnkienthuc
-
Top 10 Giáo án Hai đứa Trẻ Vanhay 2022 - Học Tốt