Giáo án Ngữ Văn 8 Vnen - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.5 KB, 51 trang )
BÀI 17: NHỚ RỪNG- ÔNG ĐỒMục tiêu:- Chỉ ra và phân tích được những chi tiết, hình ảnh thể hiện niềm khao khát tự domãnh liệt, lòng yêu nước kín đáo của tác giả qua lời con hổ ở vườn bách thú trong bài thơNhớ rừng. Cảm nhận và trình bày được tình cảm của ông đồ; lòng thương cảm, niềm hoàicổ và lối viết bình dị của Vũ Đình Liên qua bài thơ Ông đồ.- Chỉ ra được đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn; biết•sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.- Biết cách viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.Tên hoạtđộngHoạt động của học sinhHoạt - Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầukhởi câu hỏi và thực hiện.- Phương thức hoạt động:Mụctiêu: Cá nhân.Giớithiệu - Thiết bị, học liệu được sửchungvề dụng: Ngữ liệu, câu hỏihoàn cảnh và trong tài liệu HDH.Hoạt động của giáo viênGhi chúA.độngđộng.- Giao việc: Học sinh đọc yêu cầu và Dự kiếnthực hiện.thời gian:Đọc đoạn thơ sau và trả lời những câu 05 phút.tâm trạng củangười tù cáchmạng.hỏi bên dưới:Cô đơn thay là cảnh thân tù!Tai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết baonhiêu!( Tố Hữu)Trong đoạn thớ trên, tác giả muốn nóiđến tâm sự gì? Tâm sự ấy có điểm gìtương đồng với “lời con hổ ở vườnbách thú” trong bài thơ nhớ rừng?- Sản phẩm học tập: HSnêu nhận xét của mình vềtâm sự của nhân vật khitrong cảnh tù đày.- Báo cáo: Cá nhân phátbiểu.B.Hoạtđộng hìnhthành kiếnthức:Mục tiêu:- Đọc vănbản, tìm hiểusơ lược về về1). Đọc văn bản.- Nhiệm vụ: Học sinh đọcvăn bản và tìm hiểu phầnchú thích.- Phương thức hoạt động:Cá nhân.- Thiết bị, học liệu được sửdụng: Văn bản trong tài liệu- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.1. Đọc văn bản.Dự kiến- Giao việc: HS đọc văn bản và tìm hiểu thời gianchú thích, từ khó.85 phút.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.tác giả, văn HDH.- Sản phẩm học tập: HSbản.hiểu vài nét về tác giả, tác- Chỉ ra vàphẩm, chú thích.phântích - Báo cáo: HS đọc và phátđược những biểu cá nhân.chi tiết, hình 2). Tìm hiểu văn bản.ảnh thể hiện - Nhiệm vụ: Học sinh đọcniềmkhao yêu cầu và thực hiện.khát tự do - Phương thức hoạt động:mãnhliệt, + Cá nhân câu a,d.lòngyêu + Thảo luận nhóm: N1,2 (câunước kín đáo b), N3,4 (câu c).của tác giảqua lời conhổ ở vườnbáchthútrong bài thơNhớ rừng.- Chỉ rađược đặcđiểm hìnhthức và chứcnăng chínhcủa câunghi vấn;biết sử dụngcâu nghi vấnphù hợp vớitình huốnggiao tiếp.- Biết cáchviết đoạnvăn trongvăn bảnthuyết minh.- Phương án đánh giá:+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.2. Tìm hiểu văn bản.- Giao việc: Học sinh đọc yêu cầu vàthực hiện các yêu cầu a,b,c,d.a/. HS hoàn thành bảng (câu a) trang9 SHD.b/. Dưới đây là cuộc trò chuyện của 3bạn học sinh về bài thơ Nhớ rừng:Lan: - Đoạn 1 và đoạn 4 đã miêu tảrất ấn tượng cảnh vườn bách thú nơicon hổ bị nhốt.Hoa: - Ở đoạn 2 và đoạn 3, cảnh núirừng hùng vĩ được tác giả miêu tả ấntượng hơn.Mai: - Cả hai cảnh tượng này đềuđược miêu tả rất ấn tượng, đặc biệt làbiện pháp đối lập đã làm nên nét đặcsắc trong nghệ thuật miêu tả của bàithơ.? Em đồng ý với ý kiến nào? Hãyphân tích cách sử dụng từ ngữ, hìnhảnh, giọng điệu trong các câu thơ đểchứng minh cho quan điểm của mình.c/. Qua hai cảnh tượng được miêu tảtrong bài thơ (cảnh vườn bách thúnơi con hổ bị nhốt và cảnh núi rừngđại ngàn hùng vĩ- nơi con hổ ngự trịngày xưa), tâm sự của con hổ ở vườnbách thú được biểu hiện như thế nào?Tâm sự ấy có điểm gì gần gũi với tâmsự của người dân Việt Nam đươngthời?d/. Việc mượn “lời con hổ ở vườnbách thú” có tác dụng như thế nàotrong việc thể hiện niềm khao khát tựdo mãnh liệt và lòng yêu nước kínđáo của nhà thơ?- Thiết bị, học liệu được sửdụng: Câu hỏi, văn bảntrong tài liệu HDH.- Sản phẩm học tập: HSnêu được những tình cảnh vàtâm trạng của con hổ trongvườn bách thú. Qua đó thểhiện tình yêu nước kín đáocủa tác giả.- Báo cáo:+ Cá nhân phát biểu.+ Đại diện nhóm trình bày.3. Tìm hiểu câu nghi vấn- Nhiệm vụ: Học sinh đọcyêu cầu và thực hiện.- Phương thức hoat động:thảo luận nhóm (N1,2: câu a,N3,4: câu b), cá nhân (câu c).- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi có học sinh yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS, nhómhoàn thành tốt nhiệm vụ.3. Tìm hiểu câu nghi vấn- Giao việc: Học sinh đọc yêu cầu câuhỏi a, b, c và thực hiện.HS đọc thầm văn bản: ''Tôi đi học'' củaThanh Tịnh. Cho biết:a/. Đọc lại bài thơ Nhớ rừng và thựchiện yêu cầu sau:(1) Tìm những câu nghi vấn trongbài thơ.(2) Dấu hiệu nào về mặt hình thứccho biết đó là câu nghi vấn?b/. Đọc đoạn trích tr (Tắt đè, Ngô TấtTố) 10 SHD và thực hiện các yêu cầusau:(1) Gạch chân những câu nghi vấntrong đoạn trích trên.(2) Chỉ ra các từ nghi vấn trongnhững câu đó.(3) Các câu nghi vấn trong đoạntrích trên được dùng với mụcđích gì?c/. Theo em, câu nghi vấn được dùngđể làm gì? Những từ ngữ nào thườngđược dùng trong câu nghi vấn?- Thiết bị, học liệu được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH.- Sản phẩm học tập: HSbiết được cách nhận dạngcâu nghi vấn và công dụngcủa câu nghi vấn.- Báo cáo: đại diện nhómtrình bày.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.4. Tìm hiểu về viết đoạn văn trong4. Tìm hiểu về viết đoạn văn bản thuyết minhvăn trong văn bản thuyếtminh- Giao việc: Học sinh đọc yêu cầu câu- Nhiệm vụ: Học sinh đọc hỏi a, b, c và thực hiện.yêu cầu và thực hiện.a/. Đọc đoạn văn thuyết minh tr 10- Phương thức hoat động: SHD và thực hiện những yêu cầu sau:hoạt động cá nhân.(1) Đoạn văn trên được triển khaitheo cách nào? Khoanh trònchữ cái trước phương án đúngA- Diễn dịchB- Quy nạp CSong hành D- Móc xích(2) Tìm câu chủ đề, từ ngữ chủ đềvà câu giải thích , bỏ sungtrong đoạn văn trên.b/. Hãy viết một đoạn văn thuyếtminh (khoảng 10 câu, chủ đề tự chọn)theo cách diễn dịch hoặc qui nạp.c/. Theo em, khi viết một đoạn vănthuyết minh, cần xác định và sắp xếpý như thế nào?- Thiết bị, học liệu được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH.- Sản phẩm học tập: HShiểu được cách viết mộtđoạn văn trong văn bảnthuyết minh (theo cách quinạp và diễn dịch).- Báo cáo: đại diện nhómtrình bày.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.C.độngtậpHoạt 1. Bài tập 1luyện - Nhiệm vụ: Học sinh đọcyêu cầu các câu hỏi và thựchiện.Mục tiêu:- Phương thức hoạt động:- Thấy được + Cá nhân: a.b.tìnhcảnh + Nhóm: c.nhân vật ôngđồ và tâm tưcủa tác giảVũĐìnhLiên.- Đặt được - Thiết bị, học liệu, được sửcâu nghi vấn dụng: Ngữ liệu trong tài liệutrong các tình HDH, bảng phụ câu 3.- Sản phẩm học tập: HShuống.nêu được sự tương phản- Viết được trong hoàn cảnh ở quá khứđoạnvăn và hiên tại của ông đồ, từ đóthuyết minh. nêu được tâm tư của nhà thơ.- Báo cáo:+ Đại diện nhóm trình bày.+ Cá nhân trình bày.2. Bài tập 2- Nhiệm vụ: Học sinh đọcyêu cầu và thực hiện.- Phương thức hoạt động:Nhóm.1. Bài tập 1Dự kiến- Giao việc: HS đọc bài thơ Ông đồ và thời gianyêu cầu bài tập a,b.c và thực hiện.60 phúta/. Hoàn thiện bảng trong yêu cầu atrang 13 SHD.b/. Sự đối lập gợi lên cho người đọccảm xúc gì về nhân vật ông đồ và tâmtư của nhà thơ?c/. Chỉ ra những điểm đặc sắc về nghệthuật của bài thơ (các biện pháp tu từ,thể thơ, cách tả cảnh, tả tình,…)- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.2. Bài tập 2- Giao việc: HS đọc bài tập 2 trang 13SHD.Trò chơi: đừng để bút rơiLuật chơi: Chọn ra 2 học sinh làmtrọng tài. Lập ra các đội chơi, mỗi độitừ 3 đến 5 em. Mỗi đội được phátnăm cái bút chì. Các đội lần lượt đặtcác câu nghi vấn có từ nghi vấn (có)…không và (đã)…chưa. Các đội cótối đa 5 giây để suy nghĩ, nếu đội nàokhông có đáp án thì bị thu lại chiếcbút chì. Trò chơi diễn ra trong vòng10-15 phút. Khi đã hết thời gian, độinào còn nhiều bút nhất là đội đó thắngcuộc.- Thiết bị, học liệu, được sử - Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quandụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH, bảng phụ câu 3.- Sản phẩm học tập: HSluyện tập được cách tạo câunghi vấn.- Báo cáo:+ Đại diện nhóm trình bày.+ Cá nhân trình bày.3. Bài tập 3- Nhiệm vụ: Học sinh đọcyêu cầu và thực hiện.- Phương thức hoạt động:+ Nhóm 1: câu a.+ Nhóm 2: câu b.+ Nhóm 3,4: câu c.- Thiết bị, học liệu, được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH, bảng phụ câu 3.- Sản phẩm học tập: HSviết được đoạn văn thuyếtminh.- Báo cáo:+ Đại diện nhóm trình bày.+ Cá nhân trình bày.D.độngsát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.3. Bài tập 3- Giao việc: HS đọc bài thơ Ông đồ vàyêu cầu bài tập a,b.c, dvà thực hiện.a/. Viết đoạn Mở bài và Kết bài chođề văn: “Giới thiệu trường em”.b/. Viết một đoạn văn thuyết minhkhoảng 5-6 câu giới thiệu nhữngthành công của Thế Lữ trong bài thơNhớ rừng về một trong hai phươngdiện: nội dung, nghệ thuật.c/. Chọn và thực hiện một trong hainhiệm vụ sau:- Viết đoạn văn thuyết minh khoảng7-10 câu theo cách diễn dịch giớithiệu về bố cục của bài thơ Ông đồ.- Viết đoạn văn thuyết minh khoảng7-10 câu theo cách quy nạp giới thiệuvề bố cục của sách Hướng dẫn họcNgữ văn 8, tập 1.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.Hoạt - Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu - Giao việc: HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 Dự kiếnvận và thực hiện.và thực hiện.thời giandụng- Phương thức hoạt động: 1/. Viết đoạn văn thuyết minh về một 25 phútchủ đề được gợi ra từ bài thơ “NhớMụctiêu: Cá nhân.rừng”.viếtđược2/. Trong cuộc sống, có khi nào emđoạnvănthuyết minh.cảm thấy “tù túng”, “ngột ngạt” nhưcon hổ trong bài thơ Nhớ rừngkhông? Hãy chia sẻ tâm trạng của emvà cách vượt qua tâm trạng đó.- Thiết bị, học liệu, được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH.- Sản phẩm học tập: HSviết được đoạn văn thuyếtminh về một chủ đề đượcgợi ra từ bài Nhớ rừng, nêuđược cách vượt qua tù túng,ngột ngạt trong cuộc sống.- Báo cáo: HS trình bày cánhân.E.Hoạt - Nhiệm vụ: Trao đổi vớiđộng tìm tòi, người thân, bạn bè.mở rộng- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.Mụctiêu:giáo dục vềbảo vệ độngvật quí hiếm.rừng quý hiếm (trong đó có loài hổ)đang ở mức báo động. Đặt 2-3 câunghi vấn và tìm các phương án trả lờinhằm đưa ra biện pháp ngăn chặn tìnhtrạng đó.2/. Đóng vai con hổ trong bài thơ Nhớrừng và thuật lại tâm trạng tiếc nuốiquá khứ.- Phương án đánh giá: Nhận xét khảnăng thực hiện nhiệm vụ của học sinh.- Giao việc: HS đọc yêu câu 1,2 SHD Dự kiếnthời giantrang 14.15 phút1/. Hiện nay, tình trạng săn bắt thú- Hướng dẫn hỗ trợ: HD học sinh thực- Phương thức hoạt động: hiện khi học sinh cần.cá nhân.- Thiết bị, học liệu, được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH.- Sản phẩm học tập: HShiểu được tình trạng báo - Phương án đánh giá: HS nhận xétđộng của tình trạng săn bắt chéo.thú rừng.- Báo cáo: HS báo cáo chéo. Nhật kí lên lớp:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………-----------------------------------------------------------------------------BÀI 18: QUÊ HƯƠNG- KHI CON TU HÚMục tiêu:- Chỉ ra được và phân tích được vẻ đẹp của bức tranh làng quê vùng biển trong bàithơ Quê hương, qua đó thấy được tình cảm quê hương đằm thắm của Tế Hanh. Cảmnhận và trình bày được lòng yêu cuộc sống và khát khao tự do cháy bỏng của ngườichiến sĩ cách mạng trẻ tuổi phải sống cảnh ngục từ trong bài thơ Khi con tu hú.- Chỉ ra được những chức năng khác nhau của câu nghi vấn; biết sử dụng câu nghivấn phù hợp với mục đích giao tiếp.- Viết được bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm).Tên hoạtHoạt động của học sinhHoạt động của giáo viênGhi chúđộng•A.độngđộng.Hoạt - Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầukhởi câu hỏi và thực hiện.- Phương thức hoạt động:Mụctiêu: Cá nhân.giới thiệu về - Thiết bị, học liệu được sửđặc điểm thơ dụng: Ngữ liệu, câu hỏitrong tài liệu HDH.Tế Hanh.- Giao việc: Đọc đoạn văn sau và thực Dự kiếnthời gian:hiện yêu cầu bên dưới:Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế 05 phút.Hanh đã ghi lại được đôi nét rất thầntình về cảnh sinh hoạt chốn quêhương. Người nghe thấy cả nhữngđiều không hình sắc, không thanh âmnhư “mảnh hồn làng” trên “cánh buồngiương”, như tiếng hát của hươngđồng quyến rũ con đường quê nhonhỏ. Thơ Thế Hanh đưa ta vào mộtthế giới rất gần gũi.a/. Gạch dưới những chi tiết chứngminh cho nhận định: “Tế Hanh đãghi lại được đôi nét rất thần tình vềcảnh sinh hoạt chốn quê hương”.b/. Nêu hình dung của em về bứctranh quê hương trong thơ Tế Hanhqua những chi tiết đó.B.Hoạtđộng hìnhthành kiếnthức:Mục tiêu:- Đọc vănbản, tìm hiểusơ lược về vềtác giả, vănbản.- Nêu đượcbứctranhlàngquêvùng biển vàtình cảm củaTế Hanh đốivớiquêhương.- Biết đượcnhững chứcnăngkháccủa câu nghivấn.- Biết đượccách thuyếtminh về mộtphương pháp(cách làm).- Sản phẩm học tập: HSnêu nhận xét của mình vềtâm sự của nhân vật khitrong cảnh tù đày.- Báo cáo: Cá nhân phátbiểu.1). Đọc văn bản.- Nhiệm vụ: Học sinh đọcvăn bản và tìm hiểu phầnchú thích.- Phương thức hoạt động:Cá nhân.- Thiết bị, học liệu được sửdụng: Văn bản trong tài liệuHDH.- Sản phẩm học tập: HShiểu vài nét về tác giả, tácphẩm, chú thích.- Báo cáo: HS đọc và phátbiểu cá nhân.2). Tìm hiểu văn bản.- Nhiệm vụ: Học sinh đọcyêu cầu và thực hiện.- Phương thức hoạt động:+ Cá nhân câu a, c, d.+ Thảo luận nhóm: câu b.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.1. Đọc văn bản.Dự kiến- Giao việc: HS đọc văn bản và tìm hiểu thời gianchú thích, từ khó.110 phút.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.2. Tìm hiểu văn bản.- Giao việc: Học sinh đọc yêu cầu vàthực hiện các yêu cầu a,b,c,d.a/. Tái hiện bằng lời của em nội dungcác đoạn văn của bài thơ Quê hươngtheo gợi ý sau:- Đoạn 1: Giới thiệu chung về “làngtôi” (2 câu đầu).- Đoạn 2: Cảnh thuyền chài ra khơiđánh cá (6 câu tiếp).- Đoạn 3: Cảng thuyền chài trở về bến(8 câu tiếp).- Đoạn 4: Nỗi nhớ làng quê của tácgiả (4 câu cuối).b/. Chỉ ra những điểm nổi bật củahình ảnh người dân chài được thểhiện trong đoạn 2 và 3 (qua những chitiết về ngoại hình, tâm hồn, cuộcsống,…).c/. Tìm những câu thơ có sử dụngbiện pháp so sánh trong đoạn 2 và chỉra hiệu quả của việc sử dụng biện- Thiết bị, học liệu được sử pháp tu từ đó.dụng: Câu hỏi, văn bản d/. Qua bài thơ, em có nhận xét gì vềtrong tài liệu HDH.tình cảm của Tế Hanh đối với cuộc- Sản phẩm học tập: HS sống con người quê hương ông?nêu được hình ảnh lao độngcủa người dân làng chài, tìnhcảm của tác giả đối với quêhương mình.- Báo cáo:+ Cá nhân phát biểu.+ Đại diện nhóm trình bày.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi có học sinh yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS, nhóm3. Tìm hiểu về câu nghi vấn hoàn thành tốt nhiệm vụ.(tiếp theo)- Nhiệm vụ: Học sinh đọcyêu cầu và thực hiện.- Phương thức hoat động: 3. Tìm hiểu về câu nghi vấn (tiếp theo)thảo luận nhóm (N1,2: câu a,N3,4: câu b), cá nhân (câu c,- Giao việc: Học sinh đọc yêu cầu câucâu d, e).hỏi a, b, c, d, e và thực hiện.a/. Đọc đoạn hội thoại sau và thựchiện yêu cầu bên dưới:Hoa:- Mẹ ơi, hôm nay con conđược điểm 10 đấy ạ.Mẹ Hoa: - Con được điểm 10 ư?Hoa:- Vâng ạ.Mẹ Hoa: - Con gái, con giỏi lắm!(1) Gạch dưới câu nghi vấn và chỉra các từ để hỏi.(2) Cho biết mục đích của nhữngcâu nghi vấn đó.(3) Chuyển câu nghi vấn trên thànhcác câu có ý nghĩa tươngđương mà không dùng hìnhthức của câu nghi vấn.b/. Đọc đoạn trích Bức tranh của emgái tôi tr 18 SHD và trả lời những câuhỏi bên dưới:(1) Nêu mục đích của câu nghi vấntrong đoạn văn trên?(2) Nhận xét về dấu kết thúc cáccâu nghi vấn trong đoạn trích?(3) Hãy diễn đạt lại ý của câu nghivấn trong đoạn trích bằng hìnhthức của câu không phải câunghi vấn mà vẫn đảm bảo nộidung, ý nghĩa của câu.c/. Đọc đoạn trích trong tác phẩm Tắtđèn tr 18 SHD và trả lời những câuhỏi sau:(1) Chỉ ra câu nghi vấn và dấu hiệunhận biết câu nghi vấn trongđoạn trích.(2) Cho biết mục đích của nhữngcâu nghi vấn đó.d/. Hãy viết một đoạn văn khoảng 3-5câu trong đó có sử dụng câu nghi vấnvới mục đích bộc lộ tình cảm, cảmxúc và kết thúc bằng dấu chấm thanhoặc dấu chấm lửng.e/. Ngoài mục đích để hỏi, câu nghivấn có thể được dùng với những mục- Thiết bị, học liệu được sử đích nào khác? Ở những trường hợpdụng: Ngữ liệu trong tài liệu này, câu nghi vấn thường kết thúcHDH.bằng những dấu câu nào và những đối- Sản phẩm học tập: HSthoại có cần phải trả lời không?nêu được những chức năngkhác của câu nghi vấn và đặcđiểm nhận biết khi câu nghivấn không dùng để hỏi.- Báo cáo: đại diện nhómtrình bày.4. Tìm hiểu về thuyết- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhminh về một phương tốt nhiệm vụ.pháp (cách làm)- Nhiệm vụ: Học sinh đọc4. Tìm hiểu về thuyết minh về mộtyêu cầu và thực hiện.- Phương thức hoat động: phương pháp (cách làm)hoạt động cá nhân.- Giao việc: Học sinh đọc yêu cầu câuhỏi a, b và thực hiện.a/. Đọc văn bản sau và thực hiện yêucầu bên dưới:(1) Lập dàn ý ngắn gọn cho vănbản “Cách xào rau cần với thịtbò”.(2) Dựa vào dàn ý vừa lập, em hãychỉ ra:- Các nội dung chính trong vănbản.- Trình tự trình bày của vănbản.b/. Đọc thông tin trong bảng sau:- Khi giới thiệu một phương pháp(cách làm), trước tiên người viết phảitìm hiểu, nắm chắc phương pháp(cách làm) đó.- Khi thuyết minh, cần trình bày rõđiều kiện, cách thức, trình tự,… làmra sản phẩm và yêu cầu chất lượngđối với sản phẩm.- Lời văn cần ngắn gọn và rõ ràng.Dưới đây là một số gợi ý về cách đọchiểu văn bản Quê hương:- Trả lời các câu hỏi trong Sáchhướng dẫn học Ngữ văn 8, tập hai;- Tham khảo sách hướng dẫn học Ngữvăn 8 tập 2;- Trao đổi với bạn bè;- Đọc văn bản và chú thích.Em hãy(1)- Thiết bị, học liệu được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH.- Sản phẩm học tập: HSnêu được cách viết một đoạnvăn trong văn bản thuyếtminh (theo cách qui nạp vàdiễn dịch).- Báo cáo: đại diện nhómtrình bày.C.độngtậpHoạtluyệnMục tiêu:- Hiểu đượclòngyêucuộc sống vàkhaokhátđược tự docháybỏngcủangườichiến sĩ cáchmạng trẻ tuổiphảisốngtrong ngục tùcủa Tố Hữu.- Đặt đượccâu nghi vấntrong các tìnhhuống.- Biết cáchlập dàn ý chobàivănthuyết minhvềmột(2)Bổ sung thêm những ý kiến cònthiếu để đáp ứng tốt hơn yêucầu đọc hiểu văn bản QuêhươngSắp xếp lại trình tự cho hợp lí.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.1. Bài tập 11. Bài tập 1Dự kiến- Nhiệm vụ: Học sinh đọc - Giao việc: HS đọc bài thơ Khi con tu thời gianyêu cầu các câu hỏi và thực hú và yêu cầu bài tập a,b.c và thực hiện. 60 phúthiện.a/. Hãy chỉ ra những chi tiết miêu tả- Phương thức hoạt động: bức tranh mùa hè (âm thanh, màu sắc,+ Cá nhân: câu a.hương vị, không gian,…) trong bài+ Nhóm: câu b,c.thơ. Nêu nhận xét về cảnh mùa hèđược miêu tả trong bài thơ.b/. Tâm trạng của bài thơ thể hiện nhưthế nào trong bốn câu thơ cuối? Theoem, tiếng chim tu hú trong bài thơ cóý nghĩa gì?c/. Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật củabài thơ.- Thiết bị, học liệu, được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH, bảng phụ câu 3.- Sản phẩm học tập: HSnêu được sự tương phảntrong hoàn cảnh ở quá khứvà hiên tại của ông đồ, từ đónêu được tâm tư của nhà thơ.- Báo cáo:+ Đại diện nhóm trình bày.+ Cá nhân trình bày.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.2. Bài tập 2phương pháp 2. Bài tập 2(cách làm)- Nhiệm vụ: Học sinh đọcyêu cầu và thực hiện.- Phương thức hoạt động:+ Cá nhân: câu a.+ Nhóm: câu b.- Giao việc: HS đọc bài tập 2 trang 22SHD.a/. Trong giao tiếp, nhiều khi nhữngcâu nghi vấn “ Anh ăn cơm chưa?”“Cậu đọc sách đấy à?”. “Em đi đâuđấy?” không nhằm mục đích để hỏi.Vậy trong những trường hợp đó, câunghi vấn được dùng để làm gì? Mốiquan hệ giữa người nói và người ngheở đây như thế nào?b/. Cho tình huống:Tố Oanh là một học sinh lười biếng.Kết thúc học kì I, giáo viên chủ nhiệmcủa bạn ấy gặp riêng phụ huynh đểthông báo tình hình và bàn biện phápđộng viên, giúp đỡ Tố Oanh. Nhậnbiết được khuyết điểm của mình. TốOanh đã cố gắn và kết quả học kì IIcủa bạn ấy làm cô giáo rất vui.Em hãy tạo lập một cuộc hội thoạikhoảng 3-5 câu trong đó có sử dụngcâu nghi vấn với mục đích không đểhỏi giữa một trong những cặp nhânvật sau (khi biết kết quả học tập họckì II của Tố Oanh tiến bộ hơn học kì Irất nhiều).- Tố Oanh và mẹ của Tố Oanh;- Tố Oanh và cô giáo chủ nhiệm;- Mẹ của Tố Oanh và cô giáo chủnhiệm;- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan- Thiết bị, học liệu, được sử sát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.dụng: Ngữ liệu trong tài liệu- Phương án đánh giá:HDH, bảng phụ câu 3.- Sản phẩm học tập: HS + HS nhận xét chéo.luyện tập được cách tạo câu + GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhnghi vấn.tốt nhiệm vụ.- Báo cáo:+ Đại diện nhóm trình bày.+ Cá nhân trình bày.3. Bài tập 3- Nhiệm vụ: Học sinh đọcyêu cầu và thực hiện.- Phương thức hoạt động:Cá nhân.- Thiết bị, học liệu, được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH, bảng phụ câu 3.- Sản phẩm học tập: HSviết được đoạn văn thuyếtminh.- Báo cáo:+ Đại diện nhóm trình bày.+ Cá nhân trình bày.D.Hoạt - Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầuđộngvận và thực hiện.dụng- Phương thức hoạt động:Mụctiêu: cá nhân.Viết bài vănthuyết minhvềmộtphương pháp,cách làm.E.- Thiết bị, học liệu, được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH.- Sản phẩm học tập: HSviết được đoạn văn nêu tìnhcảm với quê hương,viết đượcbài văn thuyết minh về mộtphương pháp, cách làm.- Báo cáo: HS trình bày cánhân.Hoạt - Nhiệm vụ: Trao đổi với3. Bài tập 3- Giao việc: HS đọc yêu cầu BT 3 trang23 SHD và thực hiện.Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh vềphương pháp làm một đồ dùng mà emyêu thích.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.- Giao việc: HS đọc yêu cầu bài tập Dự kiến1,2,3 và thực hiện.thời gian1/. Tham khảo cách thể hiện tình yêu 10 phútquê hương trong bài thơ Quê hươngcủa Tế Hanh để viết đoạn văn nói vềtình yêu quê hương của em.2/. Đặt 3 câu nghi vấn không nhằmmục đích để hỏi.3/. Dựa vào dàn ý đã lập về phươngpháp làm một đồ chơi mà em yêuthích, hãy viết một bài văn hoàn chỉnhkhoảng 300 chữ.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quansát, trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá: Nhận xét khảnăng thực hiện nhiệm vụ của học sinh.- Giao việc: HS đọc yêu cầu bài tập tr 23 Dựkiếnđộng tìm tòi, người thân, bạn bè.SDH.thời gianmở rộng- Phương thức hoạt động: Học sinh tự lựa chọn một trong các5 phúthình thức sau: sưu tầm các bài thơ,Mục tiêu: sưu nhóm.bài hát hoặc vẽ tranh làm phóng sựtầm các văngiới thiệu về quê hương mình.bản giới thiệuThiếtbị,họcliệu,đượcsửvềquê- Hướng dẫn hỗ trợ: HD học sinh thựcdụng:Ngữliệutrongtàiliệuhương.hiện khi học sinh cần.HDH.- Phương án đánh giá: HS nhận xét- Sản phẩm học tập: HS chéo.sưu tầm được các tác phẩmgiới thiệu về quê hươngmình (mỗi nhóm 2-3 vănbản).- Báo cáo: HS báo cáo chéo. Nhật kí lên lớp:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………BÀI 19: TỨC CẢNH PÁC BÓMục tiêu:- Chi ra và phân tích được niềm vui của Bác Hồ trong những ngày kháng chiếngian khổ, cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn Bác qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó.- Chỉ ra được các đặc điểm và chức năng của câu cầu khiế; biết sử dụng câu cầukhiến phù hợp với tình huống giao tiếp.- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết bài văn thuyết minh.Tên hoạtHoạt động của học sinhHoạt động của giáo viênđộng•A. Hoạtđộngkhởiđộng.- Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu câuhỏi và thực hiện.- Phương thức hoạt động: Cánhân.Ghichú- Giao việc: Học sinh đọc yêu cầu và thực Dựhiện.kiếnthờiEm đã được học bài thơ nào của BácHồ viết ở chiến khu Việt Bắc? Hãy đọc gian:05và nêu cảm nhận của em về hình ảnhphút.Mụctiêu: GợiBác trong bài thơ đó.lại kiến - Thiết bị, học liệu được sử - Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát,dụng: Ngữ liệu, câu hỏi trong tàithức vềchủ tịchHồ ChíMinh vàtinh thầnyêu thiênnhiên củaNgười.liệu HDH.- Sản phẩm học tập: HS nêunhận xét của mình về tâm sự củanhân vật khi trong cảnh tù đày.- Báo cáo: Cá nhân phát biểu.trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.B. Hoạtđộnghìnhthànhkiếnthức:Mục tiêu:- Đọc vănbản, tìmhiểu sơlược vềvềtácgiả, vănbản.1). Đọc văn bản.- Nhiệm vụ: Học sinh đọc vănbản và tìm hiểu phần chú thích.- Phương thức hoạt động: Cánhân.- Thiết bị, học liệu được sửdụng: Văn bản trong tài liệuHDH.- Sản phẩm học tập: HS hiểu vàinét về tác giả, tác phẩm, chúthích.- Báo cáo: HS đọc và phát biểucá nhân.2). Tìm hiểu văn bản.- Nhiệm vụ: Học sinh đọc yêucầu và thực hiện.- Phương thức hoạt động:+ Cá nhân câu a,c,e.+ Thảo luận nhóm: câu b và d.1. Đọc văn bản.Dự- Giao việc: HS đọc văn bản và tìm hiểu kiếnchú thích, từ khó.thờigian110phút.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát,trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- HS thấyđượccuộcsống khókhăn, vấtvả, thiếuthốnnhưngBác vẫnlạc quan,yêu đời- Phương án đánh giá:+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.2. Tìm hiểu văn bản.- Giao việc: Học sinh đọc yêu cầu và thựchiện các yêu cầu a,b,c,d,e.a/. Em hiểu thế nào về hai chữ “tứccảnh” trong nhan đề bài thơ?b/. Đọc hai câu thơ mở đầu và thựchiện các yêu cầu sau:(1) Tìm và nêu tác dụng của các từtrái nghĩa trong các câu thơ đầu.Những hình ảnh như trong hang,bờ suối gợi lên mối quan hệ nhưthế nào giữa con người với thiênnhiên?(2) Theo em, hình ảnh nhân vật trữtình trong hai câu thơ đầu có nétgần gũi với kiểu hình tượng nàosau đây trong thơ ca trung đại?A- Hình tượng chinh phu, trángsĩ bày tỏ chí hướng, hoài bão.vàyêucáchmạng.Biếtcáchnhận diệncâu cầukhiến,nêu đượcchứcnăng củacâu cầukhiến.- Biết vậndụngnhữngkiến thứcđãhọcviết bàivănthuyếtminh vềmột danhlam thắngcảnh.B- Hình tượng ẩn sĩ vui thú lâmtuyền.C- Hình tượng lữ khách mangtâm trạng nhớ quê.D- Hình tượng người tài tử chánghét công danh.c/. Câu thơ thứ ba tạo nên bước chuyểnvề cảm xúc thơ như thế nào?d/. Vì sao trong câu thơ cuối, nhân vậttrữ tình càm nhận cuộc đời cách mạng“thật là sang? Câu thơ hé mở điều gì vềtâm hồn, lẽ sống của Bác?e/. Nhận xét giọng điệu của bài thơ.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát,trợ giúp khi có học sinh yêu cầu.- Thiết bị, học liệu được sửdụng: Câu hỏi, văn bản trong tàiliệu HDH.- Sản phẩm học tập: HS thấyđược cuộc sống khó khăn, vất vả,thiếu thốn nhưng Bác vẫn lạcquan, yêu đời và yêu cách mạng.- Báo cáo:+ Cá nhân phát biểu.+ Đại diện nhóm trình bày.3. Tìm hiểu câu cầu khiến- Nhiệm vụ: Học sinh đọc yêucầu và thực hiện.- Phương thức hoat động:+ Nhóm: câu a (N1,2), câu b (N3.4).+ Cá nhân: câu c.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS, nhóm hoànthành tốt nhiệm vụ.3. Tìm hiểu về tính thống nhất về chủ đềcủa văn bản.- Giao việc: Học sinh đọc yêu cầu câu hỏia, b, c và thực hiện.a/. Chỉ ra câu cầu khiến trong nhữngđoạn trích sau:(1) Ông lão chào con cá và nói- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nókhông muốn làm bà nhất phẩm phunhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.Con cá trả lời:- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phùhộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.( Ông lão đánh cá và con cávàng)(2)Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoàiđi vào. Mẹ tôi vuốt tóc tôi và nhẹnhàng dắt tay em Thủy:- Đi thôi con.(Theo KhánhHoài, Cuộc chia tay của những con búpbê)b/. Cách đọc câu “Mở cửa.” và “Mởcửa!” trong những trường hợp sau có gìkhác nhau? Câu nào là câu cầu khiến?Vì sao?(1) – Anh làm gì đấy?- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.(2) Đang ngồi viết thư, tôi bỗngnghe tiếng ai đó vọng vào:- Mở cửa!c/. Theo em, câu cầu khiến thường cónhững từ ngữ nào? Câu cầu khiến đượcdùng để làm gì? Khi viết, câu cầu khiếnthường được kết thúc bằng dấu hiệu gì?- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát,trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.- Thiết bị, học liệu được sử + GV nhận xét ưu, khuyết điểm.dụng: Ngữ liệu trong tài liệu+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhHDH.tốt nhiệm vụ.- Sản phẩm học tập: Biết cách4. Thuyết minh về một danh lamnhận diện câu cầu khiến, nêuđược chức năng của câu cầu thắng cảnh- Giao việc: Đọc văn bản “Hồ Hoànkhiến.- Báo cáo: đại diện nhóm trình Kiếm và Đền Ngọc Sơn”, trả lời nhữngcâu hỏi sau:bày.4. Thuyết minh về một danh a/. Bài viết giới thiệu hai danh thắngnào của Thủ đô Hà Nội?- Nhiệm vụ: Học sinh đọc yêu b/. Bài viết được sắp xếp theo bố cục,trình tự nào? Bài viết còn có chỗ nàocầu và thực hiện.- Phương thức hoat động: hoạt chưa hoàn chỉnh về bố cục?động cá nhân.c/. Bài viết đã sử dụng phương phápthuyết minh nào?d/. Muốn viết được một bài giới thiệuvề một danh lam thắng cảnh, em cầnphải làm gì?lam thắng cảnh- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát,trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.- Thiết bị, học liệu được sử + GV nhận xét ưu, khuyết điểm.dụng: Ngữ liệu trong tài liệu + GV tuyên dương những HS hoàn thànhHDH.tốt nhiệm vụ.- Sản phẩm học tập: Biết đượccách viết một văn bản thuyết minhvề một danh lam thắng cảnh.- Báo cáo: cá nhân trình bàyC. Hoạt 1. Bài tập 11. Bài tập 1động- Nhiệm vụ: Học sinh đọc yêu - Giao việc: HS đọc yêu cầu và thực hiện.luyện tập cầu các câu hỏi và thực hiện.Nhận xét câu thơ thứ hai của bài thơMục - Phương thức hoạt động: nhóm. Tức cảnh Pác Bó, có ý kiến cho rằng từ“sẵn sàng” chỉ sự có sẵn của “cháo bẹtiêu:Thấyđược tinhthần cáchmạng củaBác, vượtqua mọikhó khăn,gian khổ.Xácđịnhđược câucầu khiếnvàcácđặc điểm.- Củng cốkiến thứcvềcácphươngthức biểuđạt.- Thiết bị, học liệu, được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH, bảng phụ câu 3.- Sản phẩm học tập: Thấy đượctinh thần cách mạng của Bác,vượt qua mọi khó khăn, gian khổ.- Báo cáo: Đại diện nhóm trìnhbày.2. Bài tập 2- Nhiệm vụ: Học sinh đọc yêucầu và thực hiện.- Phương thức hoạt động:Cá nhân.rau măng” nhưng có ý kiến lại chorằng đó là sự “sẵn sàng” của tinh thầncách mạng. Em đồng ý với ý kiến nào?Vì sao?- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát,trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.2. Bài tập 2- Giao việc: HS đọc bài tập 2 các câua,b,c.a/. Gạch dưới những từ ngữ cầu khiếntrong các câu sau và thử thêm, bớt hoặcthay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của cáccâu thay đổi như thế nào?(1) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiênvương.(2) Ông giáo hút trước đi.(3) Nay chúng ta đừng làm gì nữa,Dựkiếnthờigian60phútthử xem lão Miệng có sống đượckhông?b/. Gạch chân dưới câu cầu khiến trongnhững đoạn trích sau. Nhận xét sự khácnhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầukhiến giữa các câu đó.(1) Thôi, im cái điệu hát mưa dầmsừi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì chochết!( Tô Hoài,Dế Mènphiêu lưukí)(2) Ông Đốc tươi cười nhẫn nại đónchúng tôi:- Các em đừng khóc. Trưa nay cácem được về nhà cơ mà. Và ngày mailại được nghỉ cả ngày nữa.(3) Có anh chàng nọ tính tình rấtkeo kiệt. Một hôm, đi đò qua song,anh chàng khát nước bèn cuốixuống, lấy tay vục nước song uống.Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổxuống song. Một người ngồi cạnhthấy thế, vội giơ tay ra, hét lên:- Đưa tay cho tôi mau!Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưngvẫn không chịu nắm tay người kia.Bỗng một người có vẻ quen biết anhchàng chạy lại, nói:- Cầm lấy tay tôi này!Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặtlấy tay người nọ và được cứu thoát.( Theo ngữ văn 6, Tập 1)c/. So sánh hình thức và ý nghĩa củahai câu sau:(1) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ítcháo cho đỡ xót ruột.(2) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo chođỡ xót ruột!- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát,trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.3. Bài tập 3- Giao việc: HS đọc bài thơ Ông đồ vàyêu cầu bài tập a,b,c và thực hiện.- Thiết bị, học liệu, được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH.- Sản phẩm học tập: Xác địnhđược câu cầu khiến và các đặcđiểm.- Báo cáo: Cá nhân trình bày.3. Bài tập 3- Nhiệm vụ: Học sinh đọc yêucầu và thực hiện.- Phương thức hoạt động:+ Cá nhân: câu a, b.+ Nhóm: câu c.a/. Viết lại bài giới thiệu hồ HoànKiếm và đền Ngọc Sơn theo bố cụcba phần (chú ý lựa chọn những chitiết tiêu biểu để làm nổi bật giá trịlịch sử và văn hóa của di tích, thắngcảnh).b/. Lập bảng so sánh đặc điểm củavăn bản thuyết minh với các loạivăn bản đã học trong chương trình(tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghịluận) theo mẫu trong SHD tr 29.c/. Nêu cách lập dàn ý cho các đềbài sau:(1) Giới thiệu một đò dùng học tậphoặc đồ dùng sinh hoạt.(2) Giới thiệu một danh lam thắngcảnh ở quê hương em.(3) Giới thiệu về một văn bản mà emđã học.( Gợi ý:- Giới thiệu về một đồ dùng:+ Xuất xứ của đồ dùng;+ Cấu tạo của đồ dùng;+ Công dụng của đồ dùng;+ Cách sử dụng đồ dùng;+ Cách bảo quản đồ dùng;- Giới thiệu về một danh lam thắngcảnh:+ Lịch sử ra đời của danh lam thắngcảnh;+ Cấu trúc của danh lam thắng cảnh;+ Ý nghĩa, giá trị của danh lam thắngcảnh;- Giới thiệu một văn bản:+ Giới thiệu về tác giả của văn bản;+ Giới thiệu về xuất xứ của văn bản;+ Bố cục, nội dung và hình thức củavăn bản;+ Ý nghĩa của văn bản.- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát,trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.- Phương án đánh giá:+ HS nhận xét chéo.+ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.+ GV tuyên dương những HS hoàn thànhtốt nhiệm vụ.- Thiết bị, học liệu, được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH, bảng phụ câu b.- Sản phẩm học tập: HS viếtđược đoạn văn thuyết minh.- Báo cáo:+ Đại diện nhóm trình bày.+ Cá nhân trình bày.D. Hoạt - Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu và - Giao việc: HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 Dựđộng vận thực hiện.và thực hiện.kiếndụng- Phương thức hoạt động:Mục tiêu: + Nhóm: bài tập 1, 3 (về nhà).viết được + Cá nhân: bài tập 2.đoạn vănthuyếtminh.1/. So sánh hình ảnh Bác Hồ trong Tứccảnh Pác Bó với hình ảnh Nguyễn Trãitrong đoạn trích Bài ca Côn Sơn sauđây:Côn Sơn suối chảy rì rầmTa nghe như tiếng đàn cầm bên tai.Côn Sơn có đá rêu phơi,Ta ngồi trên đá như ngồi nệm êmTrong rung thông mọc như nêm,Ta tìm bóng mát ta lên ta nằm.2/. Đặt 5 câu cầu khiến sau đó thửthêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ýnghĩa của các câu thay đổi thế nào.3/. Dựa vào những gợi ý ở mục 3, Hoạtđộng luyện tập, hãy viết bài văn giớithiệu một đồ dùng học tập/ sinh hoạthoặc giới thiệu một danh lam thắngcảnh ở quê hương em hay giới thiệumột văn bản mà em đã học.- Thiết bị, học liệu, được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuHDH.- Sản phẩm học tập:+ HS nêu được điểm giống vàkhác nhau giữa Bác Hồ vớiNguyễn Trãi.+ Đặt được câu cầu khiến và nhậnxét khi thay đồi chủ ngữ.+ Viết một bài văn thuyết minh.- Báo cáo:+ Đại diện nhóm trình bày.+ HS trình bày cá nhân.E. Hoạt - Nhiệm vụ: Trao đổi với ngườiđộng tìm thân, bạn bè.tòi, mởrộng- Phương thức hoạt động: cáMục tiêu: nhân.giáo dục - Thiết bị, học liệu, được sửdụng: Ngữ liệu trong tài liệuvề bảo vệ- Hướng dẫn hỗ trợ: Giáo viên quan sát,trợ giúp khi học sinh có yêu cầu.thờigian10phút- Phương án đánh giá: Nhận xét khảnăng thực hiện nhiệm vụ của học sinh.- Giao việc: HS sưu tầm một sô bài viếtgiới thiệu về danh lam thắng cảnh, về sảnvật, con người của quê hương em.- Hướng dẫn hỗ trợ: HD học sinh thựchiện khi học sinh cần.Dựkiếnthờigian 5phútđộng vật HDH, hướng dẫn đường link trênquí hiếm. internet.- Sản phẩm học tập: HS sưu tầmmột sô bài viết giới thiệu về danh - Phương án đánh giá: HS nhận xét chéo.lam thắng cảnh, về sản vật, conngười của quê hương Trà Vinh.- Báo cáo: HS báo cáo chéo. Nhật kí lên lớp:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………BÀI 20: NGẮM TRĂNG•Mục tiêu:- Chỉ ra và phân tích được những chi tiết, hình ảnh trong bải thơ Ngắm trăng thểhiện sự giao hòa của tác giả với vầng trăng trong hoàn cảnh đặc biệt. Cảm nhận vàtrình bày được ý nghĩa tư tưởng sâu sắc của bài thơ Đi đường.- Chỉ ra được các đặc điểm và chức năng của câu cảm thán, câu trần thuật; biết sửdụng câu cảm thán, câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết bài văn thuyết minh.TênhoạtđộngHoạt động của học sinhA. Hoạtđộngkhởiđộng.- Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầucâu hỏi và thực hiện.- Phương thức hoạt động: Cánhân.- Thiết bị, học liệu được sửdụng: Ngữ liệu, câu hỏi trongtài liệu HDH.Mụctiêu:GiớithiệutậpNhậttrongvềthơkítùHoạt động của giáo viênGhichú- Giao việc: Học sinh đọc yêu cầu và thực Dựhiện.kiếnĐọc phần giới thiệu tập thơ Nhật kí trong thờitù và nêu cảm nhận của em về bốn câu gian:05thơ đề từ của tập nhật kí.phút.Tháng 8- 1942, Hồ Chí Minh từPác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đườngsang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợquốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khiđến thị trấn Túc Vinh thì Người bị chínhquyền địa phương bắt giữ, rồi bị giải tới
Tài liệu liên quan
- Giới thiệu giáo án ngữ văn 8
- 60
- 775
- 1
- Giáo án Ngữ văn 8
- 167
- 2
- 2
- Giáo án Ngữ văn 8 HKII Tuần 32
- 12
- 1
- 14
- Giáo án Ngữ văn 8 (Tuần 32)
- 12
- 1
- 4
- GIAO AN NGU VAN 8
- 7
- 806
- 5
- Giáo án ngữ văn 8 T7(Nam Định)
- 9
- 619
- 1
- Giáo án ngữ văn 8 T8(Nam Định)
- 7
- 723
- 1
- Giáo án ngữ văn 8
- 74
- 380
- 1
- Tuần 15,16,17,18: Giáo án Ngữ văn 8
- 23
- 869
- 2
- giao an ngu van 8
- 14
- 407
- 4
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(84.32 KB - 51 trang) - Giáo án ngữ văn 8 vnen Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nhớ Rừng Vnen
-
Soạn Văn 8 VNEN Bài 17: Nhớ Rừng – Ông đồ - Tech12h
-
Soạn Văn 8 VNEN Bài 17: Nhớ Rừng
-
Soạn VNEN Bài Nhớ Rừng – Ông đồ Giản Lược Nhất
-
Soạn Văn 8 VNEN Bài 17: Nhớ Rừng – Ông đồ - .vn
-
Bài Soạn Bài Nhớ Rừng Lớp 8 Vnen Bài 17
-
Soạn Văn 8 Bài Nhớ Rừng Ông đồ VNEN.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
Soạn VNEN Văn 8 Tập 2
-
Soạn Văn 8 Tập 2 Nhớ Rừng | Vượt-dố
-
Soạn Văn Lớp 8 VNEN Hay Nhất, Ngắn Nhất
-
Giáo án Học Kì 2 (VNEN) - Ngữ Văn 8 - Đặng Thị Mai Phương
-
Đề Xuất 5/2022 # Soạn Văn 8 Vnen Bài 1: Tôi Đi Học Ngắn Nhất ...
-
Soạn Văn VNEN 8 Tập 2