Giáo án Ngữ Văn 9 - Tiết 125+126: Nói Với Con - Năm Học 2015-2016
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Thư Viện Giáo Án Điện Tử
Thư viện giáo án điện tử GiaoAn.co tổng hợp các mẫu giáo án từ mầm non đến tiểu học, trung học cho quý thầy cô tham khảo.
Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 125+126: Nói với con - Năm học 2015-2016HĐ 2: HD tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: HS nắm được nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung chính của văn bản này.
H: Tình cảm quê hương được thể hiện qua những câu thơ nào ?
Hs: Người đồng mình .ken câu hát
H: Có thể thay người đồng mình bằng những từ ngữ nào khác ?
Hs: Người bản, quê mình, người đồng mình là cách nói riêng của dân tộc Tày.
H: Các hình ảnh trên thể hiện rõ một cuộc sống nh thÕ nµo?
Hs: Cuộc sống lao động cần cù
Gv: Tình nghĩa xóm làng gắn bó, đoàn kết, thân thiết trong lao động và sinh hoạt tinh thần của đồng bào miền núi.
H: Em có nhận xét gì về hai câu thơ trên?
-HS suy nghĩ, trả lời.
- HS chia sẻ
-GV nhận xét, kết luận.
9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0 Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 125+126: Nói với con - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgày soạn: 27 /2/2016 Ngày giảng: 9A 9B Ngữ văn - Tiết 125 - Bài 24 Văn bản: NÓI VỚI CON (Y Phương) I. Mục tiêu: * Mức độ cần đạt - Biết được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng, niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của dân tộc qua lời thơ của Y Phương. - Hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi. * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức. - Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. - Tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương. - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu một văn bản thơ chữ tình - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. - Niềm tự hào, tin yêu của tác giả đối với mảnh đất và con người quê hương. Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức, ra quyết định, giải quyết vấn đề, kiểm soát cảm xúc ... III. Chuẩn bị: 1. Gi¸o viªn 2. Häc sinh IV. Phương pháp, kÜ thuËt DH Thuyết trình, thảo luận nhóm, động não V. Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra đầu giờ (5p): H: Chép theo trí nhớ bài thơ “ Sang Thu” và cho biết nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? Hs: Chép được bài thơ và nêu nội dung của bài thơ. 3. TiÕn tr×nh tổ chức các hoạt động dạy – học *HĐ 1: Khởi động: (1p) Tình thương yêu con cái, ước mơ thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hương vốn là tình cảm cao đẹp của dân tộc VN từ xa đến nay. “Nói với con” của Y Phương là một bài thơ như thế. Bài thơ hướng vào đề tài ấy dưới hình thức người cha nói với con ,với giọng thơ tâm tình, dặn dò trìu mến ấm áp và tin cậy. Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *HĐ2: Hướng dẫn đọc- thảo luận chú thích: -Mục tiêu: HS biết cách đọc và nắm nội dung chính của bài thơ,nắm vài nét về tác giả Y Phương,và một số chú thích đáng chú ý trong bài. - Gv: nêu yêu cầu: Giọng ấm áp, yêu thương, tự hào - đọc mẫu một đoạn. - Gọi 2, 3 học sinh đọc - nhận xét - sửa sai, uốn nắn cho học sinh. Học sinh khuyết tật: đọc chép khổ thơ đầu Gv uốn nắn -Gv: gọi học sinh đọc chú thích dấu sao -Hs: đọc chú thích dấu sao, sgk ( 73 ) H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Y Phương? Đặc điểm thơ của ông ? Hs: Thơ ông trong sáng, mạnh mẽ, chân thật, giàu hình ảnh. H: Văn bản được rút từ tập thơ nào ? Xác định thể thơ ? Hs: rút từ tập thơ Việt Nam... Gv: hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích khác trong sgk. *HĐ3: Hướng dẫn t×m hiÓu bè côc - Mục tiêu: HS biết cách xác định bố cục và nắm bố cục của bài thơ. H: Bài thơ này có thể được chia làm mấy phần? - HS suy nghĩ,trả lời. -GV nhận xét, kết luận. HĐ 4: HD tìm hiểu văn bản - Mục tiêu: HS nắm được nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung chính của văn bản này. - HS đọc khổ thơ đầu của bài thơ. H: Ý thơ này gợi cho em những suy nghĩ gì về tình cảm của cha mẹ với con và không khí gia đình ? Hs: tình thương yêu che chở của cha mẹ... Gv: Cha mẹ nhớ mãi về ngày cưới, ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời, hạnh phúc gia đình thật giản dị... Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 nhóm 4p H: Tại sao lời đầu tiên của cha nói với con lại chính là về tình cảm đó ? HS hoạt động cá nhân trả lời trong 1p HS thảo luận HS báo cáo HS chia sẻ Người điều khiển nhận xét Gv kết luận Hs: nhắc nhở con về tình cảm gia đình... 8p 7p 18p I- Đọc và thảo luận chú thích: 1. Tác giả: Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, quê Trung Khánh - Cao Bằng. 2. Tác phẩm: Bài thơ rút từ tập “thơ Việt Nam 1945 - 1985” II- Bố cục: 2 phần Phần 1: Từ đầu ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời (Nói với con về tình cảm cội nguồn) - Phần 2: Còn lại (Nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quê hương) III.Tìm hiểu văn bản: 1. Tình cảm gia đình và tình cảm quê hương. a. Tình cảm gia đình: “ Chân phải bước tới cha ................................ Hai bước tới tiếng cười” - Đứa con được nuôi dưỡng và lớn lên trong tình thương yêu và che chở của cha mẹ - Không khí gia đình thật đầm ấm, quấn quýt, êm đềm. -> Người cha nhắc nhở con về tình cảm ruột thịt và về cuội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người. 4. Củng cố (3p): H: Tình cảm gia đình được thể hiện như thế nào trong bài thơ ? Gv: Khái quát lại bài khắc sâu kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn học bài (2p): Học thuộc lòng nội dung bài thơ, nắm được tình cảm của đồng bào người dân tộc thiểu số đối với gia đình Bài mới: Nãi víi con ( tiÕp theo) Đọc bài thơ, tìm hiểu nét chính về tác gi¶ tác phẩm. Ngày soạn: 27/2/2016 Ngày giảng: 9A 9B Ngữ văn - Tiết 126 - Bài 24 Văn bản: NÓI VỚI CON (Y Phương) I. Mục tiêu: * Mức độ cần đạt Nh tiÕt 125 * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức. - Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. - Tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương. - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu một văn bản thơ chữ tình - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. - Niềm tự hào, tin yêu của tác giả đối với mảnh đất và con người quê hương. Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức, ra quyết định, giải quyết vấn đề, kiểm soát cảm xúc ... III. Chuẩn bị: 1. Gi¸o viªn 2. Häc sinh IV. Phương pháp, kÜ thuËt dạy học Thuyết trình, thảo luận nhóm, động não V. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra đầu giờ (5p): H: Tại sao lời đầu tiên của cha nói với con lại chính là về tình cảm gia đình? Người cha nhắc nhở con về tình cảm ruột thịt và về cuội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người. 3. TiÕn tr×nh tổ chức các hoạt động dạy – học *HĐ 1: Khởi động: (1p) TiÕt tríc chóng ta ®· cïng t×m hiÓu vµ n¾m ®îc vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ Y Ph¬ng vµ t×nh c¶m gia ®×nh ®îc thÓ hiÖn trong bµi th¬. TiÕt nµy chóng ta cïng tim hiÓu vµ th¸y râ h¬n vÒ t×nh c¶m víi quª h¬ng ®Êt níc vµ ®øc tÝnh cao ®Ñp cña ngêi ®ång m×nh trong bµi th¬ Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung HĐ 2: HD tìm hiểu văn bản - Mục tiêu: HS nắm được nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung chính của văn bản này. H: Tình cảm quê hương được thể hiện qua những câu thơ nào ? Hs: Người đồng mình ...ken câu hát H: Có thể thay người đồng mình bằng những từ ngữ nào khác ? Hs: Người bản, quê mình, người đồng mình là cách nói riêng của dân tộc Tày. H: Các hình ảnh trên thể hiện rõ một cuộc sống nh thÕ nµo? Hs: Cuộc sống lao động cần cù Gv: Tình nghĩa xóm làng gắn bó, đoàn kết, thân thiết trong lao động và sinh hoạt tinh thần của đồng bào miền núi... H: Em có nhận xét gì về hai câu thơ trên? -HS suy nghĩ, trả lời. - HS chia sẻ -GV nhận xét, kết luận. Gv: yêu cầu học sinh đọc khổ 2 Hs: đọc khổ 2, sgk ( 72, 73 ). H: Cuộc sống của con người ở quê hương được gợi ra từ nhiều chi tiết nào ? Hs: sống trên đá không chê đá gập ghềnh H*: Em cảm nhận nh thÕ nµo về vùng đất và cuộc sống của người dân nơi đây ? Liên hệ với quê hương em? Hs: vùng đất cằn cỗi hiểm trở... H: Những câu thơ ca đo nỗi buồn .. xa nuôi chí lớn, không lo cực nhọc có ý nghĩa ntn ? Hs: Vượt lên trên gian khó không chê quê nghèo. Hs chia sẻ H: Nhận xét cách diễn đạt trong bài thơ này ? Hs: sử dụng thành ngữ... H: Người cha muốn giáo dục con điều gì về người đồng mình ? Hs: sống phải có nghĩa tình thuỷ chung... Hs chia sẻ Gv: Từ việc thấu hiểu cuộc sống vật chất và đời sống tâm hồn của người đồng mình nhà thơ muốn giáo dục con... H: Người cha giới thiệu như thế nào về người dân quê mình? Hs: Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con... H: Nhận xét về cách giới thiệu đó của người cha ? Gv: Mộc mạc, thô sơ chân chất... nhưng không hề nhỏ bé... H: Người đồng mình xây dựng quê hương như thế nào ? Hs: còn quê thì làm phong tục. H: Ý thơ này có ý nghĩa gì? Tại sao quê hương lại làm phong tục ? Hs: Tinh thần tự tôn ý thức bảo vệ cội nguồn... lao động cần cù và sự bền bỉ của mình H: Đoạn thơ cuối cho thấy lời dặn dò của cha nh thÕ nµo đối với con ? Hs: mong con tự tin bước vào đời... H: Em thấy điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền lại cho con nh thÕ nµo? HS th¶o luËn nhãm 2(3p) HS hoạt động cá nhân trong 1p §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ Nhãm kh¸c chia sÎ Ngêi ®iÒu hµnh kÕt luËn GV ®Þnh híng Hs: Muốn truyền lại cho con lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ... *HĐ3: Hướng dẫn tổng kết rút ra ghi nhớ: H: Hãy khái quát nội dung và nghệ thuật cơ bản của đoạn trích ? Gv: yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Hs: đọc ghi nhớ Gv: Xác định kiến thức cơ bản... HS khuyết tật: Đọc chép phần ghi nhớ Gv uốn nắn *HĐ4: Hướng dẫn luyện tập: -Mục tiêu: HS biết áp dụng kiến thức đã học để làm được bài tập ở phần luyện tập. Gv: yêu cầu học sinh đọc bài tập Hs: đọc và nêu yêu cầu bài tập Gv: hướng dẫn yêu cầu học sinh về nhà làm 27p 3p 3p III.Tìm hiểu văn bản: 1. Tình cảm gia đình và tình cảm quê hương. a. Tình cảm gia đình: b. Tình cảm quê hương: - " Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát”. - Cuộc sống lao động cần cù: Đan lờ bắt cá, ken vách dựng nhà cùng với hoa rừng trong câu hát then, hát lượn, trong này hội lồng tồng. - “Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng”. - Giọng điệu tha thiết, câu cảm, hình ảnh cụ thể, mộc mạc, giàu chất thơ. -> Đứa con dần khôn lớn, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong tình nghĩa xóm làng sâu nặng và trong thiên nhiên thơ mộng của quê hương. 2. Đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha - “Sống trên đá ... gập ghềnh. Sống trong thung không chê thung nghèo đói”. - Con người sống trên những vùng đất cằn cỗi hiểm trở, cuộc sống vất vả cực nhọc, đói nghèo, lam lũ. - “Cao đo nỗi buồn. Xa nuôi chí lớn. ... không lo cực nhọc”. - Thành ngữ, lặp từ ngữ giọng điệu trìu mến, lời dặn dò tâm tình. -> Sống hồn nhiên, cần cù, lạc quan vượt qua gian khó, biết tôn trọng nơi mình sinh thành. - “Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” - Người quê mình ăn mặc giản dị thô sơ, áo chàm khăn piêu nhưng không hề nhỏ bé về chí nghị lực và khát vọng xây dựng quê hương. - “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục”. - Những người dân nơi đây tự xây dựng quê hương bằng sự lao động cần cù và sự bền bỉ của mình, tạo ra quê hương với những truyền thống và phong tục tập quán tốt đẹp. - Lời dặn dò tâm tình mộc mạc biểu hiện niềm tin tưởng của người cha với con. -> Người cha muốn truyền lại cho con lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ về truyền thống cao đẹp của quê hương, niềm tự tin khi bước vào đời III- Ghi nhớ: SGK- IV- Luyện tập: 4. Củng cố (3p): H: Tình cảm quê hương được thể hiện như thế nào trong bài thơ ? H: Người cha đã thể hiện mơ ước gì trong bài thơ ? Gv: Khái quát lại bài khắc sâu kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn học bài (2p): Học thuộc lòng nội dung bài thơ và phần ghi nhớ, nắm được tình cảm của đồng bào người dân tộc thiểu số đối với gia đình và với quê hương làng bản. Bài mới: “Mây và sóng” Đọc bài thơ, tìm hiểu nét chính về tác gi¶ tác phẩm.File đính kèm:
- tiet 125,126.doc
- Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 20 - Mai Thị Luyến
24 trang | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0
- Giáo án Ngữ văn 9 tiết 67+ 68 (văn bản) Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long
13 trang | Lượt xem: 2261 | Lượt tải: 0
- Giáo án Ngữ văn 9 - Mai Thị Luyến - Tuần 9
24 trang | Lượt xem: 1829 | Lượt tải: 2
- Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Đề số 13
2 trang | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 2
- Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 24: Sự phát triển của từ vựng (Tiếp theo)
3 trang | Lượt xem: 12741 | Lượt tải: 1
- Ôn thi Ngữ văn 9 hay
60 trang | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 1
- Giáo án Ngữ văn 9 - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Năm học 2012-2013
15 trang | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0
- Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020
15 trang | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
- Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019
170 trang | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 1
- Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn - Đề số 7
3 trang | Lượt xem: 6259 | Lượt tải: 1
Copyright © 2024 GiaoAn.co - Thư viện Giáo án mầm non, Giáo án tiểu học, SKKN.
Từ khóa » Giáo án Bài Nói Với Con Facebook
-
Văn Bản "Nói Với Con" - Y Phương. - Facebook
-
Giáo án Môn Ngữ Văn 9 - Tiết 122: Nói Với Con
-
Nói Với Con Y Phương Facebook - 123doc
-
Giáo án Bài Nói Với Con | Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 Chuẩn Nhất, Mới Nhất
-
Giáo án PTNL Bài Nói Với Con | Giáo án Phát Triển Năng Lực Ngữ Văn 9
-
Giáo án Môn Ngữ Văn 9 - Nói Với Con
-
Giáo án Văn 9: Nói Với Con Theo Công Văn 5512
-
Giáo án Bài Nói Với Con - Ngữ Văn Lớp 9
-
Giáo án Bài Nói Với Con - .vn
-
Bình Giảng Đánh Giá Bài Thơ Nói Với Con Của Y Phương Văn 9
-
Giáo án Nói Với Con Lớp 9 Hay Nhất - Mobitool
-
Soạn Bài Nói Với Con (trang 72) - SGK Ngữ Văn 9 Tập 2
-
Ý Nghĩa Nhan đề Bài Thơ Nói Với Con