GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI: HAI ĐỨA TRẺ SOẠN THEO 5 BƯỚC

Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI: HAI ĐỨA TRẺ SOẠN THEO 5 BƯỚC: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.29 KB, 10 trang )

Tiết 34, Đọc văn:HAI ĐỨA TRẺ (Tiết 1)Thạch LamI. Mục tiêu bài họcGiúp học sinh:1. Về kiến thức:- Giúp học sinh nắm được những nét cơ bản về cuộc đời, đặc điểm sựnghiệp sáng tác của Thạch Lam và tác phẩm “Hai đứa trẻ”.- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên phố huyện lúcchiều tàn, cuộc sống của những con người nghèo khổ, tâm trạng cuả Liên trướccảnh thiên nhiên con người trong cảnh chiều tàn, tình cảm xót thương của ThạchLam đối với những con người nghèo khổ.- Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lamqua truyện ngắn Hai đứa trẻ.2. Về kĩ năng:- Có năng lực đọc hiểu văn bản truyện ngắn theo đặc trưng thể loại.- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện ngắn.- Có kĩ năng suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận vềvẻ đẹp nên thơ và bình dị của bức tranh phố huyện và tâm trạng của hai đứa trẻtrước cảnh phố huyện.- Có kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự đồng cảm, xót thương đối với những kiếpsống nghèo khổ, quẩn quanh.3. Về thái độ- Biết yêu thương và trân trọng cuộc sống, đồng cảm và thương xót nhữngcon người có số phận bất hạnh.- Biết sốn tự chủ, sống trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước.4. Phát triển năng lực:- Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lựcthẩm mĩ.- Năng lực hợp tác, làm việc nhóm.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn họcII. Chuẩn bị1. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi2. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, máy tính, máychiếu....III. Tiến trình dạy học1. Khởi động- Hoạt động 1(4’)GV cho học sinh xem một số hình ảnh, sau đó đoán nội dung được thể hiệntrong những bức ảnh ấy. Cụ thể:- Hình ảnh 1: Hai đứa trẻ- Hình ảnh 2: Phố huyện- Hình ảnh : Buổi chiều, ngọn đèn, bầu trời đầy sao- Hình ảnh : đoàn tàu- Clip giới thiệu về TLSau khi đoán xong nội dung hình ảnh, GV sâu chuỗi các hình ảnh lại chính làmột phần nội dung truyện ngắn HĐT (Thạch Lam), GV dẫn vào bài.2. Hình thành kiến thức- Hoạt động 2Hoạt động của GV và HSNội dung bài họcHoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tácphẩm.- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những nét cơ bản về cuộc đời, đặc điểm sựnghiệp sáng tác của Thạch Lam và tác phẩm “Hai đứa trẻ”.- Nhiệm vụ:+ Đọc và thực hiện nhiệm vụ GV giao- Phương pháp thực hiện: HS làm việc nhóm, cá nhân.- Dự kiến sản phẩm: phần trả lời.- Phương án KT đánh giá: Quá trình chuẩn bị sản phẩm, ...- Tiến trình:- GV chiếu hình ảnh tg Thạch Lam.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ họctậpDựa vào phần Tiểu dẫn và sự hiểubiết của bản thân, em hãy nêu nhữngnét cơ bản về cuộc đời tác giả ThạchLam và đặc điểm sáng tác vănchương của ông ?- HSBước 2: Thực hiện nhiệm vụ- HS xem SGK, suy nghĩ và trả lờivào giấy nháp.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.Bước 3: Báo cáo kết quả và thảoluận- Hs trả lời.- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấnBước 4: Nhận xét, đánh giá kết quảthực hiện nhiệm vụGV: nhận xét đánh giá kết quả làmviệc của học sinh và chốt kiến thức.GV: giới thiệu thêm về nhóm tự lựcvăn đoàn ( nhóm văn viết truyện lãngmạn gđ 1930 - 1945)- GV chiếu hình ảnh một số tácphẩm chính của nv Thạch Lam.I. Tìm hiểu chung(10’)1.Tác giả (1910 – 1942)* Cuộc đời:- Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh (sauđổi thành Nguyễn Tường Lân).- Xuất thân: Quê ở Hội An, sinh ra tại HàNội.- Là em ruột của Nhất Linh và HoàngĐạo. Cả ba người là thành viên của nhómTự lực văn đoàn.- Thuở nhỏ, sống ở quê ngoại - phố huyệnCẩm Giàng, Hải Dương (sau này trởthành không gian nghệ thuật trong các tácphẩm của nhà văn). Theo cha chuyển tớiThái Bình- Con người: Đôn hậu và rất đỗi tinh tế.* Đặc điểm sáng tác: Có biệt tài vềtruyện ngắn.- Nội dung: Khai thác vẻ đẹp bình dị củacuộc sống đời thường. Đặc biệt khônggian phố huyenj ven đô ngoại thành( Cẩm Giàng - Hải Dương)- Nghệ thuật:+ Truyện không có chuyện, chủ yếu khaithác nội tâm nhân vật.2+ Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình,giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tìnhcảm chân thành và sự nhạy cảm tinh tếcủa nhà văn.+ Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị màthâm trầm, sâu sắc.- Những tp chính:+ Truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937);Nắng trong vườn (1938); Sợi tóc(1942)+ Tiểu thuyết: Ngày mới (1939)+ Tiểu luận: Theo dòng (1941)+ Bút ký: Hà Nội băm sáu phố phường( 1943)(SGK/94)=> Nhà văn của sự trải đời và quá trìnhtích lũy vốn sống. Là một trong những sốcây bút văn xuôi hàng đầu của VHVN- GV chiếu hình ảnh truyện ngắn thế kỉ XX.HĐT.- GV: Em hãy cho biết xuất xứ của 2. Truyện “Hai đứa trẻ”:truyện ngắn Hai đứa trẻ?a. Xuất xứ: In trong tập “Nắng trong- HS trả lời:vườn” (1938).- GV: Tiêu biểu cho phong cáchtruyện ngắn của Thạch Lam, kết hợpgiữa hai yếu tố hiện thực và lãngmạn.- Bối cảnh truyện: quê ngoại của tácgiả - phố huyện, ga xép Cẩm Giàng,tỉnh Hải Dương.GV Tích hợp kiến thức địa lí, lịchsử để hiểu thêm quê ngoại củaThạch Lam-nơi để lại dấu ấn trongtruyện Hai đứa trẻ: Thị trấn CẩmGiàng có lịch sử gần bốn trăm năm,trong thư tịch cổ thì gọi là CẩmGiang (sông Gấm), về sau vì tránhtên huý của chúa Trịnh Giang nênđổi thành Cẩm Giàng. Thị trấn CẩmGiàng có một địa thế là phía Bắc vàphía Tây được bao bọc bởi mộtnhánh của sông Thái Bình (tên saunày) cùng với con đê uốn quanh, tiếp b. Thế giới hình tượng:giáp với nền văn hoá quan họ Kinh - Hai đứa trẻ Liên và An được mẹ giao3Bắc đồng thời cũng là điểm giao thoahai vùng văn hoá hào hiệp, khoa cửxứ Đông. Phía Đông và phía Namtiếp giáp với những vùng đất màumỡ. Cẩm Giàng có chiều dài gần mộtnghìn mét, nằm dọc tuyến đường sắtHà Nội- Hải Phòng* Qua phần đọc và soạn bài ở nhà,GV tổ chức cho HS tái hiện thế giớihình tượng của văn bảnBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ họctập: Hãy cho biết trong truyện ngắnHai đứa trẻ:+ Tác giả kể chuyện gì?+ Câu chuyện diễn ra ở đâu? Vàothời điểm nào?+ Văn bản có những nhân vật nào?(Nhân vật chính? Nhân vật phụ? )-Từ việc đọc và tái hiện thế giới hìnhtượng GV yêu cầu HS: Hãy cho biếtbố cục của văn bản?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ- HS xem SGK, TL nhóm và trả lờivào giấy nháp.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.Bước 3: Báo cáo kết quả và thảoluận- Đại diện nhóm HS trả lời.- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấnBước 4: Nhận xét, đánh giá kết quảthực hiện nhiệm vụGV: nhận xét đánh giá kết quả làmviệc của học sinh và chốt kiến thứccho trông coi một quán hàng nhỏ. Chiềunào cũng vậy, sau khi dọn hàng xong haiđứa trẻ lại cố thức để đợi chuyến tàu đêmtừ Hà Nội đi qua phố huyện.- Đây là một phố huyện nghèo trướcCách mạng, hiện lên trong tác phẩm ở bathời điểm: Lúc chiều tà, lúc đêm và đêmkhuya khi đoàn tàu đến rồi đi qua phốhuyện.- Nhân vật của truyện:+ Nhân vật chính: Hai chị em Liên vàAn đặc biệt là Liên.+ Nhân vật phụ: mẹ con chị Tí, cụ Thiđiên, bác Siêu, gia đình bác Xẩm.c. Bố cục: 3 đoạn+ Đoạn 1: Từ đầu đến “tiếng cười khanhkhách nhỏ dần về phía làng”: Phố huyệnlúc chiều tàn.+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “có những cảmgiác mơ hồ không hiểu”: Phố huyện lúcđêm khuya.+ Đoạn 3: Phần còn lại: Hình ảnh đoàntàu và tâm trạng của chị em Liên lúcchuyến tàu đến và đi qua.* GV lưu ý HS:- GV: Toàn bộ cảnh vật thiên nhiên,cuộc sống con người nơi phố huyệnđược cảm nhận qua cái nhìn và tâmtrạng của nhân vật nào? Cách lựachọn điểm nhìn miêu tả ấy có tácdụng nghệ thuật gì?- HS trả lời:- GV: Toàn bộ cảnh vật thiên nhiên,4cuộc sống con người nơi phố huyệnđược cảm nhận qua cái nhìn và tâmtrạng của nhân vật Liên -> Tạo tínhkhách quan cho câu chuyện.II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾTGV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn.- Mục tiêu:Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và bức tranh cuộcsống của những con người nghèo khổ nơi phố huyện lúc chiều tàn- Nhiệm vụ:+ HS đọc , thảo luận nhóm và trình bày trên lớp+ Đọc và thực hiện nhiệm vụ GV giao- Phương pháp thực hiện: HS làm việc nhóm, cá nhân.- Dự kiến sản phẩm: Phần trả lời vào phiếu học tập của học sinh.câu trả lờitrực tiếp.- Phương án KT đánh giá: Quá trình thảo luận, ...- Tiến trình:* Thao tác 1: GV hướng dẫn HS đọc II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT(25’)đoạn 1, tìm hiểu không gian, thờigian, cảm nhận chung về nội dung1. Phố huyện lúc chiều tàn:đoạn 1.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ họctập- GV cho 1- 2 hs đọc đoạn 1 - Thời gian: chiều tàn => nhá nhem tốiSGK/95,96,97.=> khoảng thời gian dễ gọi dậy trong- GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn 1 lòng người nhiều cảm xúc, đặc biệt là nỗi(Từ đầu đến “tiếng cười khanh buồn.- Không gian: thiên nhiên => phố huyệnkhách nhỏ dần về phía làng”)=> chợ => ngày càng thu hẹp, ngưng+ Đọc với giọng nhẹ nhàng êm áiđọng.phù hợp với văn phong của ThạchLam, phù hợp với chất trữ tình củatruyện;+ Khi đọc, cần chú ý đến diễn biếntâm trạng buồn thương, day dứt củaLiên, nhân vật mang chủ đề củatruyện, theo thời gian.? Hình ảnh phố huyện trong đoạncủa văn bản được tác giả miêu tảtrong thời gian và không gian nhưthế nào? Em có suy nghĩ gì về tg, kogian ấy?? Nêu cảm nhận chung của em về nộidung được tác giả tập trung thể hiện5trong đoạn này ?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ- HS đọc- HS suy nghĩ, ghi lại câu trả lời vàogiấy nháp.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.Bước 3: Báo cáo kết quả và thảoluận- HS: Trả lời.- Hs khác nhận xét, bổ sung.- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấnBước 4: Nhận xét, đánh giá kết quảthực hiện nhiệm vụGV: nhận xét đánh giá kết quả làmviệc của học sinh và chốt kiến thức- Đoạn văn t/h 3 nội dung:+ Bức tranh thiên nhiên ;+ Bức tranh cuộc sống và conngười;+ Tâm trạng của Liên trước cảnhchiều tàn.* Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫnhọc sinh đọc hiểu chi tiết bức tranhthiên nhiên, bức tranh cuộc sống conngười.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ- Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên nơiphố huyện lúc chiều tà được tác giảmiêu tả qua những âm thanh nào?Em có cảm nhận như thế nào vềnhững âm thanh ấy?- Nhóm 2: Bức tranh thiên nhiên nơiphố huyện lúc chiều tàn được tác giảmiêu tả qua những hình ảnh, màusắc, đường nét như thế nào? Cảmnhận của em về những hình ảnh, màusắc, đường nét ấy?- Nhóm 3: Tìm những chi tiết miêutả cảnh đường sá, ánh sáng bên trongcác ngôi nhà của người dân phốhuyện và cảnh chợ tàn ? Em có nhậnxét gì về cảnh chợ tàn?a. Bức tranh thiên nhiên- Âm thanh:+ Tiếng trống thu không gọi chiều về.+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồngruộng.+ Tiếng muỗi vo ve-> Âm thanh quen thuộc, gợi không giantĩnh vắng và không khí buồn của phốhuyện.- Hình ảnh, màu sắc:+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy.+ đám mây ánh hồng như than sắp tàn- Đường nét: Dãy tre làng đen lại cắthình rõ rệt trên nền trời.-> Đường nét, màu sắc đẹp nhưng buồn,gợi cảm giác lụi tàn.6- Nhóm 4: Tìm những chi tiết,hìnhảnh miêu tả cuộc sống của người dânnơi phố huyện lúc chiều tàn? Nhậnxét về cuộc sống của họ?Nghệ thuật: Em có nhận xét nhưthế nào về nghệ thuật tả cảnh của nhàvăn khi miêu tả bức tranh thiên nhiênphố huyện lúc chiều tàn ( biện pháptu từ, phương thức biểu đạt, nhịpđiệu câu văn...)? Nhận xét về bức tranh thiên nhiênphố huyện lúc chiều tàn?- Nhận xét về lời thoại của các nhânvật trong phần đ1 của tác phẩm (ít/nhiều, rời rạc/ nối tiếp).- Em có cảm nhận như thế nào vềcuộc sống của người dân phố huyện?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ- HS bầu nhóm trưởng, thư kí, thảoluận, ghi lại câu trả lời vào bảng phụ.- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.Bước 3: Báo cáo kết quả và thảoluận- Hs treo phiếu HT lên, cử đại diệnbáo cáo kết quả thảo luận.- Hs khác nhận xét, bổ sung.- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấnBước 4: Nhận xét, đánh giá kết quảthực hiện nhiệm vụGV: nhận xét đánh giá kết quả làmviệc của học sinh và chốt kiến thức? Tìm những chi tiết miêu tả cảnhđường sá, ánh sáng bên trong cácngôi nhà của người dân phố huyện vàcảnh chợ tàn ? Em có nhận xét gì vềcảnh chợ tàn? ( Nhóm 3 trình bày)*Nghệ thuật:- Phép nhân hóa: Tiếng trống thu khôngtrên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếngmột vang ra để gọi buổi chiều.- Phép so sánh:+phương tây đỏ rực như lửa cháy,+ những đám mây ánh hồng như hònthan sắp tàn,+ Một buổi chiều êm ả như ru,- Nghệ thuật lấy động tả tĩnh- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểucảm.- Những câu văn êm dịu, nhịp điệu chậmrãi, vừa giàu hình ảnh và nhạc điệu lạivừa uyển chuyển, tinh tế.+ Mỗi câu văn không cầu kì, kiểu cáchnhưng lai gợi được hồn của cảnh vật,thần của thiên nhiên khiến người đọcnhư đang thấy hiện ra trước mắt.+ Lần lượt mỗi câu văn lại mở ra mộtcảnh, cảnh trong câu trước như gợi dậyđược cái hồn của cảnh vật ở câu tiếp theo.=> Bức hoạ đồng quê quen thuộc, gầngũi và gợi cảm. Một bức tranh quêhương, thiên nhiên: Đẹp, yên ả, bình dị,thơ mộng mang cốt cách VN nhưng ubuồn, lặng lẽb. Bức tranh cuộc sống, con người nơiphố huyện buổi chiều tàn- Đường sá: mấp mô vì những hòn đá một? Tìm những chi tiết,hình ảnh miêu tả bên sáng, một bên tối.cuộc sống của người dân nơi phố - Ánh sáng trong các ngôi nhà: leo lét,huyện lúc chiều tàn? Nhận xét về nhỏ bé.7cuc sng ca h? (Nhúm 4 trỡnh * Cnh ch tn:by)- m thanh: Ch hp gia ph vón t lõu.Ngi v ht v ting n o cng mt.GV Tớch hp: Lut bo v, chm súc - Hỡnh nh:v giỏo dc tr em nm 2014, trong + Trờn t ch cũn rỏc ri, v bi, vú cú cỏc quyn dnh cho tr em th, lỏ nhón v bó mớa.nh:+ Mt mựi õm m bc lờn.iu 16. Quyn c hc tp=> Cnh ch hoang tn, tiờu iu, x xỏc,iu 17. Quyn vui chi, gii trớ, nghốo nn, gi bun v ỏm nh.hot ng vn hoỏ, ngh thut, thdc, th thao, du lch* Con ngi:So sỏnh vi cnh My a tr con + My a tr con nh nghốo ven chnh nghốo tỡm tũi, nht nhanh nhng cỳi lom khom trờn mt t i li tỡm tũi.th cũn sút li ch trong truyn, Chỳng nht nhnh nhng thanh na,em thy my a tr ( k c ch em thanh tre hay bt c cỏi gỡ cú th dựngLiờn v An) cú c quyn ú c ca nhng ngi bỏn hng li.khụng? Vỡ sao?+ M con ch Tớ : Ngy i mũ cua bt tộp,ti n ch mi dn hng nc ny.? Nhn xột v li thoi ca cỏc nhõn + Ch em Liờn : Ca hng tp húa nhvt trong phn 1 ca tỏc phm (ớt/ xớu vi chic chừng nan lỳn xung v kờunhiu, ri rc/ ni tip).cút kột.? Em cú cm nhn nh th no v + B c Thi nghin ru, i ln vo búngcuc sng ca ngi dõn ph huyn? ti, ting ci khanh khỏch nh dn vphớa lng.- Li thoi ca nhõn vt ớt, ri rc, llng. Cõu thoi ca nhõn vt khụng nhmtỡm kim thụng tin m ch ch i mt sxỏc nhn, ph ha, gi cm giỏc t nht.=> Cuc sng ca ngi dõn ph huynqun quanh, nghốo tỳng, lam l n tinghip. Cnh tn li, kip ngi tn t.?Trc cnh ngy tn v c/s canhng con ngi tn t ni phhuyn , tõm trng ca Liờn ntn?? Qua phõn tớch trờn ,em cú nhn xộtgỡ v thỏi v t/c ca nh vn vthiờn nhiờn v con ngi?GV Tớch hp kin thc Giỏo dccụng dõn lp 10( bi CễNG DNVI CNG NG) hng dnhc sinh tỡm hiu lũng thngc. Tõm trng ca Liờn:+ Lũng buụng man mỏc trc gi khcca ngy tn.+ Liên ngồi im lặng bên mấy quảthuốc sơn đen. Đôi mắt chịbóng tối ngập đầy dần và cáibuồn của buổi chiều quê thấmthía vào tâm hồn ngây thơ củachị.+ Một mùi âm ẩm bốc lên, hơinóng của ban ngày lẫn mùi cátbụi quen thuộc, khiến chị em8người của Liên+ GV: giải thích, bình luận.Tích hợp GDCD: Từ tình thươngcủa Liên đối với những con ngườinghèo khổ nơi phố huyện, bảnthân thấy được trách nhiệm của cánhân với cộng đồng…Liªn tëng lµ mïi riªng cña ®Êt,cña quª h¬ng nµy.+ Động lòng xót thương bọn trẻ con nhànghèo.+ Xót thương mẹ con chị Tí(“ Ngày chịđi mò cua...cũng dọn hàng từ chập tốiđến đêm”)Liên là một cô bé có tâm hồn nhạycảm, tinh tế, giàu lòng trắc ẩn yêuthương con người.3. Củng cố luyện tập và hướng dẫn học sinh tự học (5’)3.1. Củng cố, luyện tập& HĐ LUYỆN TẬP (3 phút)Nối cột A với cột B1. Nối đặc điểm ở cột A tương ứng với chi tiết ở cột BAÂm thanhBPhương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mâyĐường nétHình ảnh, Màu sắcánh hồng như hòn than sắp tànTrong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve.Dãy tre làng ... cắt hình rõ rệt trên nền trời.2. Nối tên nhân vật ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột BAChị em LiênBMấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khomChị Títrên mặt đất đi lại tìm tòi.cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu; với chiếc chõng nan lúnMấy đưá trẻ con nhàxuống và kêu cót két.đi lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dầnnghèoBà cụ Thivề phía làng.Ngày đi mò cua bắt tép, tối mới dọn hàng nước3. Nối đặc điểm nghệ thuật ở cột A với chi tiết ở cột BASo sánhBLiên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mácNhân hóatrước giờ khắc của ngày tànTrong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên9Miêu tảngồi lặng bên mấy quả thuốc sơn đen;Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từngBiểu cảmtiếng một vang ra để gọi buổi chiều.Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánhhồng như hòn than sắp tàn.3.2. Hướng dẫn học sinh tự học (2’)& HĐ VẬN DỤNGHoạt động của GV - HSKiến thức cần đạt- B1: GV giao nhiệm vụ:- Học sinh vẽ tranhHãy vẽ tranh theo trí tưởng tượng của em,tái hiện bức tranh thiên nhiên, cuộc sốngcon người phố huyện lúc chiều tàn.- B2: HS thực hiện nhiệm vụ: ở nhà- B3: HS báo cáo kết quả thực hiệnnhiệm vụ: KT bài cũ- B4: GV đánh giá, nhận xét, cho điểm& HĐ MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠOHoạt động của GV - HSKiến thức cần đạt- B1: GV giao nhiệm vụ:- Sưu tầm các bài viết(phân tích, nhậnđịnh...) về tác giả TL, tác phẩm : Hai đứatrẻ (đoạn 1).- Tìm đọc thêm về truyện ngắn TL.- B2:HS thực hiện nhiệm vụ: ở nhà- B3: HS báo cáo kết quả thực hiệnnhiệm vụ: KT bài cũ- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức-Học sinh sưu tầm, tìm đọc:+ Các bài phân tích, những ý kiếnnhận định đánh giá về cảnh phốhuyện lúc chiều tàn+ Tìm đọc các truyện ngắn củathạch Lam có đặc điểm giống truyệnHai đứa trẻ: VD như Dưới bóngHoàng Lan....- Nắm chăc kiến thức phần đã học, chuẩn bị cho tiết 2 của bài Hai đứa trẻ10

Tài liệu liên quan

  • GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI: HAI ĐỨA TRẺ  SOẠN THEO 5 BƯỚC: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI: HAI ĐỨA TRẺ SOẠN THEO 5 BƯỚC: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
    • 10
    • 4
    • 32
  • TUẦN  9 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a) TUẦN 9 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a)
    • 22
    • 467
    • 2
  • TUẦN 0  giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a) TUẦN 0 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a)
    • 17
    • 332
    • 4
  • TUẦN 1  giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a) TUẦN 1 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a)
    • 17
    • 559
    • 1
  • TUẦN 2  giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a) TUẦN 2 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a)
    • 22
    • 439
    • 0
  • TUẦN 3  giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a) TUẦN 3 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a)
    • 19
    • 321
    • 0
  • TUẦN 4  giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a) TUẦN 4 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a)
    • 22
    • 353
    • 0
  • TUẦN 5  giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a) TUẦN 5 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a)
    • 23
    • 115
    • 0
  • TUẦN 6 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a) TUẦN 6 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a)
    • 23
    • 354
    • 0
  • TUẦN 7 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a) TUẦN 7 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh – lê thị mĩ lệ (5a)
    • 23
    • 384
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(123 KB - 10 trang) - GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI: HAI ĐỨA TRẺ SOẠN THEO 5 BƯỚC: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Giáo án Bài Hai đứa Trẻ (tiết 1)