Giáo án Sinh Học 8 Bài 8: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương
Có thể bạn quan tâm
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 25-11 trên Shopee mall
Giáo án Sinh học 8 Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
Xem thử Giáo án KHTN 8 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 8 CTST Xem thử Giáo án KHTN 8 CD
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KHTN 8 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
- B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo của một xương dài từ đó giải thích khả năng lớn lên và chịu lực của xương
- Nhận biết các thành phần hóa học của xương để chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng rắn của xương
2. Kĩ năng:
- Biết cách vận dụng hiểu biết thực tiễn vào bài học
3. Thái độ:
- Ý thức bảo vệ bản thân, vận động và vui chơi lành mạnh
* Trọng tâm:
Trình bày được cấu tạo của xương, cấu trúc điển hình của xương dài và thành phần hóa học của xương, từ đó biết cách chăm sóc và bảo vệ xương
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: tranh vẽ các hình 8.1 – 8.4
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. Phương pháp
Trực quan + thuyết trình
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các thành phần của bộ xương người? nêu đặc điểm và lấy ví dụ về các loại khớp xương?
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: xương hình thành nên bộ khung cơ thể, có vai trò bảo vệ các cơ quan và là nơi bám của các cơ giúp thực hiện chức năng vận động. Bộ xương cũng chính là yếu tố quyết định đến hình dáng, chiều cao của cơ thể. Để đảm nhận được chức năng đó đòi hỏi xương phải có những đặc điểm phù hợp về cấu tạo và tính chất. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về những vấn đề đó
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung cần đạt | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
HĐ 1: Cấu tạo và chức năng của xương Mục tiêu: Học sinh trình bày được cấu tạo điển hình của một xương, nêu được đặc điểm của xương dài từ đó giải thích sự lớn lên và khả năng chịu lực của xương Phương pháp: vấn đáp + thuyết trình + trực quan Phát triển năng lực: quan sát, phân tích, tổng hợp Thời gian: 15’ | |||||||||||
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 8.1, 8.2, trả lời câu hỏi: + xương dài gồm mấy phần, đặc điểm cấu tạo của từng phần? + xương dài có dạng hình ống, các nan xương xếp thành hình cung có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chịu lực của xương? - Giáo viên mở rộng về xương đầu, xương cột sống - Tổng kết, điều chỉnh nội dung kiến thức | Lắng nghe câu hỏi của giáo viên, quan sát hình ảnh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi Lắng nghe giáo viên nhận xét, tổng hợp kiến thức | I. Cấu tạo và chức năng của xương 1. Cấu tạo và chức năng của xương dài
|
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung cần đạt |
---|---|---|
HĐ 2: Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt Mục tiêu: nhận biết được đặc điểm cả xương ngắn và xương dẹt Phương pháp: trực quan, thuyết trình Phát triển năng lực: quan sát, thực hành Thời gian: 10’ | ||
- Yêu cầu học sinh dựa vào nội dung sách giáo khoa, chỉ ra điểm giống và khác nhau của xương ngắn, xương dài và xương dẹt? - Giáo viên điều chỉnh nội dung kiến thức | Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi của giáo viên Lắng nghe nhận xét, tổng kết của giáo viên | 2. Cấu tạo và chức năng của xương ngắn và xương dẹt - Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống - Bên ngoài là mô xương cứng, bên trong là mô xương xốp với nhiều nan xương và khoang xương chứa tủy đỏ |
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung cần đạt |
---|---|---|
HĐ 3: Sự to ra và dài ra của xương Mục tiêu: Học sinh biết được nguyên nhân xương to lên và dài ra, tư đó biết bảo vệ cơ thể và bộ xương Phương pháp: vấn đáp + thuyết trình + trực quan Phát triển năng lực: quan sát, phân tích, tổng hợp Thời gian: 6’ | ||
- yêu cầu học sinh sử dụng Sgk và trả lời câu hỏi: + xương to ra do đâu? + xương dài ra như thế nào? Có sự khác nhau gì trong quá trình xương dài ra ở nam, nữ; người trẻ, người già? + sụn tăng trưởng có vai trò gì? - Điều chỉnh nội dung thông tin và tổng kết | Thực hiện yêu cầu của giáo viên Nghe giáo viên nhận xét, tổng kết. | II. Sự to ra và dài ra của xương - Xương to ra nhờ tế bào màng xương - Xương dài ra nhờ sụn tăng trưởng - Xương phát triển nhanh ở tuổi thiếu niên, nhất là tuổi dậy thì do sụn phân hóa thành xương - Tuổi trưởng thành, không cao thêm do sụn không phân hóa thành xương - Tuổi già: xương phân hủy nhanh, tạo thành chậm, cốt giao giảm nên xương xốp, giòn, dễ gãy, khó phục hồi |
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung cần đạt |
---|---|---|
HĐ 4: Thành phần hóa học và tính chất của xương Mục tiêu: trình bày được các thành phần hóa học của xương, ăn uống vận động hợp lí để tăng sự phát triển chắc khỏe của xương Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp Phát triển năng lực: tổng hợp Thời gian: 5’ | ||
Yêu cầu học sinh sử dụng sgk để trình bày về cấu tạo hóa học của xương Điều chỉnh nội dung thông tin | Lắng nghe và thực hiện các yêu cầu của giáo viên | III. Thành phần hóa học và tính chất của xương Xương gồm chất hữu cơ (cốt giao) và chất khoáng (chủ yếu là canxi) Cốt giao: mềm dẻo, thay đổi theo tuối Khoáng: bền chắc |
4. Hướng dẫn cho HS luyện tập những kiến thức đã tìm hiểu
III. Thành phần hóa học và tính chất của xương
Xương gồm chất hữu cơ (cốt giao) và chất khoáng (chủ yếu là canxi)
Cốt giao: mềm dẻo, thay đổi theo tuối
Khoáng: bền chắc
Yêu cầu học sinh làm nhanh bài tâp 1 trang 31 Sgk
Lắng nghe và thực hiện các yêu cầu của giáo viên
Các học sinh đều ghi nhớ được các nội dung chính của bài học
5. Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà
HĐ 6: Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới
Mục tiêu: học sinh học bài 8, nắm được các nội dung chính của Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
Phương pháp: thuyết trình
Phát triển năng lực: sử dụng sách giáo khoa, tự học có hướng dẫn
Thời gian: 1’
Yêu cầu học sinh học bài 8 và đọc trước nội dung bài 9
Ghi lại yêu cầu của gv vào vở
Học sinh ghi nhớ bài 8 và khái quát được nội dung bài 9
Xem thử Giáo án KHTN 8 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 8 CTST Xem thử Giáo án KHTN 8 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Sinh học lớp 8 chuẩn khác:
- Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
- Bài 10: Hoạt động của cơ
- Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động
- Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 6 (303 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 7 (266 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 8 (302 trang - từ 99k)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Trình Bày Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương Cơ
-
Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương? Chức Năng Của Xương Là Gì?
-
Nêu Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương - An Nhiên - Hoc247
-
C1:Trình Bày Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương?Đặc điểm Cấu Tạo Nào ...
-
Bài 8: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương
-
Cấu Tạo Và Chức Năng Của Xương | SGK Sinh Lớp 8
-
Bài 8. Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương - Hoc24
-
Soạn Sinh 8 Bài 8: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương - Mobitool
-
Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương - Sinh Học - Tìm đáp án, Giải Bài Tập,
-
Soạn Sinh 8 Bài 8 Ngắn Nhất: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương
-
Trình Bày Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cơ? Thế Nào Là Sự Co Cơ? Ý Nghĩa?
-
Nêu Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương - Bài Tập Sinh Học Lớp 8 - Lazi
-
Bài Giảng Tiết 8 - Bài 8: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương - Giáo Án Mẫu
-
Hiểu Biết Cơ Bản Về Hệ Xương | Vinmec
-
Lý Thuyết Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương Sinh 8