GÍAO AN STEAM PHA NƯỚC CHẤM ( LỨA TUỔI 3 4 ) - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Mầm non - Mẫu giáo
GÍAO AN STEAM PHA NƯỚC CHẤM ( LỨA TUỔI 3 4 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.03 KB, 6 trang )

GỢI Ý GIÁO ÁN STEAMTên hoạt động: Pha nước chấm ( Đề tài dựa trên nền kiến thức của môn khám phá khoa học)Đối tượng người học: Trẻ 4-6 tuổiSTEAM12.3.4.5.I.Science (Khoa học):Khoa học thực vật: Chanh, xả, gừng, tỏi, ớt…..Khám phá về các nguyên vật liệu cần thiết để làm nước chấm.Biết quy trình các bước pha nước chấm.Biết được tác dụng của nước chấm.Technology (Công nghệ):Sử dụng và tiếp cận công nghệ: Sử dụng kéo, dao, thớt, chanh, xả, gừng, tỏi, ớt, nước mắm, nước lọc, bộtcanh, mì chính…..Tạo ra cơng nghệ: Nước chấm sạch, an tồnEngineering (Kỹ thuật): Quy trình sơ chế: Thái, băm, cắt nguyên liệu; quy trình pha chế…Arts (Nghệ thuật): Đẹp, hấp dẫn nhiều màu sắc, đảm bảo an tồn thực phẩm. Khuyến khích sử dụng nguyênvật liệu thiên nhiên-> Góp phần đảm bảo sức khỏe cho người dùng.Maths (Toán): - Màu sắc, đong, đo, thêm, bớt…- Tính tốn số lượng các ngun vật liệu cần dùng.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức:-Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của một số nguyên liệu dùng để pha nước chấm: Chanh, đường, gừng, tỏi, mắm…- Trẻ biết có nhiều loại nước chấm khác nhau.- Trẻ biết quy trình sơ chế, pha chế nước chấm.- Trẻ biết biết cách pha chế sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng sử dụng một số vật dụng sắc nhọn như : dao, kéoc…. -Trẻ có kỹ năng thực hành trải nghiệm.Có kỹ năng hoạt động theo nhóm, thuyết trình bằng ngơn ngữ mạch lạc rõ ràng…Thái độ:Tích cực, hứng thú tham gia hoạt động.Có ý thức phụ giúp mẹ một số cơng việc trong nấu ăn hàng ngày.II. CHUẨN BỊ:1.Đồ dùng của cô và trẻ:- Dùng đến: kéo, dao, thớt, chanh, xả, gừng, tỏi, ớt, nước mắm, nước lọc, bột canh, mì chính, tiêu bắc…- Gây nhiễu: rau, củ các loại, máy xay, máy ép…2. Địa điểm tổ chức hoạt động: Phòng họcIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHướng dẫn của giáo viênHoạt động 1: Thu hútE1- Thu hút-- Đặt vấn đề: Hôm nay là sinh nhật của Bố bạn Bi, mẹ bạn Bi có ý định sẽnấu một mâm cơm gia đình với nhiều món ăn ngon để cả nhà cùng ăn chúc mừng sinh nhất bố bạn Bi. Vậy nếu là bạn Bi bạn sẽ phụ giúp mẹ cơng việcgì?- Đưa ra câu hỏi: Con đã thử pha nước chấm giúp mẹ bao giờ chưa? Theocon để pha được bát nước chấm chúng ta phải làm gì?Hoạt động 2: Khám phá*Khám phá về một số nguyên liệu pha nước chấm:- Chia trẻ thành các nhóm cùng trải nghiệm về các nguyên liệu; Chanh, gừng,tỏi, đường, muối, nước mắm……Trẻ thực hành trải nghiệm và tìm ra các đặcHoạt động của trẻ điểm nổi bật của các nguyên liệu.( Gợi ý cho trẻ có thể sử dụng các giác quan, sử dụng các dụng cụ cần thiếtđể khám phá, tìm ra các đặc điểm nổi bật của nguyên liệu: Tên gọi, mùi, vị,màu sắc ….)- Trao đổi xem những nguyên liệu nào có thể dùng để pha nước chấm. Ghi lạikết quả khám phá.* Khám phá về quy trình pha nước chấm.-Quy trình sơ chế: Để các ngun liệu đó có thể dùng để pha nước chấm,chúng ta phải sơ chế các nguyên liệu đó như thế nào?+ Cho trẻ thảo luận và “ ghi chép” lại kết quả.-Quy trình pha chế.: Để làm thành bát nước chấm chúng ta cần pha chế nhưthế nào?+ Cho trẻ thảo luận*Khám phá về một số loại nước chấm:-Có những loại nước chấm nào? Vì sao lại có nhiều loại nước chấm? Cơ củng cố cho trẻ xem hình ảnh của một số loại nước chấm. Cơ giảithích cho trẻ biết với các món ăn khác nhau sẽ có cách pha nước chấmkhác nhau để phù hợp với món ăn.Hoạt động 3: Giải thích* Giải thích về ngun liệu trẻ khám phá?- Cho các nhóm lên trình bày về các nguyên liệu mà trẻ vừa khám phá được.Cơ gợi ý cho trẻ trình bày về:+ Tên gọi của ngun liệu đó là gì?+ Ngun liệu ( Chanh, đường, tỏi, mắm….) có đặc điểm gì? Con khám phácác đặc điểm đó bằng cách nào?+ Theo các con có thể sử dụng những nguyên liệu nào để pha nước chấm? Vì sao?-> Giải thích bằng lời về các nguyên liệu thường được sử dụng để pha nướcchấm* Giải thích về quy trình pha nước chấm.- Cho các nhóm trình bày về quy trình pha nước chấm theo ý hiểu của trẻ.- Cơ giải thích:+ Cho trẻ xem video hướng dẫn cách sơ chế một số nguyên liệu+ Cô gợi ý về cách pha nước chấm* Giáo viên tổng kết lại kiến thức về cách pha chế nước chấm.Hoạt động 4: Mở rộng-Liên hệ thực tiễn: Ngoài các nguyên liệu các con vừa khám phá, các con cònbiết các nguyên liệu nào khác?- Áp dụng cụ thể: Với các nguyên vật liệu chúng ta vừa khám phá có thể sửdụng chúng để chế biến món ăn nào?- Khắc sâu kiến thức cho trẻ.Hoạt động 5: Quy trình thiết kế1- Đặt vấn đề.-Đưa ra vấn đề cần giải quyết: Pha chế nước chấm- Nêu ra những tiêu chí: Nước chấm có màu sắc đẹp; Ngon, vừa vị; Sử dụngnguyên vật liệu thiên nhiên; Sạch, đảm bảo VSATTP- 2- Lên phương án thiết kế sản phẩm, đề xuất giải pháp khả thi.- Cho các nhóm tự trao đổi với nhau và đưa ra các giải pháp về: Giải pháp vềlựa chọn nguyên vật liệu, giải pháp về cách sơ chế, giải pháp về pha chế…( Các con chọn nguyên liệu gì để pha chế, các con sơ chế nguyên liệu nhưnào, pha chế nước chấm như nào…..)-GV Tổng hợp lại các giải pháp.3- Đánh giá các giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt nhất- Cho các nhóm thảo luận và đưa ra giải pháp. Phân tích các giải pháp có ưuvà nhược điểm gì?- Sau khi các nhóm trình bày các giải pháp, cơ cùng trẻ tổng hợp các giảipháp. Tiến hành lựa chọn ra các giải pháp tốt nhất thơng qua phân tích, đánhgiá và thử nghiệm.4- Chế biến.-Cho các nhóm tự thảo luận dự kiến số lượng các nguyên vật liệu để tạothành chiếc cầu nhiều tầng; trưởng nhóm phân chia cơng việc cho các thànhviên trong nhóm.- Vẽ thiết kế mẫu cầu theo ý thích ra giấy.- Thực hiện các nhiệm vụ được giao.- Các nhóm thực hành tạo thành chiếc cầu nhiều tầng theo ý tưởng đã thiết kếbằng các nguyên vật liệu đã chọn.5- Thử nghiệm/Đánh giá/Cải tiến mơ hình- Cơ cùng trẻ thử nếm các bát nước chấm mà các nhóm đã pha.- Giáo viên cùng trẻ đánh giá sản phẩm của các nhóm dựa trên tiêu chí đã đềra.- Đưa ra thử thách: Nếu có nhiều món ăn khác nhau thì chúng ta sẽ phải pha nhiều bát nước chấm khác nhau.6- Chia sẻ-Đại diện các nhóm lần lượt trình bày chia sẻ về sán phẩm của nhóm mình( Nhóm con đã thực hiện pha nước chấm như thế nào? Các thành viên trongnhóm thực hiện cơng việc như nào? Con có gặp khó khăn gì khi thực hiện?….)- Cơ và các nhóm góp ý, hồn thiện sản phẩm của nhau. GV ghi nhận vàđộng viên khyến khích các nhómHoạt động 6: Đánh giá- Cho trẻ tự nhận xét, đánh giá- Các nhóm đánh giá, nhận xét nhau.- Giáo viên nhận xét chung cả lớp- Kết thúc buổi học cô cùng trẻ nâng cao ý tưởng chủ đề: Chế biến nướcchấm cho các món ăn khác nhau.

Tài liệu liên quan

  • BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO MỨC CHẤT LƯỢNG TỐI THIỂU BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO MỨC CHẤT LƯỢNG TỐI THIỂU
    • 2
    • 788
    • 0
  • Gián án gi ao an lop 1-tuan 21 Gián án gi ao an lop 1-tuan 21
    • 22
    • 250
    • 0
  • Các nước Châu Âu ( Địa lý lớp 5 ) Các nước Châu Âu ( Địa lý lớp 5 )
    • 68
    • 482
    • 1
  • một số kinh nghiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh thcs một số kinh nghiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh thcs
    • 28
    • 1
    • 6
  • SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM  lứa TUỔI mầm NON SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM lứa TUỔI mầm NON
    • 52
    • 3
    • 0
  • BÀI GIẢNG KHÓA TÂÂP HUẤN VỀ AN TOÀN BỨC XẠ ION HÓA CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ DÙNG TRONG AN TOÀN BỨC XA BÀI GIẢNG KHÓA TÂÂP HUẤN VỀ AN TOÀN BỨC XẠ ION HÓA CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ DÙNG TRONG AN TOÀN BỨC XA
    • 12
    • 514
    • 0
  • Giáo dục lễ phép: Cháu chào ông ạ   khối mẫu giáo Giáo dục lễ phép: Cháu chào ông ạ khối mẫu giáo
    • 5
    • 421
    • 0
  • Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xử lý hố móng trong điều kiện nền cát và mực nước ngầm cao, áp dụng cho công trình cải tạo lòng dẫn sông tích Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xử lý hố móng trong điều kiện nền cát và mực nước ngầm cao, áp dụng cho công trình cải tạo lòng dẫn sông tích
    • 81
    • 428
    • 0
  • Nghiên cứu sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non Nghiên cứu sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non
    • 3
    • 3
    • 31
  • Viết đoạn văn cảm nhận về vai trò, trách nhiệm của người lính trong việc gìn giữ sự yên bình của quê hương đất nước Viết đoạn văn cảm nhận về vai trò, trách nhiệm của người lính trong việc gìn giữ sự yên bình của quê hương đất nước
    • 1
    • 964
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(56 KB - 6 trang) - GÍAO AN STEAM PHA NƯỚC CHẤM ( LỨA TUỔI 3 4 ) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Giáo án Mẫu Steam Mầm Non