Giáo án Ngữ Văn Bài Khi Con Tu Hú - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Lớp 9 >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.06 KB, 5 trang )
Giáo án bài Khi con tu húTiết 80:KHI CON TU HÚ (Tố Hữu)I- Mục tiêu bài dạy.- HS thấy được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩCM trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợicảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.- Rèn kĩ năng phát hiện, cảm thụ vẻ đẹp của thiên nhiên trong thơ.(Với lớp chọn: Viết được đoạn văn cảm thụ về tâm hồn người chiến sĩ cách mạng trẻtuổi)- GD lòng say mê khám phá những cái đẹp của TN, yêu mến, kính trọng các chiến sĩCM đã chịu cảnh tù đày, hi sinh cho độc lập, tự do của đất nước.* Tích hợp: Giá trị của các phương tiện và biện pháp tu từ trong việc biểu đạt nội dung.* Trọng tâm: Lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiếnsĩ cách mạng trong cảnh giam cầm.II- Chuẩn bị:1. Thầy: Máy chiếu, ảnh Tố Hữu.2. Trò: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi đọc hiểu nội dung.Tìm hiểu vài nét về nhà thơ Tố Hữu; sưu tầm một số bài thơ khác của ông.III- Tiến trình lên lớp.1-Hoạt động kiểm tra bài cũ:? Đọc thuộc lòng bài thơ Quê hương của Tế Hanh?? Đây là bài thơ tả cảnh hay tả tình? Vì sao? Nội dung nổi bật của bài thơ là gì?- HS trả lời, nhận xét bổ sung.- GV nhận xét, cho điểm2- Hoạt động dạy bài mới.HĐ:Đọc- hiểu chú thích:Hoạt động của thầy và tròHoạt động của HSNội dung* Giới thiệu bài:I- Đọc- hiểu chú thích:Trong khi nhiều nhà Thơ mới đang thở than - Nghe và liên hệ vào bàisướt mướt với tình yêu tuyệt vọng, nỗi sầu cô đơn,chán ghét, tách biệt với cuộc sống thì Tố Hữu đãtìm thấy cho mình lý tưởng cao đẹp của cuộc đời:“ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ.Mặt trời chân lý chói qua timHồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chim”Những bước đi không mệt mỏi trên con đườngchông gai nhưng đầy hạnh phúc bồi đắp cho tâmhồn chàng thanh niên trẻ tuổi một men say nồngnàn của cuộc sống.. Người thanh niên 19 tuổi, saymê lý tưởng ấy, trong một lần bị bắt giam đã bộc lộlòng mình khi nghe tiếng chim tu hú… Chúng ta Nghe HDcùng khám phá tâm trạng của người thanh niên- Đọc1- Đọc.trong bài thơ: Khi con tu hú.- Nhận xét bạn đọc.GV hướng dẫn đọc: Đọc đúng nhịp thơ lục bát, - Trả lời cá nhân.chú ý nhấn giọng ở các từ: muốn đạp, chết uất, cứ - Nghe và tự ghi bàikêu…Toàn bài đọc với giọng da diết…? Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ?2- Chú thích:a- Tác giả:- Tố Hữu (1920- 2002), lànhà thơ xứ Huế.GV nhấn mạnh: Thơ Tố Hữu thường ngọt ngào,trữ tình, gần gũi với giai điệu của những bài dân canên dễ đi vào lòng người :Không ở đâu ta yêu quý nhất…- Trả lời cá nhânMình về mình có nhớ ta….- Nhận xét, bổ sungNỗi niềm chi rứa Huế ơi…- Tự ghi bàiAnh dắt em vào cõi Bác xưa…? Tác phẩm sáng tác trong hoàn cảnh nào?? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nhận xét về thể thơnày?GV: Thể lục bát là thể thơ quen thuộc, sở trườngcủa Tố Hữu. Nó nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu âmhưởng, có khả năng truyền tải cảm xúc trữ tình.? Bài thơ có thể chia thành mấy phần? Nêu nộidung của từng phần?Chốt: Gồm hai phần:- Giải thích nhan đề.- 6 câu đầu: niềm yêu cuộc sống qua cảnh mùahè…Nghe .- 4 câu tiếp: tâm trạng ngột ngạt bức bối, khao kháthành động.? Em hiểu thế nào là nhan đề của bài thơ?Chốt- Vế phụ của một câu trọn ý (câu 1).- Gợi mở cảm xúc cho toàn bộ bài thơ:Đối với người tù, sự liên hệ với cuộc sống bênngoài chỉ qua những âm thanh, tiếng chim ấy làtín hiệu của mùa hè rực rỡ, của sự sống tưngbừng ở bên ngoài, của trời cao tự do, lồng lộng. - Viết cá nhânVì vậy, tiếng chim đã tác động mạnh mẽ đến tâm - Đọchồn người tù. Nghe tiếng chim tu hú, tâm trạngnhà thơ đã có những phút xao động đặc biệt.Quan sát trên máy.? Với lớp chọn: Hãy viết một câu văn có 4 chữđầu là Khi con tu hú để tóm tắt nội dung của bàithơ?VD: Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến,người tù cách mạng (nhân vật trừ tình) càng cảmthấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càngthèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng ởbên ngoài.Hoạt động : Đọc- hiểu văn bảnHS đọc sáu câuĐơn vị kiến thức, kĩ năng 1: Bức tranh thiênđầu.nhiên mùa hè:- chiếu 6 câu đầu- Trả lời cá nhân? Mùa hè đến với những dấu hiệu nào? Hãy tả lại - Nhận xét, bổ sungcảnh này bằng vài câu?- Tự ghi bài.( Sự sống dường như đang vận động bên trongmọi cảnh vật)? Bức tranh mùa hè được gợi thức bởi âm thanh - Nhận xétnào?? Một sự sống ntn được gợi lên từ những âm-Nghethanh ấy? (cuộc sống rộn rã, tưng bừng)- Sự nghiệp sáng tác của ôngkhá đồ sộ và được xem là lácờ đầu của thơ ca CM ViệtNam hơn nửa TK XX.b- Tác phẩm:Sáng tác năm 1939, khiông bị giam ở nhà lao ThừaPhủ.c. Bố cục1- Bức tranh thiên nhiênmùa hè:- Âm thanh : + Tiếng chim tuhú.+ Tiếng ve sầu.- Không gian: + Sânnắng đào(vàng).+Trời xanh rộng cao- Cảnh vật: + Lúachiêm đươngchín.GV: So sánh với âm thanh tiếng tu hú trong thơBằngViệt- Trả lời cá nhân? Tác giả chú ý miêu tả những chi tiết sự vật- Nhận xét, bổ sung.nào? Nhận xét gì về phạm vi miêu tả của tác giả?(p.vi rộng, p. vi hẹp)? Nhận xét cách dùng từ của tác giả ? Tác dụng?( Sự sống dường như đang vận động bên trong mọicảnh vật)? Em nhận xét gì về bức tranh TN được vẽ ra- Trả lời cá nhântrong 6 dòng thơ?- Nhận xét, tự rút ra kl.? Bức tranh TN tươi đẹp ấy là kết quả của quan sát- trả lời cá nhânthực tế hay tưởng tượng? Vì sao?- Nhận xét, bổ sung? Qua đó, em hiểu tình cảm của tác giả ntn đốivới thiên nhiên, với cuộc đời?Nghe liên hệ vào bàiGV bình: Chính niềm khao khát tự do mãnh liệt,chính sức sống tuổi trẻ và hồn thơ lãng mạn- tâmhồn tinh tế nhạy cảm và một trí tưởng tượng vôcùng phong phú, giúp nhà thơ vẽ được bức tranhmùa hè đẹp đến vậy từ tiếng chim tu hú khơinguồn đó. Tác giả đang say mê lí tưởng, say mêyêu đời, hoạt động CM với niềm vui phơi phới củangười cộng sản tuổi 18 thì bị bắt giam. Vì vậy, tácgiả luôn mở hồn mình, cùng với mọi giác quan đểlắng nghe âm thanh của cuộc sống:Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu.(Tâm tư trong tù- Tố Hữu)Đơn vị kiến thức, kĩ năng 2:Tâm trạng người tù- chiếu 4 câu cuối- Hs đọc 4 câu cuối.? Những từ ngữ nào diễn tả trực tiếp tâm trạng- Tìmcủa người tù?- Những từ cảm thán có tác dụng như thế nào?- Nhịp thơ có điểm gì khác thường, sự khác thườngấy biểu hiện điêù gì?- Trả lời cá nhân? Đoạn thơ diễn tả tâm trạng gì của người tù?- Nhận xét, bổ sung( Cho thấy p/c thơ TH không màu mè, kiểu cách - Tự ghi bàimà như lời ăn, tiếng nói hàng ngày của người dânViệt)GV giảng bình: - Cảnh mùa hè đầy sức sống đãtác động mạnh mẽ vào tâm hồn thi sĩ. Cây cối đangphát triển theo quy luật của nó, sự vật đang tự do - Nghe và liên hệ vào bàibay lượn trên bầu trời, thế mà riêng tác giả bị giamhãm, tù đầy. BTTN mùa hè bên ngoài đối lập vớicảnh tù ngục ngột ngạt trong nhà lao. Vì vậy, càngsay mê tưởng tượng cuộc sống bên ngoài, càngkhao khát cuộc sống tự do, người chiến sĩ càngcăm uất khi cứ bị giam hãm trong tù. Niềm khaokhát cùng với sự phẫn uất ấy đã trở thành sự thôi+ Trái câyngọt dần.+ Bắprây vàng hạt.-> Tính từ, động từ + điệp.=> Bức tranh thiên nhiênmùa hè tràn trề nhựa sống,đầy hương vị, rực rỡ sắcmàu, rộn rã âm thanh. Đólà 1 mùa hè tươi đẹp, mùahè tự do, chỉ là cảnh hiện lêntrong tưởng tượng nhưng rấtsống động tự nhiên, chứngtỏ tác giả là người yêu thiênnhiên, có niềm gắn bó thiếtha với với cuộc đời, iềmkhao khát tự do mãnh liệt.2- Tâm trạng của người tù.Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tanphòng, hèôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoàitrời cứ kêu!-> ĐT mạnh, từ cảm thán,câu cảm thán, nhịp bấtthường (6/2, 3/3).=> Tâm trạng của chủ thể trữtình được bộc lộ trực tiếp. Đólà mộttâm trạng u uất, ngộtngạt, bức bối, đầy đau khổ,khao khát cuộc sống tự docháy bỏng.thúc ở bên trong khiến anh chỉ muốn đạp tanphòng giam, đập toang cánh cửa nhà tù. Đã thếtiếng chim tu hú cứ kêu, cứ dội mãi vào nhà tù nhưthôi thúc, giục giã làm cho cảm giác bức bối càngtăng thêm...- Đó là tâm trạng chung của nhà CM: PBC-> PCT> Bác Hồ:- Xót mình giam hãm trong tù ngụcChưa được xông pha giữa trận tiền.- Trên đời ngàn vạn điều cay đắngCay đắng chi bằng mất tự do.- Trong nỗi uất hận của Tố Hữu có chứa tinh thầnphản kháng và niềm khao khát ra ngoài hoạt độngCM- ý thức ấy luôn thường trực-> Tháng 3. 1942tác giả vượt ngục để trở lại hoạt động CM.Hoạt động Tổng kết:? Tâm trạng người tù khi nghe âm thanh tiếngchim tu hú ở đâu và cuối bài thơ có khác nhau- trả lời cá nhânkhông? Hãy chỉ rõ?- Nhận xét, bổ sung.? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú.kêu. Nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếngtu hú ở đầu và cuối bài thơ rất khác nhau. Vì sao?Chốt Tiếng chim tu hú kêu: cả hai câu đều giống- Quan sát và tự ghi bàinhư tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sựsống đầy quyến rũ đối với nhân vật trữ tình- ngườitù CM trẻ tuổi. Nhưng:- Câu 1: Gợi ra cảnh tượng trời đất bao la, tưngbừng sự sống lúc vào hè.- Câu cuối: Tiếng chim cứ kêu, cứ gọi bầy, giụcgiã, gọi mời cuộc sống tự do khi nhân vật trữ tìnhđang chua xót vì mất tự do-> càng làm cho ngườitù đau khổ thấm thía hơn.GV nhấn: Đây là cách kết cấu đầu cuối tươngNgheứng-> Tạo hiệu quả NT cao, gây ám ảnh, day dứttrong lòng người đọc.- Trả lời cá nhân? Nêu những nét đặc sắc NT của bài thơ?- Nhận xét, bổ sung? Tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ là- Tự ghi bàitâm trạng ntn?- Chốt trên máy* Đ1: Tâm trạng hòa hợp vớisự sống mùa hè, niềm say mêcuộc sống.* Đ2: Cảm xúc, tâm trạng uuất, nôn nóng, khắc khoải…III. Tổng kết:1/ Nghệ thuật:- Thể thơ lục bát mềm mại,uyển chuyển, linh hoạt.- Bài thơ liền mạch, giọngđiệu tự nhiên, cảm xúc nhấtquán, khi tươi sáng khoángđạt, khi dằn vặt u uất, rát phùhợp với cảm xúc thơ.2/ Nội dung:Bài thơ thể hiện sâu sắclòng yêu cuộc sống và niềmkhao khát tự do cháy bỏng- Hs đọc ghi nhớ. (SGKcủa người chiến sĩ CM trong/20)cảnh tù đầy.Viết đoạn văn trình bày cảmnhận về 6 câu thơ đầu.3. Hoạt động Luyện tập, củng cố:IV/ Luyện tập:- Cho HS nghe đọc diễn cảm- Nghe-Lớp nền: Yêu cầu HS viết đoạn văn tả cảnh mùa hè ở làng quê mình.- Lớp chọn: Viết đoạn văn cảm nhận về tâm hồn của người tù cáchHS viết đoạn vănmạng- GV nhận xét.GV khái quát nội dung bài.- đọc.Nhận xét
Tài liệu liên quan
- Giáo án Ngữ văn9-Tuần 1, 2
- 39
- 403
- 1
- Giáo án Ngữ văn9từ tiết 91->100(08-09)
- 26
- 398
- 0
- Giáo án Ngữ văn10
- 24
- 214
- 0
- Giáo án ngữ văn9
- 41
- 366
- 0
- Giáo án Tự chọn Ngữ van8
- 7
- 373
- 0
- giao an ngư van8
- 344
- 287
- 0
- GIÁO ÁN NGỮ VĂ LỚP 7 (CN)
- 240
- 410
- 0
- Giáo án Ngữ văn9-Tuần 13
- 10
- 473
- 0
- Giáo án Ngữ văn7-Tuần 14
- 8
- 329
- 0
- Giáo án ôn tập Ngữ văn9 2010 -2011
- 58
- 393
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(27.67 KB - 5 trang) - Giáo án ngữ văn bài khi con tu hú Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giáo án Bài Khi Con Tu Hú Lớp 8
-
Giáo án Văn 8 Bài Khi Con Tu Hú - Giáo án Ngữ Văn Lớp 8
-
Giáo án Ngữ Văn 8 - Văn Bản: Khi Con Tu Hú
-
Giáo án Ngữ Văn 8: Bài Khi Con Tu Hú - Tech12h
-
Giáo án Ngữ Văn 8 Tiết 77: Khi Con Tu Hú (Tố Hữu)
-
Giáo án Ngữ Văn 8 Tiết 78: Khi Con Tu Hú - Tố Hữu - Tài Liệu - Ebook
-
Giáo án Văn 8: Khi Con Tu Hú Theo Công Văn 5512
-
Giáo án Ngữ Văn 8 - Tiết 78: Khi Con Tu Hú - Tố Hữu
-
Giáo án ôn Tập Ngữ Văn 8 Bài: Văn Bản "Khi Con Tu Hú"
-
Giáo án Bài KHI CON TU HÚ Ngữ Văn Lớp 8 Theo 5 Bước
-
Giáo án Bài Khi Con Tu Hú CV 5512 Thi Giáo Viên Giỏi
-
Bài 19. Khi Con Tu Hú - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo án Ngữ Văn 8 - Tiết 78: Khi Con Tu Hú