Giáo án Ngữ Văn 8 Bài 19: Câu Nghi Vấn (tiếp Theo) - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.84 KB, 8 trang )
Tiết 79 TV:CÂU NGHI VẤN(tiếp theo)I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để thể hiện các ý cầukhiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc....II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:1. Kiến thức:Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính.2. Kĩ năng:- Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc - hiểu và tạo lập văn bản.3. Các KNS cơ bản được giáo dục:- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếpcụ thể.- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụngcâu nghi vấn.III. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:- Xem sgk, sbt, sgv, thiết kế bài giảng.- Tìm thêm ví dụ minh hoạ.- Soạn giáo án.2. Học sinh:- Đọc sgk, sbt.- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.- Tìm ví dụ trong cuộc sống.IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp:Tổng số: 18Vắng:2. Kiểm tra bài cũ:(H) Câu nghi vấn có đặc điểm hình thức như thế nào và chức năng chính làgì? Ví dụ?(H)Kiểm tra vở soạn, vở bài tập.3. Bài mới:Hoạt động của gv&hsNội dungI. Những chức năng khác củacâu nghi vấn:GV:Gọi HS đọc các ví dụ ở mục III, sgk/211. Ví dụ(H)Trong những đoạn trích trên, câu nào là câunghi vấn?a. Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?c. Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để chonó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không cònphép tắc gì nữa à?d. Cả đoạn văn là một câu hỏi.a. Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?b. Mày định nói cho cha màynghe đấy à?c. Có biết không? Lính đâu?Sao bay dám để cho nó chạyxồng xộc vào đây như vậy?Không còn phép tắc gì nữa à?d. Cả đoạn văn là một câu hỏi.e. Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cáicon Mèo hay lục lọi ấy!e. Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽlại đúng là nõ, cái con Mèohay lục lọi ấy!(H) Câu nghi vấn trong những đoạn trích trên códùng để hỏi không?- Có nội dung chỉ sự nghi vấn(H) Vì sao?- Có nội dung chỉ sự nghi vấn.(H) Những câu nghi vấn trên, nếu không dùng đểhỏi thì dùng để làm gì?- Xác định:a. Bộc lộ cảm xúc.b. Đe doạ.a. Bộc lộ cảm xúc.c. Đe doạ.b. Đe doạ.d. Khẳng định.c. Đe doạ.e. Bộc lộ cảm xúc.d. Khẳng định.e. Bộc lộ cảm xúc(H) Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấntrên?- Câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấuchấm than hoặc dấu chấm lửng.(H) Qua đó, em hãy nêu những chức năng có thể cócủa câu nghi vấn?2. Ghi nhớ: ( SGK T 22HS trả lời.GV: Chốt lại vấn đề và gọi HS đọc ghi nhớ, sgk/22GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1:HS đọc bài(H) Trong những đoạn trích trên, câu nào là câunghi vấn?a) Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gótBinh Tư để có ăn ư?b) Trong khổ thơ, trừ câu “ Than ôi!” còn lại đều làcâu nghi vấn.c) Câu: “Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồnmột chiếc lá nhẹ nhàng rơi?”II. Luyện tập:* Bài tập 1:a) Con người đáng kính ấy bâygiờ cũng theo gót Binh Tư đểcó ăn ư?- Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạcnhiên.b) Trong khổ thơ, trừ câu “Than ôi!” còn lại đều là câunghi vấn.- Bộc lộ cảm xúc, thái độ bấtd) Câu: “ Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?bình.(H) Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?c) Câu: “Sao ta không ngắm sựbiệt li theo tâm hồn một chiếclá nhẹ nhàng rơi?”a) Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên.b) Bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình.c) Bộc lộ cảm xúc, thái độ cầu khiến.d) Bộc lộ cảm xúc, thể hiện sự phủ định.GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2.- Bộc lộ cảm xúc, thái độ cầukhiến.d) Câu: “ Ôi, nếu thế thì cònđâu là quả bóng bay?- Bộc lộ cảm xúc, thể hiện sựphủ định.Hs đọc bài.(H) Trong những đoạn trích trên, câu nào là câunghi vấn? Đặc diểm hình thức nào cho ta biết đó làcâu nghi vấn?a) Các câu nghi vấn:- Sao cụ lo xa quá thế?- Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?+ Đặc điểm hình thức: Thể hiện trên văn bản bằngdấu chấm hỏi (?) và các từ nghi vấn (sao, gì, nào).b)- Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người,không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?* Bài tập 2:a) Các câu nghi vấn:- Sao cụ lo xa quá thế?- Tội gì bây giờ nhịn đói màtiền để lại?- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chếtlấy gì mà lo liệu?+ Đặc điểm hình thức: Thể+ Đặc điểm hình thức: Có dấu hỏi chấm và cụm từnghi vấn (làm sao).c)- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tìnhmẫu tử?+ Đặc điểm hình thức: Có dấu chấm hỏi và đại từphiếm chỉ (ai).d) Các câu nghi vấn:- Thằng bé kia, mày có việc gì?- Sao lại đến đây mà khóc?+ Đặc điểm hình thức: Có dấu chấm hỏi và các từnghi vấn ( gì, sao).(H) Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?a) Cả ba câu đều có ý nghĩa phủ định.b) Tỏ ý băn khoăn, ngần ngại.hiện trên văn bản bằng dấuchấm hỏi (?) và các từ nghivấn (sao, gì, nào).+ Có thể thay thế bằng các câucó ý nghĩa tương đương:- Cụ không phải lo xa quá nhưthế.- Không nên nhịn đói mà đểtiền lại.- Ăn hết thì lúc chết không cótiền để mà lo liệu.b)- Cả đàn bò giao cho thằngbé không ra người, không rangợm ấy, chăn dắt làm sao?+ Đặc điểm hình thức: Có dấuhỏi chấm và cụm từ nghi vấn(làm sao).c) Có ý nghĩa khẳng định.d) Dùng để hỏi.- Giao đàn bò cho thằng békhông ra người không ra ngợmấy chăn dắt thì chẳng yên tâmchút nào.(H) Trong những câu nghi vấn đó, câu nào có thểthay thế bằng một câu không phải là câu nghi vấnmà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết những câu có c)- Ai dám bảo thảo mộc tựý nghĩa tương đương đó?nhiên không có tình mẫu tử?a) Có thể thay thế bằng các câu có ý nghĩa tương+ Đặc điểm hình thức: Có dấuđương:- Cụ không phải lo xa quá như thế.- Không nên nhịn đói mà để tiền lại.- Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu.b) Giao đàn bò cho thằng bé không ra người khôngra ngợm ấy chăn dắt thì chẳng yên tâm chút nào.c) Cũng như con người, thảo mộc tự nhiên luôn cótình mẫu tử.d) Những câu dùng để hỏi không thể thay thế bằngnhững câu tương đương.chấm hỏi và đại từ phiếm chỉ(ai).- Cũng như con người, thảomộc tự nhiên luôn có tình mẫutử.d) Các câu nghi vấn:- Thằng bé kia, mày có việcgì?- Sao lại đến đây mà khóc?+ Đặc điểm hình thức: Có dấuchấm hỏi và các từ nghi vấn( gì, sao).- Những câu dùng để hỏikhông thể thay thế bằng nhữngcâu tương đương.V. Củng cố, dặn dò:a. Củng cố:Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ ở cả hai bài.Khái quát lại nội dung bài học cho HS.b. Dặn dò:Học bài.Làm bài tập 3,4Chuẩn bị bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
Tài liệu liên quan
- Giáo án Vật lý 8 bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
- 4
- 386
- 0
- Giáo án Vật lý 8 bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào
- 3
- 509
- 2
- Giáo án Hóa học 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
- 8
- 207
- 1
- Giáo án Hóa học 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
- 4
- 178
- 0
- Giáo án Hóa học 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
- 7
- 265
- 1
- Giáo án Hóa học 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
- 8
- 296
- 0
- Giáo án Hóa học 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
- 3
- 382
- 0
- Giáo án Hóa học 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
- 22
- 287
- 1
- Giáo án Hóa học 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
- 25
- 189
- 0
- Giáo án Sinh học 8 bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
- 5
- 414
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(50 KB - 8 trang) - Giáo án Ngữ văn 8 bài 19: Câu nghi vấn (tiếp theo) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Slide Văn 8 Câu Nghi Vấn
-
Bài 18. Câu Nghi Vấn - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Bài 19. Câu Nghi Vấn (tiếp Theo) - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Slide Bài Câu Nghi Vấn - Ngữ Văn 8 - TailieuXANH
-
Bài 18. Câu Nghi Vấn Cau Nghi Van Ppt - Nslide
-
Giáo án Văn 8 Bài Câu Nghi Vấn (tiếp Theo)
-
Soạn Bài Câu Nghi Vấn Tiếp Theo
-
Bai 18 Cau Nghi Van 1 Ngữ Văn Lớp 8 - 123doc
-
Tiết 75 Câu Nghi Vấn
-
Slide Bai Cau Nghi Van - Ngu Van 8-Bai Giang Dien Tu
-
Giáo án Ngữ Văn 8 Tiết 75: Câu Nghi Vấn
-
Giáo án Ngữ Văn 8: Bài Câu Cầu Khiến
-
Bài Giảng Ngữ Văn 8 Bài 7: Tình Thái Từ
-
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 KÌ II NĂM 2021 CỦA c