Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Xưng Hô Trong Hội Thoại

  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Thư Viện Giáo Án Điện Tử

Trang ChủNgữ VănNgữ Văn 9Bài 3Xưng hô trong hội thoại Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Xưng hô trong hội thoại

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô tiếng Việt.

- Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt.

- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.

2. Kỹ năng:

- Phân tích để thấy rõ quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể.

- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.

C. ChuÈn bÞ

* Gi¸o viªn :So¹n bµi vµ nghiên cứu c¸c tµi liÖu cã liªn quan ®Õn bµi d¹y.

* Häc sinh : So¹n bµi theo c©u hái sgk.

 

doc 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 9574Lượt tải 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Xưng hô trong hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTiÕt 18 Tiếng Việt XƯng h« trong héi tho¹i. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô tiếng Việt. - Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt. - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. 2. Kỹ năng: - Phân tích để thấy rõ quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. C. ChuÈn bÞ * Gi¸o viªn :So¹n bµi vµ nghiên cứu c¸c tµi liÖu cã liªn quan ®Õn bµi d¹y. * Häc sinh : So¹n bµi theo c©u hái sgk. D. TiÕn tr×nh d¹y - häc. 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò: - Kể tên các phương châm hội thoại đã học - Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ nh÷ng nguyªn nh©n nào ? 3. Bµi míi Ho¹t ®éng 1. Giíi thiÖu bµi míi - GV kể lại câu chuyện “Tham ăn”(SGK ngữ văn 7-tập 2)để dẫn dắt vào bài - GV thuyÕt tr×nh: Trong giao tiếp xưng hô là một vấn đề quan trọng thể hiện thái độ,tình cảm,cách ứng xử có văn hóa của người nói với người nghevậy phải sử dụng từ ngữ xưng hô như thế nào cho phù hợp thì cô và các em ,chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay “Xưng hô trong hội thoại” Ho¹t ®éng cña GV – HS Néi dung kiÕn thøc cÇn ®¹t Ho¹t ®éng 2: Hưíng dÉn t×m hiÓu tõ ng÷ xưng h« vµ viÖc sö dông tõ ng÷ xưng h«. -H : em hiểu “xưng hô” là gì? “ Xưng hô trong hội thoại là gi “? -( Xưng: Tự chỉ mình ; Hô: Gọi người nghe, người đối thoại) -H : Em h·y nªu mét sè tõ ng÷ dïng ®Ó xưng h« trong tiÕng ViÖt vµ cho biÕt c¸ch dïng nh÷ng tõ ng÷ ®ã ? (Học sinh trả lời) - H: Em hãy nêu cách dùng các từ ngữ mang những sắc thái khác nhau như: Trang trọng,suỗng sã,thân mật... mà em thường gặp. -H: Em hãy nêu một vài ví dụ về cách dùng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp: với thầy cô, người lớn tuổi, người thân, bạn bè trong lớp trong trường.. thể hiện sự thân mật, kính trọng của mình. (HS nêu ví dụ:-Khi gặp thầy cô chào hỏi như thế nào? Khi gặp người lớn tuổi hơn mình thì chào hỏi xưng hô ra sao? -với bạn bè trong lớp em xưng hô như thế nào để thể hiện thái độ thân mật) -*Làm BT1(SGK-T39) -Gọi HS đọc bài tập -lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ ntn?vì sao có sự nhầm lẫn đó? TL: Nhầm:Chúng ta >Chúng em, chúng tôi.Vì chúng tôi ,chúng em không bao gồm người nghe... - H: Qua tìm hiểu BT1 và các ví dụ trên em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong tiếng việt? - HS đọc đoạn trích a - H: Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn trích - H : nhận xét về cách dùng từ ngữ xưng hô - HS đọc đoạn trích b. - H : Xác định từ ngữ xưng hô - H: từ ngữ xưng hô ở đoạn b có gì thay đổi ? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của dế choắt và dế Mèn trong 2 đoạn trích trên (TL: C¸ch xưng h« trong hai ®o¹n trÝch thay đổi v× t×nh huèng giao tiÕp thay ®æi: +ở đoạn a: C¸ch xưng h« cña kÎ yÕu c¶m thÊy m×nh thÊp hÌn, cÇn nhê v¶ ngưêi kh¸c ( Cho¾t ) víi kÎ m¹nh kiªu c¨ng vµ h¸ch dÞch ( MÌn ) + ë ®o¹n b: Cho¾t hết mặc cảm hèn kém, thÊy kh«ng cÇn nhê v¶, nư¬ng tùa MÌn n÷a mµ tr¨ng trèi víi tư c¸ch lµ mét ngưêi b¹n.Mèn không còn ngạo mạn hách dịch vì đã nhận ra lỗi lầm của mình) -H: Qua tìm hiểu 2 đoạn trích trên, em hãy cho biết muốn sử dụng từ ngữ xưng hô cho thích hợp thì cần căn cứ vào điều gì? * HS sắm vai nội dung BT 4(SGK-T40) -H :Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong truyện (TL: Vị tướng là người tôn sư trọng đạo nên vẫn xưng hô với thầy của mình là thày và xưng mình là con . Còn thầy giáo tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò cũ của mình nên gọi là ngài.) -H : Em có nhận xét gì về cách ứng xử của thầy giáo và vị tướng ? *Gv: chiếu lên máy chiếu tình huốngàYêu cầu học sinh thảo luận tại chỗ và trình bày. Tình huống : Chú ruột của em đồng thời cũng là thầy giáo của em.Vậy khi ở trên lớp, em muốn hỏi chú về cách làm một bài toán khó em sẽ nói như thế nào? Còn khi ở nhà em sẽ hỏi như thế nào? - Giáo viên tổng hợp lại các ý kiến của học sinh và kết luận : Như vậy cùng giao tiếp với một người nhưng ở những tình huống giao tiếp khác nhau ta sẽ sử dụng những từ ngữ xưng hô khác nhau. - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ để minh họa. (Học sinh lấy ví dụ) -H: Qua tìm hiểu các tình huống và các ví dụ em ghi nhớ được điều gì về xưng hô trong hội thoại? (Học sinh trả lời) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ(SGK-T39) *GV chuyển ý: Ông cha ta xưa có câu: Vàng thì thử lửa thử than Chim kêu thử tiếng,người ngoan thử lời Cách nói năng,chào hỏi,xưng hô là những hành vi ứng xử cần thiết trong giao tiếp.Người Hà nội được đánh giá là nói năng nhẹ nhàng thanh lịch.Cách xưng hô của người hà nội cũng thể hiện 1 thế ứng xử đẹp vốn có từ trong bản chất 1 nếp sống cư xử nhã nhặn,lịch sự ,tôn trọng người khác.Vì vậy trong giao tiếp chúng ta nên lựa chọn từ ngữ xưng hô sao cho phù hợp .Sau đây cô có một số tình huống giao tiếp ,em hãy sử dụng từ ngữ xưng sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp để thể hiện cách ứng xử đẹp có văn hóa . Tình huống -Tình huống1:Trường em có một đoàn khách đến thăm.Em đã được gặp một vị khách trong đoàn.Vị khách đó muốn tìm hiểu về trường của em,em sẽ xưng hô và tỏ thái độ gì để thể hiện mình là một học sinh Hà Nội văn minh ,thanh lịch? -Tình huống 2:Trên đường đi học về,em gặp 1 thầy giáo cũ đã dạy em hồi bậc tiểu học thì em sẽ ứng xử như thế nào? -Tình huống 3: Lớp em có một bạn vừa mắc lỗi với em thì em sẽ xử sự như thế nào? -Tình huống 4: Em được bố mẹ cho đi chơi công viên.Công viên rất vui và sạch đẹp.Đang đi,em nhìn thấy 1 bạn trạc tuổi em ăn bánh xong liền vứt rác ra đường mặc dù cạnh đó 5m có thùng đựng rác và ngay trước mặt chỗ bạn đó đứng có biển đề : “Cấm vứt rác ở đây”. Vậy trong tình huống này em sẽ làm gì? (Học sinh trả lời) *GV cho học sinh liên hệ thực tế với các đối tượng giao tiếp: +Là người thân trong gia đình. +Với những người họ hàng. +Với thầy cô giáo +Với bạn bè +Với khách đến nhà. -H : Với những đối tượng giao tiếp trên thì em biểu hiện hành vi giao tiếp như thế nào ? *GV giảng: Liên hệ thực tế - Với thầy cô giáo:Luôn tỏ thái độ kính trọng,lễ phép.Lời nói khiêm tốn,biết lắng nghe lời thầy cô giáo dù trước mặt hay bất kỳ nơi nào cũng luôn thể hiện “Tôn sư trọng đạo” - Với bạn bè : Phải tôn trọng,chân thành ,cởi mở nhưng không suồng sã,lỗ mãng .Từ chào hỏi,xưng hô đến ánh mắt nhìn sao cho đúng mực.Ngôn từ xưng hô phải thanh lịch, văn minh không được nói tục,chửi bậy,dùng tiếng lóng,tiếng địa phương,pha trộn tiếng nước ngoài nhưng bị biến tấu lệch lạc gây phản cảm với người nghe. - Với những người sống trong một nhà: Không nên quan niệm rằng đã là người một nhà thì giao tiếp thế nào cũng được.Từ xưng hô,chào hỏi đến trò chuyện trong sinh hoạt,bảo ban học hành,làm ăn cần phải có phép tắc ,có văn hóa không thể xuề xòa, tùy tiện được. - Với những người họ hàng: Tùy ở quan hệ cụ thể mà có cách giao tiếp thích hợp. Người xưa có câu “Bé xác nhưng con ông bác,to xác nhưng con ông chú” nhằm nhắc nhở về cách giao tiếp có trên có dưới giữa những người trong họ.ở đây nề nếp gia phong vẫn được coi trọng,đặc biệt trong cách xưng hô,chào hỏi trong các dịp lễ tết hiếu hỉ. - Với khách đến nhà: Cần phải tỏ rõ thái độ hiếu khách,thể hiện ở cách chào mời trò chuyện,ánh mắt ,cử chỉ thân thiện của chủ nhà. Ho¹t ®éng3: Hưíng dÉn luyÖn tËp. - Gäi HS ®äc bµi tËp 2 – SGK 40. - Trong VB khoa häc, nhiÒu khi t¸c gi¶ chØ lµ mét ngưêi mµ vÉn xưng h« lµ chóng t«i chø kh«ng xưng lµ t«i, h·y gi¶i thÝch v× sao? -HS ®äc bµi tËp 3 – SGK 40. - Th¸nh Giãng xưng h« víi mÑ vµ víi sø gi¶ NTN ? - C¸ch xưng h« kh¸c nhau như vËy thÓ hiÖn nh÷ng mèi quan hÖ ra sao ? -Đọc BT6-SGK-T42 -Các đoạn trích trên được ai dùng và dùng với ai?phân tích vị thế xã hội,thái đọ ,tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ -Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của Chị Dậu và giải thích lí do của sự thay đổi đó? I. Tõ ng÷ xưng h« vµ viÖc sö dông tõ ng÷ xưng h«. 1. Từ ngữ xưng h« - Ng«i thø nhÊt : t«i, tao,chóng t«i, chóng tao... - Ng«i thø hai : mµy, mi, chóng mµy... - Ng«i thø ba : nã, h¾n, chóng nã, hä... - Suång s· : mµy, tao,.. -Thân mật : Anh,chị ,em ; mình-tớ ; cậu – bạn. - Trang träng : quÝ «ng, quÝ bµ, quÝ c«, quÝ vÞ...... => TiÕng viÖt cã mét hÖ thèng tõ ng÷ xưng h« phong phó, tinh tÕ, giµu s¾c th¸i biÓu c¶m. 2. T×m hiÓu các đoạn trích (sgk/38) * §o¹n trÝch (a): -Dế Choắt: Xưng “em ”– gọi “anh” - Dế Mèn: Xưng “Ta”-gọi “chú mày” àXưng hô không bình đẳng * §o¹n trÝch(b): - Xưng hô: t«i - anh àXưng hô bình đẳng => Ngưêi nãi cÇn c¨n cø vµo ®èi tưîng vµ ®Æc ®iÓm kh¸c cña t×nh huèng giao tiÕp ®Ó xưng h« cho thÝch hîp. *BT 4(SGK-T40) -Vị tướng: Thưa thầy – con -Thầy giáo: Thưa ngài àCả 2 đều đối nhân xử thế thấu tình đạt lí 3: Ghi nhớ (SGK/39) II. LuyÖn tËp : Bµi tËp 2 - Trong v¨n b¶n khoa häc dïng “chóng t«i” mµ kh«ng dïng “t«i” à t¨ng tÝnh kh¸ch quan vµ thÓ hiÖn sù khiªm tèn cña t¸c gi¶. Bµi tËp 3 NhËn xÐt c¸ch xưng h«: - Nãi víi mÑ : MÑ – conà C¸ch xưng h« th«ng thưêng. - Nãi víi sø gi¶ : ¤ng – ta à Th¸nh Giãng lµ ®øa trÎ kh¸c thưêng. Bµi 6 - Cai lÖ lµ kÎ cã quyÒn nªn xưng h« trÞch thưîng, hèng h¸ch. - ChÞ DËu lµ ngưêi thÊp cæ bÐ häng nªn ph¶i xưng h« mét c¸ch nhón nhưêng. Sù thay ®æi c¸ch xưng h« cña chÞ DËu ph¶n ¸nh nh÷ng sù thay ®æi trong hµnh vi øng xö cña nh©n vËt. Nã thÓ hiÖn sù ph¶n kh¸ng quyÕt liÖt cña mét con ngưêi bÞ dån ®Õn bưíc ®ưêng cïng 4. Cñng cè –H: Là người con của Hà Nội nghìn năm văn hiến em phải làm gì để xứng đáng với niềm tự hào đó ? (Học sinh trả lời) - GV bình: Tiếng Việt của chúng ta có một hệ thống từ ngữ xưng hô khá phong phú. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Vì vậy các em phải lựa chọn từ ngữ xưng hô sao cho phù hợp cho dù giao tiếp với đối tượng nào trong hoàn cảnh nào cũng nên xưng khiêm ,hô tôn và thể hiện rõ mình là người văn minh thanh lịch. 5. Hưíng dÉn häc ë nhµ - Häc bµi. Lµm bµi tËp 5 trong s¸ch giáo khoa vào vở bài tập - Đọc trước bµi : C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp -----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_3_Xung_ho_trong_hoi_thoai.doc
Tài liệu liên quan
  • Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 10

    Lượt xem 1583 Lượt tải 1

  • Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Bài thơ về tiểu đội xe không kí

    Lượt xem 54037 Lượt tải 3

  • Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 137: Hướng dẫn đọc thêm: Bến quê (tiếp theo)

    Lượt xem 1628 Lượt tải 0

  • Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi vòng tỉnh môn Ngữ văn lớp 9

    Lượt xem 1370 Lượt tải 0

  • Giáo án Ngữ văn khối 9

    Lượt xem 1440 Lượt tải 1

  • Kiểm tra Ngữ văn 9 phần tiếng Việt – Học kì II

    Lượt xem 1447 Lượt tải 0

  • Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 20

    Lượt xem 1829 Lượt tải 0

  • Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Khái quát văn học an giang qua các giai đoạn hình thành và phát triển

    Lượt xem 5389 Lượt tải 2

  • Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 9

    Lượt xem 1559 Lượt tải 1

  • Giáo án môn Ngữ văn 9 - Ôn tập phần Tiếng Việt

    Lượt xem 2416 Lượt tải 1

Copyright © 2025 ThuVienGiaoAn.com - Tổng hợp thủ thuật word, excel hay, Top sáng kiến kinh nghiệm, Thư viện đề thi và kiểm tra

Facebook Twitter

Từ khóa » Khái Niệm Xưng Hô Trong Hội Thoại