Giáo án Ngữ Văn 11 Tuần 4: Bài Ca Ngất Ngưởng - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.1 KB, 8 trang )

TUẦN 4 -TIẾT 13-14: ĐỌC VĂN: BÀI CA NGẤT NGƯỞNGNguyễn Công TrứA. Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức: - Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh “ông ngất ngưởng”, tiêubiểu cho mẫu người tài tử ở hậu kỳ văn học trung đại Việt Nam.- Phong cách sống, thái độ sống của tác giả.- Đặc điểm của thể hát nói.2. Kỹ năng: Phân tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại3. Thái độ tư tưởng: Trân trọng tài năng và nhân cách sống của Nguyễn Công Trứ.B. Chuẩn bị của GV và HS:1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học2. Học sinh: Soạn bàiC. Tiến trình dạy - học:1. Ổn định tổ chức:1'2. Kiểm tra bài cũ: 4'Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh3. Các hoạt động dạy - học:Hoạt động của GV và HSTg Nội dung cần đạtHoạt động 1: Giới thiệu bài mới,1'Giới thiệu qua Nguyễn Công Trứ là nhà thơlớn của dân tộc Việt Nam, đồng thời ngườiđọc biết đến ông là người có quan điểm vàphong cách khác lạ "ngất ngưởng" chúng tacùng tìm hiểu về tác giả Nguyễn Công Trứ.5'A. Tiểu dẫn+ PP giới thiệu: thuyếttrình...Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:Mục tiêu:a. Tác giả:- Cảm nhận được tâm hồn tự do phóngkhoáng cùng thái độ tự tin của tác giả.Tác giả(1778- 1858) tự là Tồn Chất, hiệu làNgộ Trai, biệt hiệu: Hi Văn- Thấy được những đặc điểm nổi bật của- Quê quán:làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân,thế hát nói.tỉnh Hà Tĩnh-Hoàn cảnh xuất thân:trong một gia đình nhohọcPhương pháp:- Công việc của GV:- Công việc của HS: Học sinhđọc bài, suy nghĩ, trao đổi và trả lời cáccâu hỏi.-Cuộc đời:+Từ nhỏ cho đén năm 1819:sống một cuộcsống nghèo khó, có điều kiện tham gia hát catrù+Năm1819: thi đỗ giải nguyên và được bổlàm quan -> con đường làm quan không bằngphẳng, được thăng chức và bị giáng chức thấtthường-Ông là người có tài năng và nhiệt huyết trênnhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hoá,kinh tế đến quân sự.- Nguyễn Công Trứ là nhà nho tài tử trungthành với lý tưởng trí quân trạch dân; cuộcđời phong phú, đầy thăng trầm, sống bản lĩnhphóng khoáng và tự tin, có nhiều đóng gópcho dân nước.- Góp phần quan trọng vào việc phát triển thểhát nói trong văn học Việt Nam.b. Tác phẩm:- Hoàn cảnh ra đời: viết trong thời kỳ cáoquan về hưu, ở ngoài vòng cương toả củaquan trường và những ràn buộc của lễ giáophận sự, có thể bộc lộ hết tâm tư phóngkhoáng của bản thân đồng thời là cái nhìnmang tính tổng kết về cuộc đời phong phú.- Đặc điểm của thể hát nói.Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản:Thao tác 1: Đọc văn bản:- GV: Gọi 1-2 HS đọc văn bản. nêu bốcục GV nhận xét và đọc mẫu, giải thích từkhó.34' B. Đọc hiểu văn bảnI. Đọc- bố cục :- Bố cục chia 3 phần+6 câu đầu:Hi Văn ngất ngưởng trong triều- HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc vănbản như thế nào+10 câu tiếp: Hi Văn ngất ngưởng khi vềhưu+3 câu còn lại:Khẳng định lí tưởng sống-Giải nghĩa từ khó+Từ “Ngất ngưởng” xuất hiện4 lần khôngkể tiêu đề+Nghĩa đen: sự vật đặt ở thế, vị trí cao,không vững chắc, dễ đổ, nghiêng, tư thế củangười say ngồi không vững, đi lảo đảo, muốnngã.+Nghĩa được dùng trong bài:lối sống,phong cách sống khác người, khácthường,đầy cá tính, bản lĩnh, vượt ra ngoàikhuân khổ.II. Tìm hiểu văn bản:Thao tác2: Tìm hiểu văn bản1. Nội dung: Hình ảnh “ông ngất ngưởng”:- GV: Đặt câu hỏi em hãy cho biếtNguyễn Công Trứ ngất ngưởng ở trongthời gian nào? được tác giả miêu tả nhưthế nào?- “Ngất ngưởng” trên hành trình hoạn lộ:người quân tử sống bản lĩnh, đầy tự tin, kiêntrì lý tưởng. Câu1: Toàn văn chữ Hán->đặcđiểm của lời ca trù-hát nói và cũng là đặcđiểm của văn thơ nôm thời kì sơ khởi khi tácgiả muốn diễn đạt một ý quan trọng- HS: Suy ghĩ và trả lời.+ giải thích nghĩa: trong trời đất( vũtrụ) không có việc gì không phải là phậnsự( nhiệm vụ, trách nhiệm) của ta( Nhà nho)> Quan niệm của nhà nho đầy tự tin, tự hàovào tài trí và lí tưởng của mình-Câu2: Ông Hi Văn cho rằng mình đã vàolồng khi chọn con đường học hành, thi đỗ làmquan, làm tướng giúp triều đình, giúp Vua,giúp nước=> có sự mâu thuẫn giữa lí tưởng và thựctiễn cuộc sống, thời đại mà ông đang sống*4 câu tiếp theo- Điệp từ: khi, có khi -> không muốn kể kĩ- Liệt kê: đỗ Thủ khoa, làm Tham tán, Tổngđốc Đông, đại tướng bình Tây, Phủ doãnThừa Thiên -> những chức vụ quan trọng,những chiến công thành tích lừng lẫy...đượckể lướt qua =>sự tự tin, bản lĩnh của NguyễnCông Trứ( không tự cao tự đại)- Ngẫm lại cả cuộc đời làm quan nắm nhiềuquyền chức, Ông tự tổng kết một cách tự hào:Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng-> Nguyễn Công Trứ tự tách mình ra khỏi bảnthân mình, như đang nói về một người nàokhác: Cái tay Hi Văn ấy cũng giỏi đấy chứ!40' Ngất ngưởng đấy chứ !=> Ông ngất ngưởng trong khi làm quan: làngười thẳng thắn liêm khiết, có tài năng vàlập được nhiều công trạng nhưng Ông cũngphải chấp nhận một cuộc đời làm quan khôngmấy thuận lợi, bị thăng giáng thất thường vìÔng là người thẳng thắn2.- “Ngất ngưởng” khi cáo quan về hưu:Bậc tài tử phong lưu, không ngần ngại khẳngđịnh cá tính của mình. Tất cả đều thể hiện cátính, bản lĩnh, sự tự tin của con người có cốtcách độc đáo khi nhìn lại đời và tự thể hiệnmình. Trên cơ sở đó, thấy rõ vẻ đẹp nhân cáchcủa Nguyễn Công Trứ, một con người giầunăng lực, dám sống cho mình bỏ qua sự gò bócủa lễ giáo, theo đuổi cái tâm tự nhiên.Tiết 2- GV: Đặt câu hỏi Em hãy cho biếtNguyễn Công Trứ khi về hưu ông biểuhiện thái độ của mình như thế nào? lấydẫn chứng phân tích.- HS: Suy ghĩ và trả lời.*Câu1: sự kiện quan trọng trong cuộc đờiNguyễn Công Trứ : về hưu -> từ đây ôngcàng có điều kiện để tìm mọi cách thực hiệnlối sống ngất ngưởng của mình* Câu2:Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng-> ngay từ những ngày đầu tiên cuộc sống củamột hưu quan ông đã làm mọi người kinhngạc bởi cuộc dạo chơikhắp kinh thành(Huế) bằng cách cưỡi bò cáivàng, lại đeo đạc ngựa trước ngực nó, đeo mocau đằng sau đuôi nó để che mắt thế gian, đểbò thêm sang trọng, để bò cũng được ngấtngưởng cùng ông => thật khác người, thật kìlạ và thật bản lĩnh*4 câu tiếp: cuộc sống của một ông già vềhưu ỏ quê nhà:+Có lúc nhìn lên ngọn núi Đại Nại quêhương(Hà Tĩnh) chỉ thấy mây trắng phauphau- màu trắng ngon mắt, gợi sự trẻ trungcủa da thịt con người -> cái nhìn và sự liêntưởng thật trẻ=>Ông tự ngạc nhiên về sự thay đổi củamình: vốn là tay kiếm cung, con nhà võ,nghiêm khắc, bạo liệt mà nay trở nên ông giàtừ bi đạo mạo..Em hãy cho biết cuộc sống của một ônggià về hưu ỏ quê nhà như thế nào ?Hs trả lờiGv nhận xét+Trò chơi mới:Đem cả ban hát lên chùa màchơi, mà hát ca trù trước tượng Phật.Hình ảnhông già hưu trí đủng đỉnh khoan thai đi trước,đủng đỉnh theo sau mấy cô đào áo xanh áo đỏtrẻ trung, nũng nịu, ríu rít...-> theo ông:nghe hát và chứng kiến quangcảng ấy Bụt(Phật) cũng phải bật cười mà làmngơ cho ông vì thí chủ Công Trứ- Hi Văn thậtlà ngất ngưởng=>Cái ngất ngưởng thể hiên rõ nhất cá tính,bản lĩnh của ông: Một nghệ sĩ, một tài tử saymê nghệ thuật ca trù, một con người đến giàvẫn muốn sống trẻ trung, vui tươi, thoảimái.Và tất nhiên, phải tài hoa lắm, bản lĩnhlắm, mới dám sống như thế, làm như thế.*4 câu tiếp- Vượt lên trên dư luận xã hội, chỉ sống theosở thích của mình, bỏ ngoài tai mọi lời khenchê, coi sự được mất cũng đều như nhau nhưchuyện xưa tái ông mất ngựa-> nói rõ hơn lối sống ngất ngưởng của ông,khẳng địng sự tự tin mạnh mẽ của ông vàobản thân mình- Tuổi già cần tận hưởng thú vui thiên nhiên,vui phơi phới đi trong gió xuân, đắm mìnhtrong tiếng đàn, câu hát, say ngắm sắc đẹptuổi hoa- Từ ngữ: Không Phật, Không Tiên, Khôngvướng tục-> vẫn rất người, rất trần thế nhưnglại thanh cao, không thô tục, truỵ lạc mà rấtthanh nhã- Nhịp thơ ngắn -> thể hiện quan niệm sốngtrẻ trung, hạnh phúc, cái ngất ngưởng củaNguyễn Công TrứVượt lên trên dư luận xã hội tác giả sốngnhư thế nào, em hãy lấy dẫn chứng ?=>Cái ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khivề hưu: ngông và ngang, độc đáo và tài hoa,thanh nhã. Ông có quyền ngất ngưởng vì ôngvề hưu trong danh dự, sau khi đã làm đượcnhiều việc có ích cho dân.Hs trả lời3.Ba câu cuốiGv nhấn mạnh- Thực chất Nguyễn Công Trứ là người có tài(thăng quan nhanh, tài thao lược...).Song điềuđáng tự hào là ở chỗ ông làm quan không vìdanh lợi mà làm quan để giúp vua, giúp dân “Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” ->Dùngất ngưởng đến đâu nhưng ông vẫn tự hàorằng trước sau ông vẫn giữ trọn vẹn lòngtrung với vua, hết lòng hết sức với nước vớidân, với bao công tích rạng ngời.- Câu cuối bài khẳng định thêm lòng tự tinvào bản thân, thể hiện bản lĩnh và phẩm cáchhơn người, cá tính độc đáo của ông.2. Nghệ thuật: Sự phù hợp của thể hát nóivới việc bày tỏ tư tưởng, tình cảm tự dophóng túng, thoát ra ngoài khuôn khổ của tácgiả.3. ý nghĩa văn bản: Con người Nguyễn CôngTrứ thể hiện trong hình ảnh “ông ngấtngưởng”, từng làm nên sự nghiệp lớn, tâmhồn tự do phóng khoáng, bản lĩnh sống mạnhmẽ, ít nhiều có sự phá cách về quan niệmsống, vượt qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáophong kiến.Ghi nhớThao tác 3:- GV: Qua bài thơ em hãy nêu nghệ thuật,và văn bản trên có ý nghĩa như thế nào?- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:- Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫnhọc sinh làm bài.3'Bài tập 1:Hãy nêu những nét tự do của thể hát nói sovới thể thơ Đường luật.- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làmbài.Gợi ý:Thể hta nói có những nét tự do, nhất là sosánh với thể thơ Đường luật. Về số câu, tuythông thường trong một bài hát nói có 11 câunhưng ngoại lệ có nhiều(trong bài có 19 câu).Số chữ của mỗi câu cũng không theo quyđịnh cứng nhắc mà khá uyển chuyển. câu dàicó đến 10 chữ, câu ngắn 6 chữ. Về vần cũngcó sự linh hoạt. Có thể có những cặp câu đốixứng nhưng bài hát nói không quy định khắtkhe về đối. Cũng không có luật chính thức vềbằng trắc quy định chặt chẽ như thể thơĐường luật. Do tính chất khá tự do nên bàihát nói thích hợp với việc diễn đạt những cảmxúc mạnh mẽ, khoáng đạt, phóng túng như lốisống ngất ngưởng.4. Củng cố, dặn dò: 2'* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật.Gv chốt lại: “Ngất ngưởng” và quan niệm sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ cả khi làmquan và khi về hưu* Dặn dò:1. Bài tập về nhà: Học thuộc lòng bài thơ.2. Tiết học tiếp theo: “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”

Tài liệu liên quan

  • Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền  V. Huy gô Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền V. Huy gô
    • 28
    • 214
    • 4
  • Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền  V. Huy gô Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền V. Huy gô
    • 16
    • 129
    • 2
  • Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền  V. Huy gô Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền V. Huy gô
    • 14
    • 132
    • 0
  • Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền  V. Huy gô Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền V. Huy gô
    • 6
    • 173
    • 1
  • Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền  V. Huy gô Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền V. Huy gô
    • 15
    • 70
    • 0
  • Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền  V. Huy gô Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền V. Huy gô
    • 11
    • 81
    • 0
  • Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền  V. Huy gô Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền V. Huy gô
    • 16
    • 77
    • 0
  • Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền  V. Huy gô Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền V. Huy gô
    • 7
    • 356
    • 1
  • Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền  V. Huy gô Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền V. Huy gô
    • 10
    • 57
    • 0
  • Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền  V. Huy gô Giáo án Ngữ văn 11 tuần 28 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền V. Huy gô
    • 8
    • 76
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(81.5 KB - 8 trang) - Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Giáo án Bài Thơ Bài Ca Ngất Ngưởng