Giáo án PTNL Bài Đoàn Thuyền đánh Cá (tiết 2) - Tech12h

Giáo án ngữ văn 9

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 kết nối tri thứcGiáo án dạy thêm Ngữ văn 9 mới năm 2024 kết nối tri thứcBài giảng điện tử Ngữ văn 9 kết nối tri thứcGiáo án Ngữ văn 9 mới năm 2024 kết nối tri thức

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Ngữ văn 9 mới năm 2024 chân trời sáng tạoGiáo án dạy thêm Ngữ văn 9 mới năm 2024 chân trời sáng tạoBài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạoGiáo án Ngữ văn 9 mới năm 2024 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU

Giáo án Ngữ văn 9 mới năm 2024 cánh diềuBài giảng điện tử Ngữ văn 9 cánh diềuGiáo án dạy thêm Ngữ văn 9 mới năm 2024 cánh diềuBài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 cánh diều

Giáo án chi tiết từng bài học văn 9 theo CV 3280

GIÁO ÁN VĂN 9 TẬP 1

Giáo án PTNL bài Phong cách Hồ Chí MinhGiáo án PTNL bài Phong cách Hồ Chí Minh (tiếp)Giáo án PTNL bài Các phương châm hội thoạiGiáo án PTNL bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minhGiáo án PTNL bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minhGiáo án PTNL bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bìnhGiáo án PTNL bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (tiếp)Giáo án PTNL bài Các phương châm hội thoại (tiếp)Giáo án PTNL bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minhGiáo án PTNL bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Giáo án PTNL bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ emGiáo án PTNL bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em (tiếp)Giáo án PTNL bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo)Giáo án PTNL bài Chuyện người con gái Nam XươngGiáo án PTNL bài Chuyện người con gái Nam Xương (tiếp)Giáo án PTNL bài Sự phát triển của từ vựngGiáo án PTNL bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếpGiáo án PTNL bài Chuyện cũ trong phủ chúa TrịnhGiáo án PTNL bài Hoàng Lê nhất thống chíGiáo án PTNL bài Hoàng Lê nhất thống chí (tiết 2) Giáo án PTNL bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp)Giáo án PTNL bài Trả bài tập làm văn số 1Giáo án PTNL bài Truyện Kiều của Nguyễn DuGiáo án PTNL bài Chị em Thuý KiềuGiáo án PTNL bài Cảnh ngày xuânGiáo án PTNL bài Thuật ngữGiáo án PTNL bài Kiều ở lầu Ngưng BíchGiáo án PTNL bài Kiều ở lầu Ngưng Bích (tiết 2)Giáo án PTNL bài Miêu tả trong văn bản tự sựGiáo án PTNL bài Miêu tả nội tâm trong văn tự sự Giáo án PTNL bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt NgaGiáo án PTNL bài Tổng kết từ vựng (tiếp)Giáo án PTNL bài Đồng chíGiáo án PTNL bài Đồng chí (Tiết 2)Giáo án PTNL bài Bài thơ về tiểu đội xe không kínhGiáo án PTNL bài Ôn tập truyện trung đạiGiáo án PTNL bài Tổng kết từ vựng (tiết 2)Giáo án PTNL bài Đoàn thuyền đánh cáGiáo án PTNL bài Đoàn thuyền đánh cá (tiết 2)Giáo án PTNL bài Nghị luận trong văn bản tự sự Giáo án PTNL bài Ánh trăngGiáo án PTNL bài Ánh trăng (tiếp)Giáo án PTNL bài Tổng kết từ vựng (từ tượng thanh, một số biện pháp tu từ từ vựng)Giáo án PTNL bài Tập làm thơ 8 chữGiáo án PTNL bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹGiáo án PTNL bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luậnGiáo án PTNL bài LàngGiáo án PTNL bài Làng (tiết 2)Giáo án PTNL bài Chương trình địa phương phần Tiếng việtGiáo án PTNL bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sựGiáo án PTNL bài Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luậ và miêu tả nội tâm Giáo án PTNL bài Lặng lẽ Sa PaGiáo án PTNL bài Lặng lẽ Sa Pa (tiết 2)Giáo án PTNL bài Ôn tập tiếng việtGiáo án PTNL bài Người kể chuyện trong văn bản tự sựGiáo án PTNL bài Chiếc lược ngàGiáo án PTNL bài Chiếc lược ngà (tiết 2)Giáo án PTNL bài Chiếc lược ngà (tiết 3)Giáo án PTNL bài Ôn thơ và truyện hiện đạiGiáo án PTNL bài Ôn tập Tập làm văn Giáo án PTNL bài Ôn tập Tập làm văn (tiết 2)Giáo án PTNL bài Ôn tập Tập làm văn (tiết 3)Giáo án PTNL bài Cố hươngGiáo án PTNL bài Cố hương (tiết 2)Giáo án PTNL bài Trả bài tập làm văn số 3Giáo án PTNL bài Ôn tập Tập làm văn (tiết 4)Giáo án PTNL bài Những đứa trẻgiáo án PTNL Tập làm thơ tám chữGiáo án PTNL bài Trả bài kiểm tra học kì 1

GIÁO ÁN VĂN 9 TẬP 2

Giáo án PTNL bài Bàn về đọc sáchGiáo án PTNL bài Bàn về đọc sách (tiết 2)Giáo án PTNL bài Khởi ngữGiáo án PTNL bài Phép phân tích và tổng hợpGiáo án PTNL bài Luyện tập phép phân tích và tổng hợpGiáo án PTNL bài Tiếng nói của văn nghệGiáo án PTNL bài Tiếng nói của văn nghệ (tiết 2)Giáo án PTNL bài Các thành phần biệt lậpGiáo án PTNL bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sốngGiáo án PTNL bài Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Giáo án PTNL bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mớiGiáo án PTNL bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (tiết 2)Giáo án PTNL bài Các thành phần biệt lập (tiếp)Giáo án PTNL bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo líGiáo án PTNL bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - tenGiáo án PTNL bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten (tiết 2)Giáo án PTNL bài Liên kết câu và liên kết đoạn vănGiáo án PTNL bài Con còGiáo án PTNL bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) Giáo án PTNL bài Trả bài tập làm văn số 5Giáo án PTNL bài Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí (tiếp)Giáo án PTNL bài Mùa xuân nho nhỏGiáo án PTNL bài Mùa xuân nho nhỏ (tiết 2)Giáo án PTNL bài Viếng lăng Bác (tiết 1)Giáo án PTNL bài Viếng lăng Bác (tiết 2)Giáo án PTNL bài Sang thuGiáo án PTNL bài Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Giáo án PTNL bài Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Giáo án PTNL bài Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (tiếp) Giáo án PTNL bài Luyện tập làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Giáo án PTNL bài Nói với conGiáo án PTNL bài Nghĩa tường minh và hàm ýGiáo án PTNL bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơGiáo án PTNL bài Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơGiáo án PTNL bài Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (tiếp)Giáo án PTNL bài Mây và sóngGiáo án PTNL bài Ôn tập về thơGiáo án PTNL bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)Giáo án PTNL bài Trả bài tập làm văn số 6Giáo án PTNL bài Tổng kết phần văn bản nhật dụngGiáo án PTNL bài Tổng kết phần văn bản nhật dụng (tiếp) Giáo án PTNL bài Chương trình địa phương (phần Tiếng việt)Giáo án PTNL bài Bến quêGiáo án PTNL bài Ôn tập tiếng việt lớp 9Giáo án PTNL bài Ôn tập tiếng việt lớp 9 (tiếp)Giáo án PTNL bài Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơGiáo án PTNL bài Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (tiếp)Giáo án PTNL bài Những ngôi sao xa xôi (tiết 1)Giáo án PTNL bài Những ngôi sao xa xôi (tiết 2)Giáo án PTNL bài Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) Giáo án PTNL bài Biên bảnGiáo án PTNL bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoangGiáo án PTNL bài Tổng kết về ngữ phápGiáo án PTNL bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp)Giáo án PTNL bài Luyện tập viết biên bảnGiáo án PTNL bài Hợp đồngGiáo án PTNL bài Bố của Xi-mông (tiết 1)Giáo án PTNL bài Bố của Xi-mông (tiết 2)Giáo án PTNL bài Ôn tập về truyệnGiáo án PTNL bài Tổng kết về ngữ pháp Giáo án PTNL bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp)Giáo án PTNL bài Con chó BấcGiáo án PTNL bài Luyện tập Viết hợp đồngGiáo án PTNL bài Luyện tập Viết hợp đồngGiáo án PTNL bài Bắc Sơn (tiết 2)Giáo án PTNL bài Tổng kết văn học nước ngoàiGiáo án PTNL bài Tổng kết văn học nước ngoài (tiếp)Giáo án PTNL bài Tổng kết văn họcGiáo án PTNL bài Tổng kết văn học (tiếp)

GIÁO ÁN VĂN 9 VNEN

Giáo án vnen bài Phong cách Hồ Chí MinhGiáo án vnen bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bìnhGiáo án vnen bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ emGiáo án vnen bài Chuyện người con gái Nam XươngGiáo án vnen bài Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốnGiáo án vnen bài Truyện Kiều – Chị em Thúy KiềuGiáo án vnen bài Cảnh ngày xuân – Kiều ở lầu Ngưng BíchGiáo án vnen bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Giáo án vnen bài Đồng chíGiáo án vnen bài Bài thơ về tiểu đội xe không kínhGiáo án vnen bài Đoàn thuyền đánh cáGiáo án vnen bài Ánh trăngGiáo án vnen bài LàngGiáo án vnen bài Lặng lẽ Sa PaGiáo án vnen bài Chiếc lược ngàGiáo án vnen bài Cố hươngGiáo án vnen bài Những đứa trẻ Giáo án vnen bài Bàn về đọc sáchGiáo án vnen bài Tiếng nói của văn nghệGiáo án vnen bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mớiGiáo án vnen bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-TenGiáo án vnen bài Con còGiáo án vnen bài Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng BácGiáo án vnen bài Sang thu – Nói với conGiáo án vnen bài Mây và sóngGiáo án vnen bài Chương trình địa phương tổng kết phần văn bản nhật dụngGiáo án vnen bài Bến quê Giáo án vnen bài Những ngôi sao xa xôiGiáo án vnen bài Rô – Bin – Xơn ngoài đảo hoangGiáo án vnen bài Bố của Xi - môngGiáo án vnen bài Con chó BấcGiáo án vnen bài Bắc SơnGiáo án vnen bài Tổng kết phần văn học thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Giáo án PTNL bài Đoàn thuyền đánh cá (tiết 2)
  1. Trang chủ
  2. Lớp 9
  3. Giáo án ngữ văn 9

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Đoàn thuyền đánh cá (tiết 2). Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 9 tập 1. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

Giáo án PTNL bài Đoàn thuyền đánh cá (tiết 2) Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 10 - Tiết 50: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Tiếp) (Huy Cận) A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: + Nắm về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. + Nhận biết những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của người dân trên biển + Hiểu nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. 2.Kỹ năng: + Đọc-hiểu một tác phẩm thơ hiện đại + Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ + Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập tới trong tác phẩm. 3. Đánh giá năng lực: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, quản lí thời gian + Kĩ năng ra quyết định, hợp tác, giao tiếp, lắng nghe tích cực 4. Thái độ: + Giáo dục học sinh thêm yêu con người và cuộc sống lao động đầy thi vị, lãng mạn, nên thơ của người dân vùng biển Quảng Ninh, *Tích hợp bảo vệ môi trường + Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường biển. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: Chân dung nhà thơ Huy Cận; Tranh ảnh minh hoạ cho bài thơ, bảng phụ. * Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu thêm về tác giả, tác phẩm C. Phương pháp: + Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, thảo luận nhóm, giảng bình, máy chiếu, máy tính. + Kĩ thuật động não, khăn phủ bàn, chia nhóm, trình bày một phút, D. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên trình chiếu câu hỏi ? Đọc thuộc hai khổ thơ đầu của bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”? Phân tích cảnh hoàng hôn trên biển và cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi? * Đáp án: + So sánh: Mặt trời đỏ rực như hòn lửa đang xuống biển, + Liên tưởng, nhân hoá: vũ trụ như một ngôi nhà lớn với màn đêm buông xuống là cánh cửa khổng lồ, những con sóng là then cài cửa => hoàng hôn đẹp rực rỡ, bí ẩn, nhưng gần gũi với con người: Thời điểm 1 ngày đã kết thúc. vũ trụ đi vào trạng thái nghỉ ngơi.=> Khắc họa những hình ảnh đẹp về mặt trời lúc hoàng hôn. + Đối lập với trạng thái đó là hành động của con người: 1 ngày lao động trên biển bắt đầu, sự ra đi như vậy đã trở nên quen thuộc qua từ “lại” => hình ảnh lãng mạn “ Câu hát căng buồm” gợi không khí vui tươi phấn khởi, hào hùng, mạnh mẽ của những người đi biển. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp, kĩ thuật: quan sát tranh ; - Thời gian: GV dẫn dắt vào bài: Đây là những người đã góp phần xây dựng đất nước từ hàng trăm, hàng ngàn năm nay. Đặc biệt là những ngư dân, họ không chỉ phát triển kinh tế mà còn góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Để xem hoạt động đánh bắt cá của những người dân chài diễn ra như thế nào, cô trò ta sẽ cùng nhau theo dõi tiết 2 của bài học ngày hôm nay HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động - Phương pháp, kĩ thuật: Tổ chức các hoạt động tìm hiểu và phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, thảo luận cặp đôi - Thời gian: Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung * Giáo viên: Các khổ thơ tiếp theo tập trung miêu tả vào hoạt động của những người dân chài lưới trên biển. Đó là cảnh biển đêm và bức tranh lao động trong khung cảnh biển đêm đó. * Giáo viên chiếu 4 khổ thơ tiếp theo và yêu cầu học sinh đọc lại. b Đoàn thuyền đánh cá trên biển trong đêm trăng: ? Hai câu đầu của khổ thơ thứ 3 miêu tả điều gì? + Cảnh đoàn thyền lướt đi êm trên biển đêm trăng và chuẩn bị đánh cá được tả như bức tranh lãng mạn, hào hùng. + Lái gió, lướt giữa mây cao.... ? Từ " lướt" gợi tả điều gì? + Tốc độ nhanh, con thuyền thật dũng mãnh giữa thien nhiên bao la ? Cách viết “ Thuyền ta lái gió với buồm trăng, lướt giữa mây cao với biển bằng”gợi cho em suy nghĩ gì? ? Hình ảnh con thuyền trước biển cả lúc này như thế nào? + Lái gió với buồm trăng + Lướt, ra đậu, dò, dàn, đan, giăng... -> Động từ mạnh chỉ hoạt động để miêu tả tư thế lướt sóng ra khơi nhanh, con thuyền thật dũng mãnh và hoạt động đánh bắt của con thuyền như một trận chiến đấu thực sự trên biển->hiện lên như một bức tranh đẹp, lãng mạn, hào hùng. -> Tầm vóc con người đã thay đổi: họ có sức mạnh to lớn để chinh phục thiên nhiên, khai thác tài nguyên của biển cả, + Hình ảnh" Thuyền ta lái gió...lướt…"-> Bút pháp lãng mạn, hào hùng, ĐT lái, lướt :con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả bao la trở thành con thuyền kì vĩ, khổng lồ với kích thước rộng lớn để hoà nhập với thiên nhiên, vũ trụ. ? Công việc đánh bắt cá của các thuỷ thủ được m.tả như thế nào? + Dò bụng biển... + Dàn đan thế trận... + Thuyền có gió làm bánh lái, trăng làm buồm ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả ở đây? ? Khổ thơ trên còn gợi cho em những liên tưởng nào khác nữa? + Con thuyền ra khơi có gió làm lái, có trăng làm buồm. Trăng gió, mây trên cao hoà với biển bằng và con thuyền ở dưới -> bức tranh hài hoà... Mỗi thuỷ thủ trên tàu là một người chiến sỹ, mỗi dụng cụ đánh bắt cá là một thứ vũ khí, con người bước vào trận chiến thực sự chinh phục thiên nhiên. + So sánh, liên tưởng, động từ mạnh liên tiếp-> công việc lao động nguy hiểm, gian nan, vất vả như một trận chiến đấu thực sự. ? Tuy nhiên tác giả lại miêu tả không khí đánh bắt cá thật nhẹ nhàng & thơ mộng. Điều đó được thể hiện qua những từ ngữ nào? + Ta hát bài ca gọi cá vào + Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao ? Những hình ảnh được sáng tạo như trên có thể không hoàn toàn đúng trong thực tế nhưng tác giả muốn khắc họa điều gì? - Cách đánh bắt cá: + Hát: gọi cá. + Gõ thuyền: nhịp trăng cao -> Cảnh vừa thực vừa lãng mạn, nghệ thuật nhân hoá => Khả năng chinh phục thiên nhiên và sức mạnh to lớn của con người. ? Câu thơ “Biển cho ta cá như lòng mẹ... buổi nào” gợi ra cho em sự liên tưởng nào? + Biển như người mẹ, ân tình, sẵn sàng chăm sóc và dâng tặng cho con người những gì quý giá nhất của mình=> Là món quà xứng đáng cho sức lao động và niềm tin thắng lợi của người dân chài. + Biển-như lòng mẹ: hình ảnh so sánh, ẩn dụ-> Biển không chỉ đẹp rực rỡ, giàu có, mà còn rất huyền bí ân tình như người mẹ: ca ngợi và biết ơn biển. ? Sự liên tưởng đó được xây dựng bằng hình ảnh nào? + So sánh, ẩn dụ * Giáo viên binh: Lời cảm tạ đất trời, cảm ơn biển cả đem lại cuộc sống ấm no. Lời cảm ơn ấy nhà thơ Tế Hanh viết: “ Nhờ ơn trời biển lặng cỏ đầy ghe”. Đây chính là khúc ca say đắm về sự giao hoà biết bao thân thiết, ưu ái giữa con người & biển cả. Hình ảnh so sánh thật đẹp, gần gũi. Biển như bà mẹ hiền từ mãi mãi chở che, nuôi dưỡng, bao bọc con người không chỉ hôm nay mà cả mãi mãi về sau=> Tình yêu & niềm tự hào, biết ơn của con người dành cho biển cả. ? Sự giàu có của biển được tác giả miêu tả qua hình ảnh nào? + Cá thu như đoàn thoi + Cá nhụ, chim, đé, song ..-> lấp lánh ? Hình ảnh cá song được nhà thơ đặc tả như thế nào? + Loài cá ngon có giá trị về kinh tế...là món quà xứng đáng cho sức lao động và niềm tin thắng lợi của người dân chài. ? Sự đặc sắc trong các hình ảnh thơ mà tác giả sử dụng ở đây là gì? + Dùng đại từ xưng “em” để gọi cá + Động từ: lóe + Tính từ: vàng choé ? Sự sáng tạo ấy mang lại hiệu quả gì cho thơ bài thơ? + Sự sáng tạo trong việc sử dụng ngôn ngữ của tác giả. Tạo được những hình ảnh đặc biệt sinh động và mới lạ về cá, biển->dựng lên bức tranh đầy màu sắc kì ảo về biển. ? Cho biết trong câu thơ “ Đêm thở sao lùa nước Hạ Long”tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để diễn tả cảnh đêm Hạ Long? + Nghệ thuật nhân hoá: Biển đêm thở phập phồng, ánh sao đêm tan in trong lòng biển-> Cảnh vật lung linh huyền ảo như thế giới thần tiên cổ tích. + Liên tưởng, liệt kê, so sánh, nhân hoá-> Vẻ ®ẹp lung linh, huyền ảo của biển: sự phong phú đa dạng của các loài cá => bức tranh rực rỡ sắc màu và kì ảo về biển. ? Để viết được những câu thơ hấp dẫn như thế, ngoài yếu tố nghệ thuật trên, nhà thơ còn vận dụng những yếu tố nào khác nữa ? ( Học sinh thảo luận nhóm- 3 phút) + Trực tiếp quan sát. + Dồi dào trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú, tấm lòng yêu quê hương tha thiết tự hào với vẻ đẹp, sự giàu có của biển cả. ? Cách đánh bắt cá của người dân có gì đặc biệt? + Hình thức đánh bắt cá cổ truyền được nhà thơ vận dụng đưa vào trong thơ ca, ở đây gõ vào mạn thuyền không phải ai khác mà là trăng, nước vỗ mạn thuyền mang theo ánh trăng. ? Em có nhận xét gì về âm hưởng, nhịp điệu lời thơ ? + Âm hưởng khoẻ khoắn, sôi nổi phơi phới bay bổng, lời thơ nhịp thơ dõng dạc như khúc hát hùng tráng. + Cách gieo vần biến hoá linh hoạt, trắc- bằng xen kẽ : T: Tạo sức dội, sức mạnh. B: Vang xa, bay bổng. ? Cảnh kéo lưới diễn ra vào thời gian nào? + Thời gian: Đêm tàn, trời sắp sáng ? Tác giả đã miêu tả động tác kéo lưới của người dân chài ra sao? + Hành động: Kéo xoăn tay chùm cá nặng ? Em hiểu 2 câu thơ “ Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng... rạng đông” như thế nào? + Động tác khỏe khoắn, khéo léo. Câu thơ gợi tả hình ảnh người dân chài khỏe mạnh trong tư thế nghiêng mình dồn hết sức lực vào đôi tay cuồn cuộn để kéo mẻ lưới đầy ắp cá. * Cảnh kéo lưới: + Kéo xoăn tay chùm cá nặng -> Khoẻ khoắn, mạnh mẽ, say sưa, hào hứng => Kết quả lao động tốt đẹp, rực rỡ. ? Em có nhận xét gì về cảnh kéo lưới của những người đánh cá? ? Những câu thơ nào nói lên kết quả của chuyến ra khơi? + Chùm cá nặng + Vẩy bạc, đuôi vàng loé rạng đông ? Do dâu mà họ có kết quả như vậy? * G.viên : Bài thơ miêu tả cảnh đánh bắt cá đêm trên biển nhưng hầu như tác giả không m.tả trực tiếp, hay khắc hoạ những động tác, hình ảnh lao động. Nhưng người đọc vẫn hình dung ra được không khí lao động say mê, hào hứng qua âm thanh, tiếng hát, hành động khoẻ “Kéo xoăn tay” thành công đó nhờ những âm hưởng sôi nổi, phơi phới, bay bổng với lời thơ dõng dạc, trầm hùng, cách gieo vần biến hoá linh hoạt, bút pháp lãng mạn => Sự hoà hợp giữa con người & thiên nhiên tạo sức mạnh chinh phục biển cả. ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả trong phần vừa phân tích? + Miêu tả sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người • Gọi học sinh đọc khổ thơ cuối ? Khổ thơ cuối m.tả cảnh gì? ? Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả trong khung cảnh ra sao? ? Ở khổ thơ cuối tác giả đã lặp lại những hình ảnh & câu thơ nào? + Mặt trời + Câu hát 3.2 Bình minh trên biển, đoàn thuyền đánh cá trở về: + Thời điểm: lúc rạng đông. . ? Dụng ý của tác giả khi sử dụng các hình ảnh đó? ? Hình ảnh mặt trời ở khổ thơ cuối có gì khác so với khổ thơ đầu? + Mặt trời xuống biển: 1 ngày đã kết thúc, vũ trụ đi vào trạng thái nghỉ ngơi, ngày lao động trên biển bắt đầu. + Mặt trời đội biển: Ngày lao động trên biển đã kết thúc, mở ra 1 ngày mới với những hoạt động của con người trên đất liền. ? Hai câu thơ “ Câu hát căng buồm cùng gió khơi & Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” thể hiện điều gì về những người lao động trên biển? + Câu hát đẩy thuyền ra khơi, câu hát gọi cá vào dệt lưới, câu hát ca ngợi những thành quả lao động của người dân đánh cá. + Sau 1 đêm lao động vất vả, mệt nhọc họ vẫn giữ được khí thế náo nức, hăng say, vui vẻ, yêu đời của mình + Câu hát căng buồm... + Đoàn thuyền chạy đua mặt trời. -> Biện pháp nhân hoá. => Đoàn thuyền trở về trong cảnh bình minh rực rỡ huy hoàng cùng niềm vui thắng lợi ? Từ huy hoàng trong câu thơ cuối có nghĩa gì? * Giáo viên: Sự liên tưởng mới mẻ: Đây không chỉ là màu sắc hiện thực của những khoang cá lộng lẫy, lấp lánh dưới ánh mặt trời. Đó còn là thành quả huy hoàng của 1 ngày lao động trên biển. Thiên nhiên tự nguyện dâng tặng, phục vụ con người những tài nguyên của biển, con người lao động miệt mài, khẩn trương, hăng say. ? Cả bài thơ được coi là khúc ca, đây là khúc ca gì? Tác giả làm thay lời của ai? + Ca ngợi thiên nhiên, con người lao động=> của chính những người dân chài lưới. ? Qua bài thơ, em cảm nhận được vẻ đẹp nào của thiên nhiên của con người lao động? * Giáo viên: Tiếng hát say mê, hào hứng, phần khởi nhưng mang nhiều ý nghĩa mới: tiếng hát của người chiến thắng. Hình ảnh câu hát được nhắc lại 4 lần như một điệp khúc với âm điệu khoẻ khoắn, sôi nổi. Đó là khúc ca khải hoàn của người chiến thắng, của người lao động. 4. Tổng kết 4.1 Nội dung- ý nghĩa * Nội dung + Vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên hoài hoà với vẻ đẹp con người lao động: khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan. Bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước cuộc sống và đất nước. • Học sinh thảo luận nhóm bàn – 3 phót ( Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, quản lí thời gian; kĩ năng ra quyết định, hợp tác, giao tiếp, lắng nghe tích cực) ? Nếu cho rằng: Bài thơ là sự kết hợp hai nguồn cảm hứng của tác giả thì theo em đó là hai cảm hứng nào? + Bài thơ là sự kết hợp hai cảm hứng của tác giả: cảm hứng lãng mạn tràn đầy niềm vui hào hứng về cuộc sống mới trong thời kì Miền Bắc xây dựng CNXH và cảm hứng thiên nhiên vũ trụ-> Tạo ra hình ảnh rộng lớn tráng lệ, lung linh như một bức tranh sơn mài ? Bài thơ " Đoạn thuyền đánh cá" có ý nghĩa như thế nào? * ý nghĩa: Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp cảụ đất nước của những con người lao động mới. ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? + ? Thể thơ, nhịp thơ, giọng điệu , hình ảnh thơ trong bài thơ có gì đặc biệt? + ? Những yếu tố đó góp phần tạo nên âm hưởng như thế nào cho bài thơ? ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ thơ? + Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng. * GV gọi học sinh đọc ghi nhớ ( SGK -142 ) 4.2 Nghệ thuật: + Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hóa, phóng đại + Khắc họa những hình ảnh đẹp về mặt trời lúc hoàng hôn, bình minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá + Miêu tả sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người. + Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng. 4.3 Ghi nhớ: ( SGK -142 ) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập - Phương pháp, - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ? Sau khi học bài thơ, trong em đã được bồi đắp thêm tình cảm nào? ? Em học được cách miêu tả như thế nào của tác giả khi viết văn m.tả, biểu cảm? + Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, gợi cảm xúc. C. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức đã học và luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ? Tình cảm của em đối với vùng biển quê hương, con người quê hương? ? Em có suy nghĩ gì về việc nhiều ngư dân sử dụng những công cụ bắt cá theo kiểu tận diệt: lưới mắt nhỏ, đánh mìn, kích điện (xung điện/xuyệt điện/ cào điện) HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập - Thời gian: ? Sưu tầm những hình ảnh, câu chuyện để chứng minh rằng những ngư dân không chỉ góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nước mà còn là nhân tố quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng ? Sưu tầm hoặc giới thiệu 1-2 bài thơ về sự giàu đẹp của biển Tham khảo: Đêm về với biển đêm xanh Không đen, đêm biển long lanh nghìn trùng. Ta đi khắp núi khắp đồng Lại về ngủ biển, nằm trong dạt dào Ta nằm trên đáy trăng sao, Nằm chao sóng mặn, nằm chao sóng cồn. Ta cùng biển hoá chiếc hôn Mênh mông, hôn bãi bờ, hôn cuộc đời… Tham khảo: Tiếng biển về khuya như tiếng lụa Non tơ, êm ả, lại bền hơi Lao xao vũ trụ chồi đang nhú Trăng bạch quang mây lọc ánh ngời Ta nằm tiếng sóng cuốn bờ mây Ta khoát mênh mông mở ánh ngày Biển nở hoa cườm thơm gió mặn Buồm lên theo cánh hải âu bay Nổi yên tâm lớn trong trời đất Biển gọi trăng sao thở nhịp thầm Nghiêng gối tao phùng cùng tạo vật Anh em từ thưở mịt mù tăm 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau: + Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ. Tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động trên biển cả. + Thấy được bài thơ có nhiều hình ảnh được xây dựng với những liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo, độc đáo, giọng điệu thơ khỏe khoắn hồn nhiên. + Viết đoạn văn: Bài thơ được gọi là“Khúc tráng ca về những người lao động trên biển cả Việt Nam thế kỉ XX". Hãy làm rõ ý kiến trên bằng một đoạn văn 10-12 câu? + Chuẩn bị: " Nghị luận trong văn tự sự" (Đọc trước các nội dung trong bài học, tìm hiểu các ví dụ thông qua hệ thống câu hỏi SGK, tìm các đoạn văn tự sự có yếu tố nghi luận, tập tìm hiểu tác dụng của các yếu tố nghị luận có trong đoạn văn tự sự đó

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án ngữ văn 9

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn Từ khóa tìm kiếm: giáo án bài Đoàn thuyền đánh cá (tiết 2) 5 bước, giáo án phát triển năng lực bài Đoàn thuyền đánh cá (tiết 2), giáo án hay bài Đoàn thuyền đánh cá (tiết 2), giáo án chi tiét bài Đoàn thuyền đánh cá (tiết 2)

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác

Môn học lớp 9 KNTT

5 phút giải toán 9 KNTT5 phút soạn bài văn 9 KNTTVăn mẫu 9 kết nối tri thức5 phút giải KHTN 9 KNTT5 phút giải lịch sử 9 KNTT5 phút giải địa lí 9 KNTT5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT5 phút giải trồng trọt 9 KNTT5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT5 phút giải tin học 9 KNTT5 phút giải GDCD 9 KNTT5 phút giải HĐTN 9 KNTT

Môn học lớp 9 CTST

5 phút giải toán 9 CTST5 phút soạn bài văn 9 CTSTVăn mẫu 9 chân trời sáng tạo5 phút giải KHTN 9 CTST5 phút giải lịch sử 9 CTST5 phút giải địa lí 9 CTST5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST5 phút giải cắt may 9 CTST5 phút giải nông nghiệp 9 CTST5 phút giải tin học 9 CTST5 phút giải GDCD 9 CTST 5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST

Môn học lớp 9 cánh diều

5 phút giải toán 9 CD5 phút soạn bài văn 9 CDVăn mẫu 9 cánh diều5 phút giải KHTN 9 CD5 phút giải lịch sử 9 CD5 phút giải địa lí 9 CD5 phút giải hướng nghiệp 9 CD5 phút giải lắp mạng điện 9 CD5 phút giải trồng trọt 9 CD5 phút giải CN thực phẩm 9 CD5 phút giải tin học 9 CD5 phút giải GDCD 9 CD5 phút giải HĐTN 9 CD

Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Toán 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm KHTN 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm GDCD 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Lịch sử 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Địa lí 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Tin học 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Công nghệ 9 nghề nghiệp kết nối tri thứcTrắc nghiệm Công nghệ 9 mạng điện kết nối tri thứcTrắc nghiệm Công nghệ 9 thực phẩm kết nối tri thứcTrắc nghiệm Công nghệ 9 trồng cây kết nối tri thứcTrắc nghiệm HĐTN 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Âm nhạc 9 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Mĩ thuật 9 kết nối tri thức

Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Toán 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm KHTN 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm GDCD 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Địa lí 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Tin học 9 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Công nghệ 9 nghề nghiệp chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Công nghệ 9 mạng điện chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Công nghệ 9 cắt may chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Công nghệ 9 Nông nghiệp 4.0 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm HĐTN 9 bản 1 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm HĐTN 9 bản 2 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Mĩ thuật 9 bản 1 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Mĩ thuật 9 bản 2 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm 9 Cánh diều

Trắc nghiệm Toán 9 cánh diềuTrắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diềuTrắc nghiệm KHTN 9 cánh diềuTrắc nghiệm GDCD 9 cánh diềuTrắc nghiệm Lịch sử 9 cánh diềuTrắc nghiệm Địa lí 9 cánh diềuTrắc nghiệm Công nghệ 9 nghề nghiệp cánh diềuTrắc nghiệm Công nghệ 9 mạng điện cánh diềuTrắc nghiệm Công nghệ 9 thực phẩm cánh diềuTrắc nghiệm Công nghệ 9 trồng cây cánh diềuTrắc nghiệm HĐTN 9 cánh diềuTrắc nghiệm Tin học 9 cánh diềuTrắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều

Tài liệu lớp 9

Văn mẫu lớp 9Đề thi lên 10 ToánĐề thi môn Hóa 9Đề thi môn Địa lớp 9Đề thi môn vật lí 9Tập bản đồ địa lí 9Ôn toán 9 lên 10Ôn Ngữ văn 9 lên 10Ôn Tiếng Anh 9 lên 10Đề thi lên 10 chuyên ToánChuyên đề ôn tập Hóa 9Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9Chuyên đề toán 9Chuyên đề Địa Lý 9Phát triển năng lực toán 9 tập 1Bài tập phát triển năng lực toán 9

Giáo án lớp 9

Giáo án ngữ văn 9Giáo án toán 9Giáo án vật lý 9Giáo án hóa 9Giáo án sinh 9Giáo án tiếng Anh 9Giáo án địa lý 9Giáo án GDCD 9Giáo án công nghệ 9Giáo án tin học 9Giáo án âm nhạc 9Giáo án Mỹ Thuật 9Giáo án thể dục 9Giáo án lịch sử 9 Chat hỗ trợ Chat ngay

Từ khóa » Giáo án Bài đoàn Thuyền đánh Cá Lớp 9