Giáo án Ngữ Văn 6: Bài Thầy Bói Xem Voi - Tech12h

Giáo án ngữ văn 6

Giáo án chi tiết từng bài học văn 6 theo CV 3280

GIÁO ÁN VĂN 6 TẬP 1

Giáo án văn 6: Bài con Rồng cháu TiênGiáo án văn 6: Bài Bánh chưng, bánh giầyGiáo án văn 6: Bài Từ và cấu tạo từ của tiếng ViệtGiáo án văn 6: Bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạtGiáo án văn 6: Bài Thánh GióngGiáo án văn 6: Bài Từ mượnGiáo án văn 6: Bài Tìm hiểu chung về văn tự sựGiáo án văn 6: Bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sựGiáo án văn 6: Bài Sự tích Hồ Gươm Giáo án văn 6: Bài Chủ đề và dàn bài của văn tự sựGiáo án văn 6: Bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sựGiáo án văn 6: Bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từGiáo án văn 6: Bài Lời văn, đoạn văn tự sựGiáo án văn 6: Bài Thạch SanhGiáo án văn 6: Bài Chữa lỗi dùng từGiáo án văn 6: Bài Bài kiểm tra tập làm văn số 1- Văn kể chuyệnGiáo án văn 6: Bài Em bé thông minhGiáo án văn 6: Bài Luyện nói kể chuyện Giáo án văn 6: Bài Cây bút thần và Ông lão đánh cá và con cá vàngGiáo án văn 6: Bài Ngôi kể trong văn tự sựGiáo án văn 6: Bài Thứ tự kể trong văn tự sựGiáo án văn 6: Bài Sơn Tinh, Thủy TinhGiáo án văn 6: Bài Chân, Tay, Tai, Mắt, MiệngGiáo án văn 6: Bài Ếch ngồi đáy giếngGiáo án văn 6: Bài Thầy bói xem voiGiáo án văn 6: Bài Lợn cưới, áo mớiGiáo án văn 6: Bài Danh từ Giáo án văn 6: Bài Luyện nói kể chuyệnGiáo án văn 6: Bài Cụm danh từGiáo án văn 6: Bài Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thườngGiáo án văn 6: Bài Treo biểnGiáo án văn 6: Bài Viết bài tập làm văn 3 - Văn kể chuyệnGiáo án văn 6: Bài Số từ và lượng từGiáo án văn 6: Bài Kể chuyện tưởng tượngGiáo án văn 6: Bài Ôn tập truyện dân gianGiáo án văn 6: Bài Chỉ từGiáo án văn 6: Bài Kiểm tra tiếng Việt Giáo án văn 6: Bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượngGiáo án văn 6: Bài Con hổ có nghĩaGiáo án văn 6: Bài Động từGiáo án văn 6: Bài Tính từ và cụm tính từGiáo án văn 6: Bài Cụm động từGiáo án văn 6: Bài Trả bài kiểm tra Tập làm văn số 3Giáo án văn 6: Bài Trả bài kiểm tra vănGiáo án văn 6: Bài Mẹ hiền dạy conGiáo án văn 6: Bài Ôn tập tiếng ViệtGiáo án văn 6: Bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

GIÁO ÁN VĂN 6 TẬP 2

Giáo án văn 6: Bài Bài học đường đời đầu tiên (tiết 1)Giáo án văn 6: Bài Bài học đường đời đầu tiên (tiết 2)Giáo án văn 6: Bài Phó từGiáo án văn 6: Bài Tìm hiểu chung về văn miêu tảGiáo án văn 6: Bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tiết 1)Giáo án văn 6: Bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tiết 2)Giáo án văn 6: Bài So sánhGiáo án văn 6: Bài Sông nước Cà MauGiáo án văn 6: Bài Bức tranh của em gái tôi (tiết 1)Giáo án văn 6: Bài Bức tranh của em gái tôi (tiết 2) Giáo án văn 6: Bài Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tảGiáo án văn 6: Bài Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tiếp)Giáo án văn 6: Bài Vượt thácGiáo án văn 6: Bài Chương trình địa phương tiếng ViệtGiáo án văn 6: Bài Viết bài tập làm văn số 5 - ở nhàGiáo án văn 6: Bài So sánh (tiếp)Giáo án văn 6: Bài Phương pháp tả ngườiGiáo án văn 6: Bài Buổi học cuối cùngGiáo án văn 6: Bài Ẩn dụ Giáo án văn 6: Bài Đêm nay Bác không ngủ (tiết 1)Giáo án văn 6: Bài Đêm nay Bác không ngủ (tiết 2)Giáo án văn 6: Bài Nhân hóaGiáo án văn 6: Bài Luyện nói về văn miêu tảGiáo án văn 6: Bài Lượm (tiết 1)Giáo án văn 6: Bài Lượm (tiết 2)Giáo án văn 6: Bài Hoán dụGiáo án văn 6: Bài Mưa Giáo án văn 6: Bài Kiểm tra văn phần truyện và thơ hiện đại Việt NamGiáo án văn 6: Bài Tập làm thơ bốn chữGiáo án văn 6: Bài Cô TôGiáo án văn 6: Bài Cô Tô (tiếp)Giáo án văn 6: Bài Trả bài Tập làm văn số 5Giáo án văn 6: Bài Viết bài tập làm văn 6 - Văn tả ngườiGiáo án văn 6: Bài Cây tre Việt NamGiáo án văn 6: Bài Cây tre Việt Nam (tiếp)Giáo án văn 6: Bài Câu trần thuật đơnGiáo án văn 6: Bài Thi làm thơ năm chữGiáo án văn 6: Bài Lòng yêu nướcGiáo án văn 6: Bài Lao xao Giáo án văn 6: Bài Các thành phần chính của câuGiáo án văn 6: Bài Câu trần thuật đơn có từ làGiáo án văn 6: Bài Câu trần thuật đơn không có từ làGiáo án văn 6: Bài Trả bài Tập làm văn số 6Giáo án văn 6: Bài Ôn tập truyện và kýGiáo án văn 6: Bài Câu trần thuật đơn không có từ làGiáo án văn 6: Bài Ôn tập văn miêu tảGiáo án văn 6: Bài Viết bài tập làm văn 7 - Văn miêu tả sáng tạoGiáo án văn 6: Bài Ôn tập về dấu câuGiáo án văn 6: Bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sửGiáo án văn 6: Bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữGiáo án văn 6: Bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏGiáo án văn 6: Bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (tiếp) Giáo án văn 6: Bài Viết đơnGiáo án văn 6: Bài Trả bài Tập làm văn số 7Giáo án văn 6: Bài Ôn tập tổng hợpGiáo án văn 6: Bài Tổng kết phần vănGiáo án văn 6: Bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp)Giáo án văn 6: Bài Động Phong NhaGiáo án văn 6: Bài Kiểm tra tiếng Việt (KÌ 2)Giáo án văn 6: Bài Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗiGiáo án văn 6: Bài Tổng kết Tập làm vănGiáo án văn 6: Bài Tổng kết phần tiếng ViệtGiáo án văn 6: Bài Chương trình ngữ văn địa phương

GIÁO ÁN VĂN 6 VNEN

Giáo VNEN 6 bài: Thánh GióngGiáo VNEN 6 bài: Tìm hiểu chung về văn tự sựGiáo VNEN 6 bài: Sơn Tinh, Thủy TinhGiáo VNEN 6 bài: Cách làm bài văn tự sựGiáo VNEN 6 bài: Hiện tượng chuyển nghĩa của từGiáo VNEN 6 bài: Thạch SanhGiáo VNEN 6 bài: Em bé thông minhGiáo VNEN 6 bài: Danh từ Giáo VNEN 6 bài: Thứ tự kể trong văn tự sựGiáo VNEN 6 bài: Kiểm tra giữa học kì IGiáo VNEN 6 bài: Ếch ngồi đáy giếngGiáo VNEN 6 bài: Cụm danh từGiáo VNEN 6 bài: Treo biểnGiáo VNEN 6 bài: Ôn tập truyện dân gianGiáo VNEN 6 bài: Động từ và cụm động từGiáo VNEN 6 bài: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Giáo VNEN 6 bài: Luyện tập tổng hợp, kiểm tra học kìGiáo VNEN 6 bài: Kiểm tra học kì IGiáo VNEN 6 bài: Bài học đường đời đầu tiênGiáo VNEN 6 bài: Sông nước Cà MauGiáo VNEN 6 bài: Bức tranh của em gái tôiGiáo VNEN 6 bài: Vượt thácGiáo VNEN 6 bài: Buổi học cuối cùngGiáo VNEN 6 bài: Đêm nay Bác không ngủGiáo VNEN 6 bài: Lượm Giáo VNEN 6 bài: Cô TôGiáo VNEN 6 bài: Cây tre Việt NamGiáo VNEN 6 bài: Câu trần thuật đơn có từ "là"Giáo VNEN 6 bài: Ôn tập truyện và kíGiáo VNEN 6 bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữGiáo VNEN 6 bài: Bức thư về thủ lĩnh da đỏGiáo VNEN 6 bài: Ôn tập về dấu câuGiáo VNEN 6 bài: Ôn tập phần văn và tập làm vănGiáo VNEN 6 bài: Chương trình địa phương củng cố kiến thức ngữ vănGiáo VNEN 6 bài: Ôn tập cuối năm Giáo án ngữ văn 6: Bài Thầy bói xem voi
  1. Trang chủ
  2. Lớp 6
  3. Giáo án ngữ văn 6

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Thầy bói xem voi. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 6 tập 1. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi”, đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm thuộc thể loại ngụ ngôn; ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện. - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện. Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn; Kĩ năng kể tóm tắt, kể diễn cảm truyện. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. 3. Thái độ - Cẩn thận, khách quan khi xem xét đánh giá sự vật. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,... - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC  Hoạt động khởi động - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: thuyết trình, vẽ tranh - Kĩ thuật: lắng nghe tích cực - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 1p  Hoạt động hình thành kiến thức mới - Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động. - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian : 34p HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: nêu vấn đề - Thời gian: 1p - Giáo cho học sinh nghe bài hát "Chú voi con ở bản Đôn" - GV dẫn dắt: Trong mắt các bạn thiếu nhi, chú voi hiện lên như thế nào: chú voi con ở bản Đôn, chưa có ngà nên còn trẻ con, ham ăn, ham chơi, chú voi con thật là khôn... Đó là hình ảnh chú voi trong các bạn thiếu nhi, vậy thì trong mắt các vị thầy bói, hình ảnh chú voi hiện lên như thế nào? Cô và các con sẽ tìm hiểu bài "Thầy bói xem voi" HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Hiểu được các đặc điểm của truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn; ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của truyện: - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Thời gian: 25 phút Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát chú thích dấu sao SGK, hãy nhắc lại đặc điểm của truyện ngụ ngôn? - HS suy nghĩ trả lời. GV chuẩn kiến thức - GV yêu cầu HS xác định ngôi kể và thứ tự kể trong truyện ...? Tác dụng? - HS suy nghĩ trả lời. GV chuẩn kiến thức Ngôi thứ 3, thứ tự tự nhiên => kể linh hoạt, tự do, người đọc dễ hình dung, dễ theo dõi, làm nổi bật nội dung, ý nghĩa truyện. I. Giới thiệu chung Thể loại: Truyện ngụ ngôn. Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản. - Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc: Nêu y/ c đọc: to, rõ, mạch lạc, thể hiện rõ thái độ dứt khoát, đầy tự tin, hăm hở, mạnh mẽ của các thầy bói nhưng giọng của mỗi thầy khác nhau. Nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả voi của các thầy. - GV gọi HS đọc phân vai (dẫn chuyện, 5 thầy bói) - GV nhận xét và sửa cách đọc => đọc mẫu lại 1 số đoạn... - Bước 2: Gv yêu cầu HS kể tóm tắt những sự việc chính của truyện? - HS trả lời, HS khác nhận xét => GV kết luận - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích sgk II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc, kể tóm tắt, tìm hiểu chú thích - Bước 3: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? - HS trả lời, HS khác nhận xét => GV kết luận - GV đặt tiếp câu hỏi: Bức tranh trong SGK ứng với nội dung nào của văn bản? Năm thầy bói xem voi. 2. Bố cục: 3 phần P1: Từ đầu -> Sờ đuôi: Giới thiệu cuộc xem voi (Năm thầy bói xem voi, mỗi thầy xem một chỗ). P2: Tiếp -> chổi sể cùn: Hình thù con voi qua miêu tả của 5 thầy (mỗi thầy tả con voi theo hiểu biết của mình) P3: Còn lại: Năm thầy không ai chịu nghe ai dẫn đến đánh nhau. - Bước 4: GV đặt tiếp câu hỏi: Năm ông thầy bói rủ nhau xem voi trong hoàn cảnh như thế nào? Vì sao 5 ông lại muốn xem voi ? Nêu cách xem voi của 5 ông thầy bói? - HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chuẩn kiến thức Lí do: mù và chưa biết hình thù con voi... GV bổ sung kiến thức: Ngay ở đoạn văn đầu tiên truyện đã đưa ra một tình huống thú vị, bất ngờ: các thầy bói mù muốn xem voi mà lại xem voi bằng tay. Chi tiết rất đúng với thực tế: Xem voi theo cách của người mù. Như cha ông ta thường nói “mắt không hay lấy tay mà sờ”. Có thể nói đây là màn mở đầu cho một vở kịch. Mỗi câu trong đoạn văn là một thông tin. Các thông tin nối tiếp nhau mở ra cho người đọc theo dõi màn kịch thứ 2, đó là cách miêu tả voi của các thầy bói. 3. Phân tích a. Năm ông thầy bói xem voi - Hoàn cảnh: ế hàng - Lí do xem voi: Năm ông thầy bói mù, chưa từng biết hình thù con voi. - Cách xem voi: Mỗi thầy sờ một bộ phận của con voi. => Cách xem voi đặc biệt, gây chú ý, tạo ấn tượng hài hước... - Bước 5: GV yêu cầu HS dựa vào văn bản và trả lời: Xem voi, các thầy đã miêu tả con voi như thế nào? - HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chuẩn kiến thức Thầy sờ vòi bảo: voi sun sun như con đỉa... Thầy sờ ngà bảo: voi chần chẫn như cái đòn càn... Thầy sờ tai bảo: voi bè bè như cái quạt thóc... Thầy sờ chân cãi: voi sừng sững như cái cột đình... Thầy sờ đuôi lại nói: voi tun tủn như cái chổi sể cùn... - GV đặt tiếp câu hỏi: Cách miêu tả voi của các thầy có gì đặc biệt? Cách miêu tả ấy có gì đúng, có gì sai? Đó là cách miêu tả như thế nào? - HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chuẩn kiến thức + Đặc biệt: Sờ một bộ phận => khẳng định toàn bộ. + Đúng với từng bộ phận của con voi nhưng sai với toàn bộ con voi. + Cách miêu tả sai lầm, phiến diện. - Bước 6: GV đặt tiếp câu hỏi: NX về từ ngữ và biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn. Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy? - HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chuẩn kiến thức ĐV đã sử dụng phép so sánh, các từ láy gợi tả -> Sự vật được miêu tả thêm sinh động, cụ thể, hấp dẫn. Tô đậm cái hài hước trong cách miêu tả voi của 5 thầy. Tích hợp: Trong văn MT muốn lời văn hay, sinh động, ta cần chú ý lựa chọn và sử dụng những biện pháp tu từ, từ ngữ gợi tả, gợi cảm một cách hợp lí.... - Bước 7: GV yêu cầu HS nhận xét: Cả 5 thầy đều có thái độ như thế nào khi phán về con voi? Hãy tìm những từ ngữ cho thấy điều đó? - HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chuẩn kiến thức • Tưởng con voi nó thế nào.... • Không phải... • Đâu có... • Ai bảo... • Các thầy nói không đúng cả... GV bổ sung kiến thức: Một loạt các câu phủ định thể hiện thái độ ... của 5 ông thầy bói. Cả 5 ông thầy bói đều phán sai về con voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến của người khác -> Chủ quan, bảo thủ sai lầm. - GV đặt tiếp câu hỏi: Cái sai nọ dẫn đến cái sai kia, kết quả cuộc xem voi của các thầy là gì? Mỗi thầy chỉ sờ vào một bộ phận của con voi mà đã phán đấy là toàn bộ con voi. - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi: Nguyên nhân dẫn đến sai lầm của họ là ở chỗ nào? Cả 5 thầy đều có cách xem voi một cách phiến diện nhưng cứ chủ quan cho rằng mình đã biết đầy đủ về một con voi (dùng bộ phận để nói cái toàn thể). Trong khi đó, ở trường hợp này, các bộ phận của con voi không thể đại diện cho toàn thể thân hình con voi. GV bình: Câu chuyện không nhằm chế giễu, phê phán cái mù về thể chất mà muốn nói đến cái mù về nhận thức, cái mù về phương pháp nhận thức, phương pháp tìm hiểu thực tế.Vì thế đã dẫn đến kquả vừa bi vừa hài: các thầy đánh nhau vỡ đầu, chảy máu mà vẫn không tìm được chân lí, không biết hình thù con voi. Đúng là“tiền mất, tật mang”. b. Năm thầy bói tả voi - Mỗi thầy tả một bộ phận của con voi, nhưng lại cho rằng đó là hình thù con voi. => Cách miêu tả sai lầm, phiến diện, chủ quan. - Từ ngữ và biện pháp nghệ thuật: Từ láy, so sánh - Thầy nào cũng khăng khăng cho mình là đúng và phủ nhận ý kiến của người khác. - Bước 8: GV đặt câu hỏi: Từ câu chuyện về cách xem voi và tả voi của 5 ông thầy bói, truỵện muốn khuyên chúng ta điều gì? (? Muốn xem xét đánh giá sự vật, hiện tượng, ta phải xem xét ntn?) - HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chuẩn kiến thức Sự vật, hiện tượng rất rộng lớn, bao gồm nhiều mặt nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu mới chỉ biết một mặt, một khía cạnh mà cho rằng đó là toàn bộ SV thì thật là sai lầm. Muốn kết luận đúng SV phải xem xét một cách toàn diện, có thế mới tránh được những sai lầm theo kiểu các thầy bói xem voi. Câu chuyện là bài học về cách tìm hiểu SV, hiện tượng mà chúng ta phải luôn chú ý để vận dụng tốt trong cuộc sống học tập và lao động. - Bước 9: GV đặt câu hỏi kết luận vấn đề: Qua bài học vừa rút ra, em có suy nghĩ gì về nhan đề VB “ Thầy bói xem voi”? - HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chuẩn kiến thức - Dùng để chỉ những người xem xét SV một cách phiến diện. GV: Nhan đề “Thầy bói xem voi” đã trở thành thành ngữ và đi vào vốn ngôn ngữ thông thường của đời sống từ xưa đến nay mỗi khi có ai đó nhìn nhận, đánh giá SV, sự việc một cách phiến diện, chưa đến nơi đến chốn. c. Kết quả - Các thầy đánh nhau ... => Năm thầy bói bảo thủ dốt nát. Từ lời nói thiếu khách quan dẫn đến hành động sai lầm, thô bạo ... - Bước 10: GV yêu cầu HS Khái quát nội dung, ý nghĩa văn bản? - HS trình bày, nhận xét bổ sung. GV chuẩn kiến thức. GV treo bảng phụ: Xem xét bất kể một Sự việc, hiện tượng nào cũng phải xem xét một cách toàn diện. Chưa đưa ra kết luận vội vàng về bất cứ sự vật, hiện tượng nào khi chúng ta chưa xem xét đầy đủ, toàn diện. - GV đặt tiếp câu hỏi: Nêu những nét NT đặc sắc được sử dụng trong văn bản (cách kể chuyện, từ ngữ, phép tu từ ?) - Bước 11: GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk - T103 HS đọc 4. Tổng kết a. Nội dung, ý nghĩa - ND: Truyện kể về việc xem voi và phán voi của 5 ông thầy bói. - Ý nghĩa: + Phê phán ... + Khuyên nhủ: Muốn hiểu biết về sự vật, hiện tượng, ta phải xem xét đánh giá chúng một cách toàn diện khách quan. b. Nghệ thuật - Kể chuyện ngắn gọn, cách nói bằng ngụ ngôn, giáo huấn tự nhiên sâu sắc. - Sử dụng từ láy, phép so sánh, nghệ thuật phóng đại. - Xây dựng đối thoại, tạo tiếng cười hài hước kín đáo. - Lặp lại các sự việc. c. Ghi nhớ SGK- Tr103 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5 p - GV nêu yêu cầu: Trong vai một nhân vật trong truyện, em hãy kể lại truyện “Thầy bói xem voi” bằng lời văn của mình (Chú ý kết hợp yếu tố biểu cảm)? HS thực hiện - HS khác nhận xét - GV đánh giá HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5 phút - GV nêu vấn đề: Em có cách giải quyết nào khác với cách giải quyêt của 5 thầy bói kia? Hãy kể một số VD của em hoặc của bạn về những trường hợp mà em và các bạn đã nhận định hay đánh giá sự vật, con người một cách sai lầm theo kiêủ “Thầy bói xem voi”? - HS thảo luận và trả lời. GV nhận xét và bổ sung Gợi ý: Cố gắng lắng nghe ý kiến của mọi người, nếu không ai chịu nhường ai thì còn một cách nữa là tìm người quản voi - chủ nhân của con voi sẽ là người giải đáp - tư vấn? HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - Phương pháp: vấn đáp - GV yêu cầu HS về nhà: 1. Vẽ tranh miêu tả nội dung truyện “Thầy bói xem voi”? 2. Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ cùng chủ đề với câu chuyện 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút ) - Học bài cũ: Kể tóm tắt truyện bằng lời văn của em; Học ghi nhớ; Nêu ví dụ về trường hợp nhận định đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm ... và hậu quả của việc đánh giá sai lầm ấy. - Chuẩn bị bài mới: Danh từ (Danh từ chung, danh từ riêng) + Trả lời theo các câu hỏi SGK + Tìm các danh từ trong một đoạn văn tự chọn của văn bản “Con rồng cháu tiên” + Đặt câu với một trong các danh từ tìm được

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án ngữ văn 6

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn Từ khóa tìm kiếm: giáo án hai cột bài Thầy bói xem voi, giáo án chi tiết bài Thầy bói xem voi, giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh bài Thầy bói xem voi Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

5 phút giải toán 6 kết nối tri thức5 phút soạn bài văn 6 kết nối tri thứcVăn mẫu 6 kết nối tri thức5 phút giải KHTN 6 kết nối tri thức5 phút giải lịch sử 6 kết nối tri thức5 phút giải địa lí 6 kết nối tri thức5 phút giải công nghệ 6 kết nối tri thức5 phút giải tin học 6 kết nối tri thức5 phút giải HĐTN 6 kết nối tri thức5 phút giải GDCD 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thứcGiải SBT Toán 6 kết nối tri thứcGiải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thứcGiải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thứcGiải SBT tin học 6 kết nối tri thứcGiải SBT công dân 6 kết nối tri thứcGiải SBT công nghệ 6 kết nối tri thứcGiải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thứcGiải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thứcGiải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thứcGiải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Trắc nghiệm 6 kết nối tri thức

Trắc nghiệm KHTN 6 kết nối tri thứcTrắc nghiệm lịch sử 6 kết nối tri thứcTrắc nghiệm địa lí 6 kết nối tri thứcTrắc nghiệm công dân 6 kết nối tri thứcTrắc nghiệm công nghệ 6 kết nối tri thứcTrắc nghiệm tin học 6 kết nối tri thứcTrắc nghiệm ngữ văn 6 kết nối tri thứcTrắc nghiệm toán 6 kết nối tri thứcTrắc nghiệm HĐTN 6 kết nối tri thứcTrắc nghiệm mĩ thuật 6 kết nối tri thứcTrắc nghiệm âm nhạc 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

5 phút giải toán 6 chân trời sáng tạo5 phút soạn bài văn 6 chân trời sáng tạoVăn mẫu 6 chân trời sáng tạo5 phút giải KHTN 6 chân trời sáng tạo5 phút giải lịch sử 6 chân trời sáng tạo5 phút giải địa lí 6 chân trời sáng tạo5 phút giải công nghệ 6 chân trời sáng tạo5 phút giải tin học 6 chân trời sáng tạo5 phút giải HĐTN 6 chân trời sáng tạo5 phút giải GDCD 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT ngữ văn 6 chân trời sáng tạoGiải SBT Toán 6 chân trời sáng tạoGiải SBT Khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạoGiải SBT Lịch sử và địa lí 6 chân trời sáng tạoGiải SBT tin học 6 chân trời sáng tạoGiải SBT công dân 6 chân trời sáng tạoGiải SBT công nghệ 6 chân trời sáng tạoGiải SBT tiếng Anh 6 chân trời sáng tạoGiải SBT hoạt động trải nghiệm 6 chân trời sáng tạoGiải SBT âm nhạc 6 chân trời sáng tạoGiải SBT mĩ thuật 6 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm 6 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm ngữ văn 6 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm toán 6 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm KHTN 6 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm lịch sử 6 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm địa lí 6 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm công dân 6 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm công nghệ 6 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm tin học 6 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm HĐTN 6 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm mĩ thuật 6 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm âm nhạc 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

5 phút giải toán 6 cánh diều5 phút soạn bài văn 6 cánh diềuVăn mẫu 6 cánh diều5 phút giải KHTN 6 cánh diều5 phút giải lịch sử 6 cánh diều5 phút giải địa lí 6 cánh diều5 phút giải công nghệ 6 cánh diều5 phút giải tin học 6 cánh diều5 phút giải HĐTN 6 cánh diều5 phút giải GDCD 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Giải SBT ngữ văn 6 cánh diềuGiải SBT ngữ văn 6 tập 1 cánh diềuGiải SBT ngữ văn 6 tập 2 cánh diềuGiải SBT Toán 6 cánh diềuGiải SBT Toán 6 tập 1 cánh diềuGiải SBT Toán 6 tập 2 cánh diềuGiải SBT Khoa học tự nhiên 6 cánh diềuGiải SBT Lịch sử và địa lí 6 cánh diềuGiải SBT tin học 6 cánh diềuGiải SBT công dân 6 cánh diềuGiải SBT công nghệ 6 cánh diềuGiải SBT tiếng Anh 6 cánh diềuGiải SBT Hoạt động trải nghiệm 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều

Trắc nghiệm KHTN 6 cánh diềuTrắc nghiệm lịch sử 6 cánh diềuTrắc nghiệm địa lí 6 cánh diềuTrắc nghiệm công dân 6 cánh diềuTrắc nghiệm công nghệ 6 cánh diềuTrắc nghiệm tin học 6 cánh diềuTrắc nghiệm ngữ văn 6 cánh diềuTrắc nghiệm toán 6 cánh diềuTrắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 6 cánh diềuTrắc nghiệm âm nhạc 6 cánh diềuTrắc nghiệm mĩ thuật 6 cánh diều Chat hỗ trợ Chat ngay

Từ khóa » Giáo án Bài Thầy Bói Xem Voi Hội Giảng