Giáo án Ngữ Văn 9 Bài 10: Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.78 KB, 9 trang )

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH- Phạm Tiến Duật I. Mục tiêu- Thấy được vẻ đẹp của người lính lái xe trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trungtrong bài thơ của Phạm Tiến Duật- Yêu quí, trân trọng h/ả những chiến sĩ lái xe trong thời kì chống Mĩ cứu nước. Noi gương sángthế hệ thanh niên thời kì chống Mĩ, thôi thúc ý thức học tập và tu dưỡng hơn nữa, phấn đấukhông ngừng để trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước- Môi trường: Sự khốc liệt của chiến tranh và môi trường1. Kiến thức- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: Giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang dũng cảm, tràn đày niềmlạc quan cách mạng.. của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ2. Kĩ năng- Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại- Phân tích được vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe trường sơn trong bài thơ- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơII. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bàiIII. Đồ dùng1. GV: Ảnh chân dung Phạm Tiến Duật, bảng phụ2. HS: Sưu tầm các tư liệu về người lính trường sơnIV. Phương pháp- VÊn ®¸p, ®éng n·o, ph©n tÝch mÉu, TLN.- KTDH: KTBV. Các bước lên lớp1. Ổn định 1’2. Kiểm tra bài cũ 4’H : Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu và cho biết NT và nội dung chủ yếu của bài thơ, Vai trò củacâu thơ “ Đồng Chí ”trong bài thơ ?H : H/ả thơ “ đầu súng trăng treo ”đã gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì? Lí giải vì sao tg chọn nó làm nhan đề cho tập thơcủa mình ?3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy họcTaiLieu.VNPage 1HĐ của thầy và tròHĐ1. Khởi độngT.gNội dung1’Nói đến nhà thơ Phạm Tiến Duật là người ta nhắcđến chùm thơ đặc sắc của ông viết về những ngườilái xe Trường Sơn, những cô thanh niên xung phonghồi chiến tranh chống Mĩ vì năm 60– 70 thời kì trước(Trường Sơn đông, Trường Sơn tây, Lửa đêm, Gửiem cô thanh niên xung phong, Nhớ ...) trong đó Bàithơ về tiểu đội xe không kính có một nét đẹp riêng.HĐ2. HDHS đọc và thảo luận chú thích- Mục tiêu: HS đọc diễn cảm nội dung văn bản Giảithích được một số từ khó- GV HDHS đọc với giọng vui tươi, khoẻ khoắn ...- GV đọc một lượt5’I. Đọc và thảo luận chú thích- Gọi HS đọc- nhận xét.1. Đọc văn bảnH : Căn cứ vào chú thích sgk, em hãy nêu những nétchính về tác giả ?- HS dựa vào chú thích để trả lời- GV chốt (SGK)2. Thảo luận chú thíchH. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?a. Tác giả- Phạm Tiến Duật là nhà thơ tiêu biểu của lớpcác nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ.H. Nêu vài nét về thể thơ?b. Tác phẩmThể thơ tự do, câu dài, nhịp điệu linh hoạt như câuvăn xuôi, ít vần, 4 câu một khổ khác với thể thơ tự do- Sáng tác năm 1969, nằm trong chùm thơ đượctặng giải nhất cuộc thi báo văn nghệ và đượcđưa vào tập Vầng trăng quầng lửaTaiLieu.VNPage 2của bài Đ/C: câu ngắn, các khổ thơ không đều nhau.H : Em hiểu “ Bếp Hoàng Cầm ”là gì ?- GV: Bổ sung thêm từ- Đơn vị gồm 12 người ( Tiểu đội )- Đu đưa không vững chắc, không yên ổn ( chôngchênh )c. Cỏc chỳ thớch khỏcHĐ3. HDHS tìm hiểu văn bản- Mục tiêu: Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩcứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiênngang dũng cảm, tràn đày niềm lạc quan cách mạng..của những con người đã làm nên con đường TrườngSơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơH: Em có nhận xét gì về nhan đề của bài thơ ?II. Tỡm hiểu văn bản- Bài thơ có nhan đề dài, tưởng như có chỗ thừa, nhưng chính nhan đề ấy lại thu hút người đọc ở cái vẻ lạ,độc đáo của nó. Nhan đề của bài thơ đã làm nổi bậtrõ hình ảnh của toàn bài: Những chiếc xe không kính.Hình ảnh này là một phát hiện thú vị của tác giả, thểhiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đ/s ch/tr trên 30tuyến đường Trường Sơn.H. Nhưng làm sao tg lại còn thêm vào nhan đề 2 chữ“Bài thơ ”?- 2 chữ đó cho ta thấy rõ hơn về cách nhìn, cách khaithác hiện thực của tg không phải chỉ viết về nhữngchiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt củachiến tranh. Điều chủ yếu tg muốn nói đến chất thơcủa hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ ...H : Theo em bài thơ viết về xe không kính hay về người lái xe không kính ? Vì sao em nhận thấy nhưthế ?+ Về người lái xe không kính+ Vì các dòng thơ tập trung kể, tả biểu hiện cảm xúccủa người lái xe.TaiLieu.VNPage 3H : Những chiếc xe trước hết được tác giả giới thiệuvà giải thích ntn ?- Trình chiếu: một vài hình ảnh xe trong chiến tranhđể HS quan sátH : Hai câu thơ có giọng điệu ntn ? Nêu tác dụng củacách nói đó ?- Ở đây ta thấy: Xe vốn có kính, bị bom trên đườnglàm vỡ kính, hoá ra không kínhH : Theo em những chiếc xe không kính là hiện tượng bình thường hay bất bình thường ?- Không bình thường trong cấu tạo và trong đời thường, Nhưng lại bình thường trong hoàn cảnh chiếntranh ở Trường Sơn- Thực ra có thể nói một cách đơn giản Xe không cókính vì đã bị vỡ do sức ép, sức rung của bom. Nhưngnhà thơ lại chọn cách nói như là muốn tranh cãi vớiai Giọng này phù hợp với tính cách ngang tàng, dũngcảm, đầy nghị lực, thích tếu nhộn của những chiến sĩlái xe Trờng SơnH: Những chiếc xe đã không có kính và còn thiếunhững gì? Em hãy phân tích ?H : Nói về những chiếc xe, tác giả đã sd NT tả rấtchân thực. Vậy đằng sau những chiếc xe âý còn mộtđiều mà tg không đưa vào để tả. Thực ra, theo emđiều đó là gì ?- Tố cáo tội ác của Đế Quốc Mĩ.1. Hình ảnh những chiếc xe“Không có kính không ... có kínhBom giật bom rung kính vỡ đi rồi”- H/ả chiếc xe không kính vốn không thiếu trongchiến tranh nhưng phải có hồn thơ nhạy cảm với nétngang tàng và tinh nghịch, mới lạ như của Phạm TiếnTaiLieu.VNPage 4Duật mới nhận ra được và đưa nó vào thành hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mĩ.- Giọng hồn nhiên, vui đùa- Biểu hiện thái độ bình thản, chấp nhận khókhăn.H: Tiếp theo là những cảm giác nhìn của người lái xengồi trên chiếc xe không kính, những lời thơ nào diễntả cảm xúc đó ?H : Tìm cách viết và dụng ý viết của tg trong nhữnglời thơ trên ?- TT : “ ung dung”: Những người lái xe trong tư thếung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin .- Điệp từ “nhìn”láy lại cùng với từ “thấy” góp phầndiễn tả cái cảm giác, thị giác của người lái xe:+ Tầm nhìn mở rộng, bao quát được nhiều khônggian, có thể là những trở ngại trên đường như hốbom, máy bay địch bắn phá : Nhìn đất, nhìn trời .+ Cách nhìn tập trung chú ý: Nhìn thẳng + Cái cảmgiác kì lạ, đột ngột do xe chạy, do không còn kínhchắn gió cho nên mới thấy đắng, thấy cay mắt khi gióthổi tốc vào mặt. Thiên nhiên trực tiếp vun vút sa, ùavào buồng lái sao trời, cánh chim, con đường. H/ảcon đường chạy thẳng vào tim tả cái cảm giác xúcđộng, khoan khoái khi cho xe phóng nhanh (Thật làmột cảm giác như được bay lên bầu trời, cảm giácsảng khoái được hoà nhập với vũ trụ )H: Như thế, trong cảm nhận của người lính, lái xekhông kính có những điều thú vị khác thường nào ?- Được tự do giao cảm với thế giới bên ngoài- Được chiêm ngưỡng những vẻ đẹp khác thường củathiên nhiênH : Trên xe không kính, người lính còn nhận thêmnhững gì ?+ Không có kính rồi xe không có đèn+ Không có mui xe thùng xe có xước- Tả thực, giọng điệu tự nhiên, cách sd từ lặp “không”- Khẳng định sự biến dạng hơn, trần trụi hơncủa những chiếc xe không kính vốn không thiếutrong chiến tranh vì bom đạn của giặcH: Nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong haiTaiLieu.VNPage 5Khổ thơ trên ?- NT: T¶ thùc, so s¸nh- ND: 2 khổ thơ khắc hoạ phẩm chất dũng cảm, tinhthần lạc quan coi thường khó khăn gian khổ của người lái xe. Vẫn với giọng ngang tàng đùa tếu, nghịchngợm: Không có kính ừ thì có bụi, không có kính ừthì ướt áo, lái xe:+ Ngày nắng thì ngập trong bụi, vậy mà chưa cầnrửa, châm điếu thuốc phì phèo, rồi nụ cười ha hamạnh mẽ, sảng khoái bất cần.+ Ngày mưa thì buồng lái như ngoài trời. Mặc kệ cứlái thêm trăm cây số nữa là mưa sẽ phải tạnh, quầnáo sẽ khô. Cách nói ừ thì, chưa cần rửa, chưa cầnthay ... Tiếp tục đưa ngôn ngữ lái xe, ngôn ngữ vănxuôi đời thường vào thơ, làm cho bài thơ mang giọngđiệu mới mẻ, trẻ trung, rất nghịch .2. Hình ảnh người chiến sĩ lái xeH: Cái cách thành lập tiểu đội xe không kính có gìđặc biệt ?+ Ung dung buồng lái ta ngồi- Đi từ bom đạn ra họp thành...H : Hai khổ thơ cho người đọc thấy rõ hơn nhữngnétsinh hoạt gì của tiểu đội lính lái xe ?Như sa như ùa vào buồng lái- Những người lính lái xe vui trong niềm vui ấm áptình đồng chí đồng đội – Cái bắt tay qua cửa kính vỡkhi gặp bạn bè suốt dọc đường- Cái bếp Hoàng Cầm không khói dựng giữa trời màthằng Mĩ chẳng thể nào phát hiện .- Chiếc võng dù mỏng manh mà bền chắc mắc đu đưa chông chênh trên thùng xe nơi dừng xe trên đường.Tất cả chỉ là tạm thời, còn mục đích chính là đi, lạiđi, lại lên đường, ôm vô lăng đưa xe về phía trướcSinh hoạt khẩn trương mà vẫn đàng hoàng, không hềtạm bợ. Võng mắc chông chênh là tạm thời nhưngcũng là phút nghỉ ngơi hiếm có, những phút sum họpgia đình, đồng đội đặc biệt của họ hàng nhà lính láixe.- Tính từ “ung dung”, điệp từ “nhìn”- Phong thái ung dung, tự tin niềm kiêu hãnh bấtchấp khó khăn nguy hiểm cũng như cảm giácsảng khoái được hoà nhập với vũ trụ.H : Em biết được gì qua lời thơ trên ?- HS trả lờiTaiLieu.VNPage 6- Gọi hs đọc lại khổ thơ cuối, chú ý 2 câu thơ cuốiH : Hãy so sánh với hai câu thơ trên trong cùng 1 khổthơ em thấy hiện tượng gì ?- Đối lại giưã cái không và cái có :+ Không của xe: Không kính, đèn, mui+ Một cái có của người: Trái timH: Theo em một trái tim trong lời thơ: chỉ cần Trongxe có một trái tim mang ý nghĩa gì ?- đa nghĩa :+ Có sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ+ Có nhiệt huyết với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước+ Có lí tưởng chiến đấu Giải phóng Miền Nam .- Trình chiếu: Một số hình ảnh người lính trong haicuộc kháng chiến chống Mĩ và chống PhápH. So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ này với bàithơ Đồng Chí?- TLN – 5’ - KTKTB- Khác: Ở hai thời kì kháng chiến khác nhau- Giống: Họ cùng vượt mọi gian khổ, cùng có ý chínghị lực như nhau, cùng hướng về tổ quốcHĐ4. HDHS tổng kết rút ra ghi nhớ- Mục tiêu: HS khái quát được nội dung và nghệthuật của tác phẩmH: Cảm nhận của em về NT, ND bài thơ?+ Không có kính ừ thì có bụi...Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi .- Tả thực, so sánh, giọng thơ ngang tàng, điệpngữ ( ừ thì, chưa cần )- Khoẻ trẻ, yêu đời. chấp nhận và vượt lên giankhó để hoàn thành nhiệm vụ.- Gọi một hs đọc ghi nhớTaiLieu.VNPage 7HĐ5. HDHS luyện tập- Mục tiêu: HS vận dụng vào làm bài tập+ Những chiếc xe từ trong bom rơi...Lại đi, lại đi trời xanh thêm.- Ngôn ngữ bất ngờ, tả thực, điệp từ, ẩn dụ- Tình đồng đội trở lên thiêng liêng, máu thịthơn, họ tin tưởng chiến thắng đang đến gần họ.“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trướcChỉ cần trong xe có một trái tim”TaiLieu.VNPage 8- Đa nghĩa Sức khoẻ, nhiệt huyết, lí tưởng)- Hoán dụ (trái tim Người chiến sĩ) cách kếtthúc đột ngột, bất ngờ mà hợp lí.- Vẻ đẹp của lòng trung thành với lí tưởng c/mgiải phóng dân tộc.III. Ghi nhớIV. Luyên tập- Đọc diễn cảm 1 vài đoạn mà em thích- Phân tích khổ thơ 2’4. Củng cố 1’- HS đọc diễn cảm bài thơ5. HDHS học bài ở nhà 1’- Học thuộc lòng bài thơ, học để nắm vững nội dung phân tích và ghi nhớ .- Soạn bài: Đoàn thuyến đánh cáTaiLieu.VNPage 9

Tài liệu liên quan

  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Văn 9 Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Văn 9
    • 23
    • 1
    • 4
  • Những bài văn về Bài thơ về tiểu đội xe không kính Những bài văn về Bài thơ về tiểu đội xe không kính
    • 64
    • 787
    • 1
  • bài giảng ngữ văn lớp 9 tiet 47  bai tho ve tieu doi xe khong kinh bài giảng ngữ văn lớp 9 tiet 47 bai tho ve tieu doi xe khong kinh
    • 12
    • 521
    • 0
  • Một số kinh nghiệm tích hợp kiến thức các môn học nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiết 47 bài thơ về tiểu đội xe không kính   ngữ văn 9 ở trường THCS thiệu đô Một số kinh nghiệm tích hợp kiến thức các môn học nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiết 47 bài thơ về tiểu đội xe không kính ngữ văn 9 ở trường THCS thiệu đô
    • 21
    • 479
    • 0
  • Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 27 bài: Chính tả  Nhớ  viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Phân biệt s, x; dấu hỏi, dấu ngã Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 27 bài: Chính tả Nhớ viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Phân biệt s, x; dấu hỏi, dấu ngã
    • 2
    • 133
    • 0
  • Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 27 bài: Chính tả  Nhớ  viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Phân biệt s, x; dấu hỏi, dấu ngã Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 27 bài: Chính tả Nhớ viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Phân biệt s, x; dấu hỏi, dấu ngã
    • 2
    • 99
    • 0
  • Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 25 bài: Tập đọc  Bài thơ về tiểu đội xe không kính Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 25 bài: Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính
    • 3
    • 97
    • 0
  • Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 25 bài: Tập đọc  Bài thơ về tiểu đội xe không kính Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 25 bài: Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính
    • 2
    • 91
    • 0
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính của phạm tiến duật ngữ văn lớp 9 Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính của phạm tiến duật ngữ văn lớp 9
    • 1
    • 204
    • 0
  • Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
    • 7
    • 1
    • 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(79.5 KB - 9 trang) - Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính Soạn Giáo án