Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kí
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS có những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm: vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng của những con người làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
-Tích hợp: Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ.
-Liên hệ : Sự khốc liệt của chiến tranh và môi trường.
- Giáo dục học sinh tình cảm trân trọng hình ảnh những người lính trong chiến đấu.
5 trang trung218 54023 3 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Bài thơ về tiểu đội xe không kí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên Ngày soạn: 05/11/2015 Ngày dạy: 10/11/2015 Tuần10 Tiết 47: VB: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍ (Phạm Tiến Duật) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS có những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. - Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm: vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng của những con người làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc – hiểu một bài thơ hiện đại. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ. - Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ. -Tích hợp: Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ. -Liên hệ : Sự khốc liệt của chiến tranh và môi trường. - Giáo dục học sinh tình cảm trân trọng hình ảnh những người lính trong chiến đấu. 3. Thái độ : Cảm phục, yêu mến anh bộ đội cụ Hồ. B. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, giáo án điện tử, tư liệu. D. Tiến trình day - học 1. Ổn định tổ chức lớp : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Không (Kiểm tra trong quá trình dạy học) 3. Bài mới: Dẫn vào bài :( 2’) - GV trình chiếu PowerPoint đoạn clip hình ảnh máy bay Mĩ ném bom và hình ảnh những chiếc xe trên đường Trường Sơn. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS đọc, tìm hiểu chú thích. + CH: Dựa vào chú thích em hãy nêu những nét chính về nhà thơ ? GV trình chiếu PowerPoint hình ảnh tác giả. + CH: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác phẩm về tác phẩm ? * Hoạt động 2. HDHS Đọc - Giải thích từ khó: - Giọng khoẻ khoắn, sôi nổi, hào hứng, tinh nghịch - GV hướng dẫn đọc-> đọc mẫu-> Gọi HS đọc-> HS nhận xét -> GV nhận xét. Kiểm tra việc nắm chú thích của HS + CH: Bài thơ thuộc thể loại thơ gì ? + CH: Cho biết đề tài của bài thơ ? * Hoạt động 3. HDHS Đọc – tìm hiểu văn bản: + CH: Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ ? Hình ảnh nổi bật trong toàn bài thơ đó là những hình ảnh nào ? + CH : Những chiếc xe được miêu tả có gì đặc biệt ? +CH Nguyên nhân nào làm cho những chiếc xe lại có sự biến dạng như vậy ? + CH : Vì sao những chiếc xe này lại không có kính ? Nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng ? tác dụng ? - GV trình chiếu PowerPoint hình ảnh chiếc xe không kính. + CH: Tác giả miêu tả những chiếc xe không kính chạy trong môi trường và hoàn cảnh khốc liệt nhằm làm nổi bật hình ảnh nào? *Thảo luận nhóm (4 phút ) Hãy tìm và phân tích các từ ngữ, hình ảnh, câu thơ thể hiện hình ảnh người chiến sĩ lái xe ? *Gợi ý: - Nhóm 1: Tư thế: Từ " Ung dung ->vào buồng lái" - Nhóm 2: Tinh thần: Từ " không có kính... -> khô mau thôi" ( Chú ý về thái độ, suy nghĩ -> Tinh thần) - Nhóm 3: Tình cảm đồng chí, đồng đội: Từ " Những chiếc xe ... -> trời xanh thêm" - Nhóm 4: Ý chí chiến đấu vì miền Nam: còn lại. - GV trình chiếu PowerPoint hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trên chiếc xe không kính cùng với khổ 1 và 2 + CH: Tư thế người chiến sỹ lái xe được miêu tả qua những từ ngữ nào ? + CH: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ? Tác dụng ? à Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: giảng. - GV trình chiếu PowerPoint khổ thơ 3,4-> Gọi HS đọc. + CH: Thái độ của người lính lái xe trong khổ thơ 3,4 được thể hiện qua những từ ngữ nào? + CH: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ? Tác dụng ? à Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: giảng. - GV trình chiếu PowerPoint khổ thơ 5, 6-> Gọi HS đọc. + CH : Nét sinh hoạt, tình đồng chí, đồng đội được thể hiện qua những từ ngữ nào ? + CH : Cảm nhận của em về tình đồng chí, đồng đội ở những người lính trẻ ? à Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: giảng. - GV trình chiếu PowerPoint khổ thơ cuối. Gọi HS đọc. + CH : Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ cuối ? GV: Điều làm lên sức mạnh để người lính vượt qua khó khăn, gian khổ là gì ? à Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: giảng, chốt. -> Bốn câu thơ có sự tương phản : giữa vật chất và tinh thần giữa bên ngoài và bên trong, giữa cái không có và cái có. -> Những khó khăn gian khổ ngày càng tăng, nhưng nhiệm vụ vẫn là trên hết, tất cả vì Miền Nam không có khó khăn, gian khổ nào cản nổi xe đi vì trong xe có một trái tim yêu nước của người chiến sĩ lái xe anh hùng, một ý chí chiến đấu gải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc. * Hoạt động 4. Tổng kết và luyện tập: + CH: Khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. GV trình chiếu PowerPoint * Bài tập trắc nghiệm * Bài tập hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ ) Câu 1: Tìm điểm giống và khác nhau về hình ảnh người lính ở hai bài thơ : “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ? Câu 2: a) Em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của người lính lái xe trên đường Trường Sơn trong những năm chống Mĩ cứu nước? b) Từ đó, em suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân đối với đất nước và thế hệ cha anh ? (6’) (6’) (18’) (8’) I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Sinh ngày (14/1/1941- 4/12/2007) - Quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. - Tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. - Thơ ông thường viết về người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. - Phong cách thơ: sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc. 2. Tác phẩm: - Giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ 1969. - In trong tập “Vầng trăng quầng lửa” 1970. II. Đọc - Giải thích từ khó: 1.Đọc: 2. Giải thích từ khó: - Tiểu đội: đơn vị nhỏ khoảng 7- 12 người. - Chông chênh: ko vững chắc, đu đưa, chao đảo. 3. Thể loại: *Đề tài: Đề tài về người lính và chiến tranh. III. Đọc - hiểu văn bản * Nhan đề bài thơ. - Nhan đề lạ, độc đáo. thể hiện cách nhìn, cách khai thác chất thơ từ hiện thực khốc liệt của chiến trường. 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính Không kính - Xe không đèn có xước Không mui - Vì : + Bom giật. => Kính vỡ. + Bom rung - Nghệ thuật: đối lập, điệp ngữ, liệt kê ->Giọng thản nhiên, tả thực, lời thơ mang tính khẩu ngữ, hình ảnh độc đáo => Không khí ác liệt của chiến tranh làm cho những chiếc xe ấy biến dạng khác thường. 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe a) Tư thế: - Ung dung, nhìn đất, nhìn trời, Nhìn thẳng... - Điệp từ, liệt kê, đảo ngữ. -> Hiên ngang , bình tĩnh, tự tin và thanh thản, chủ động. b/ Tinh thần, thái độ : - Không có kính : + ừ thì có bụi, + cười ha ha. + ừ thì ướt áo - Điệp cấu trúc câu, giọng thơ ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo. -> Các anh là người lính dũng cảm, có tinh thần lạc quan, coi thường gian khổ. c) Tình đồng chí, đồng đội: - Bắt tay- qua cửa kính vỡ. - Bếp Hoàng Cầm. - Chung bát đũa, gia đình... - Võng mắc chông chênh. -> Thể hiện niềm vui ấm áp tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn, yêu thương, chia sẻ , cùng chung lí tưởng. d) Ý chí chiến đấu : Một trái tim -Hoán dụ: người lính -Ẩn dụ: chỉ tình yêu nước nồng nàn. -> Khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. IV. Tổng kết và Luyện tập: 1. Tổng kết: * Nghệ thuật: + Giọng điệu: Ngang tàng, dí dỏm, hóm hỉnh mà chân thật, bộc trực. + Thể thơ: Tự do, lời thơ gần với lời nói thường, lời văn xuôi mà vẫn thấm đậm chất thơ. * Ghi nhớ: SGK ( T. 133) 2. Luyện tập. D. Hướng dẫn tự học: ( 4’ ) 1. Bài vừa học: - Thuộc lòng bài thơ - Sưu tầm tên một số ca khúc cách mạng được phổ từ lời thơ của Phạm Tiến Duật và có thể hát một trong số các ca khúc ấy ? - Viết đoạn văn từ 10-12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn 2. Bài sắp học: Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận). a) Phân tích cảnh hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền đánh cá khởi hành. b) Cảnh đánh cá và cảnh biển đêm. c) Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong bình minh. ------------------------0O0-----------------------
Tài liệu đính kèm:
- Bai_10_Bai_tho_ve_tieu_doi_xe_khong_kinh.doc
- Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn phần Tập làm văn
1046 0
- Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Thạnh Đông - Tuần 6
1540 3
- Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học: 2011 – 2012 môn: Ngữ văn 9
1293 0
- Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 30
1494 2
- Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 11
968 0
- Kiến thức cơ bản Ngữ Văn – Lớp 9
1479 2
- Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chương trình địa phương phần văn mưa phùn
14243 0
- Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Ma trận bài viết số 1
1971 1
- Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Kiểm tra học kỳ I
3191 0
- Giáo án môn Ngữ văn 9 - Sự phát triển của từ vựng (tt)
1300 0
Copyright © 2024 ThuVienGiaoAn.com - Tổng hợp thủ thuật word, excel hay, Top sáng kiến kinh nghiệm, Thư viện đề thi và kiểm tra
Từ khóa » Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính Soạn Giáo án
-
Giáo án Bài Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính - Giáo án Ngữ Văn Lớp 9
-
Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 47: Văn Bản: Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính
-
Giáo án PTNL Bài Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính - Tech12h
-
Giáo án Môn Ngữ Văn 9 - Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính
-
Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ Văn - Bài 11: Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính
-
Giáo án Ngữ Văn 9 Bài 10: Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính - 123doc
-
Tiết 47: Văn Bản Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính (Phạm Tiến Duật)
-
Giáo án Stem Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính Cho Văn Lớp 9
-
Tiết 48+49: Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính (Phạm Tiến Duật)
-
Giáo án Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính
-
Giáo án Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính
-
Soạn Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính ,️ Giáo Án | Bán-vé-số.vn
-
Soạn Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính ❤️️ Giáo Án - SCR.VN
-
Giáo án Bài Thơ Về Tiểu đội Xe Không Kính - Trần Gia Hưng