Giáo án Tích Hợp Liên Môn Vật Lý 8 Bài Nguyên Tử, Phân Tử Chuyển ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tư liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.52 KB, 13 trang )
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI1. Tên hồ sơ dạy họcTích hợp chủ đề Giáo dục môi trường và kỹ năng sống thông qua kiến thức cácmôn: Vật lý, Hoá học, sinh học và Giáo dục công dân vào giảng dạy bài:“Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? ” môn Vật lý 82. Mục tiêu dạy họcTrong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường gặp rất nhiều hiện tượng liênquan đến kiến thức vật lí. Một trong những kiến thức liên quan rất nhiều đến đếncác hoạt động của con người và động thực vật đó là “ Nguyên tử, phân tử chuyểnđộng hay đứng yên”. Để góp phần vào việc giải thích các hiện tượng liên quan đếnchuyển động nguyên tử, phân tử. Nhóm giáo viên chúng tôi đã đề ra một số giảipháp vận dụng kiến thức các môn học:Hóa, Sinh, Giáo dục công dân, để giải quyếttốt các vấn đề về đến chuyển động nguyên tử, phân tử trong cuộc sống.* Kiến thức.- Giúp các em nắm được và hiểu rõ hơn về bản chất của phản ứng hóa học.- Giúp các em hiểu rõ hơn về sự trao đổi khí của cơ thể sống.- Học sinh biết được một số kỹ năng cơ bản trong cuộc sống thường ngày như:muối dưa bằng nước ấm, không nên phơi quần áo dưới trời nắng to...- Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và nêu được các biện pháp hạnchế ô nhiễm môi trường trong trường hợp ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nướcvà có ý thức bảo vệ môi trường.* Kỹ năng:- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin,phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.* Thái độ:- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụ thể là bảo vệ chính môi trường ở địaphương nơi các em đang sinh sống.- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thứcliên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.3. Đối tượng dạy học của bài học*Đối tượng dạy học là học sinh khối 8- Số lượng học sinh: 37 em- Số lớp thực hiện: 01 lớp1* Dự án mà chúng tôi thực hiện là kiến thức Vật lý 8 đồng thời trực tiếpgiảng dạy với các em học sinh lớp 8A nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thựchiện.- Thứ nhất: các em học sinh lớp 8A đã tiếp cận và làm quen với kiến thứcchương trình bậc THCS nói chung và môn Vật lý nói riêng nên các em không cònbỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra.- Thứ hai: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Hóa học, Sinh học, .. cácem cũng được tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn Vật lý trong đó có kiến thứcvề chuyển động phân tử nguyên tử . Vì vậy khi cần tích hợp kiến thức của một mônhọc nào đó vào vào bộ môn Vật lý để giải quyết vấn đề trong bài học các em khôngcảm thấy bỡ ngỡ. Ví dụ: Đối với học sinh lớp 6,7 mà kết hợp kiến thức môn Hóahọc vào môn Vật lý là không thể được. Như vậy chỉ có học sinh lớp 8 mới có thểtích hợp được kiến thức của các môn học này để giải quyết vấn đề trong môn họcmột cách thuận lợi nhất.4. Ý nghĩa của bài họcQua dạy học thực tế nhiều năm chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thứcgiữa các môn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làmhết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ mônkhông chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn phảikhông ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ môn học khác để giúp cácem giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học nhanh chóng và hiệuquả nhất.Đối với việc tích hợp kiến thức các môn hóa học, sinh học, giáo dục côngdân vào bài dạy “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên” sẽ giúp các emvận dụng bài học vào giải quyết tốt những công việc đơn giản diễn ra xung quanhcác em trong cuộc sống thường ngày. Giúp các em hiểu được sự đe dọa của ônhiễm môi trường đến cuộc sống của con người . Từ đó, các em có ý thức bảo vệmôi trường bằng một số biện pháp thiết thực của bản thân.Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của cácmôn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đềđặt ra trong SGK. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bàihọc, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồngthời vận dụng vào thực tế tốt hơn.5. Thiết bị dạy học, học liệu* Giáo viên:- Hình ảnh về ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm nguồn nước,2- Máy chiếu, kỹ năng trình chiếu powerpoint, kỹ năng sọan giảng bằngchương trình word.- Kiến thức sinh học lớp 8 liên quan đến sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.- Kiến thức hóa học liên quan đến phản ứng hóa học.- Kiến thức giáo dục công dân về ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần tự giác.* Học sinh:- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học* Ứng dụng CNTT: Sử dụng bài giảng điện tử để minh hoạ nội dung kiến thứctừng phần cần truyền đạt cho học sinh.3TIẾT 24 – BÀI 20.NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?A. Mục tiêu.I. Kiến thức- Giải thích được chuyển động Bơ-rao.- Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô sốhọc sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao.- Nêu được khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thìnhiệt độ của vật càng cao và ngược lại.*Trọng tâm: Hiểu được phân tử, nguyên tử luôn luôn chuyển động và mối liên hệgiữa chuyển động của phân tử, nguyên tử với nhiệt độ.II. Kĩ năng- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.III. Thái độ- Nghiêm túc, yêu thích môn học.B. Chuẩn bị.1. Gv: 2 ống nghiệm đựng nước (nóng, lạnh), hạt thuốc tím.2. Hs: Cốc nước, cốc đựng dung dịch đồng sunfat.3. Tranh vẽ phóng to hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4.C. Tổ chức hoạt động dạy họcHoạt động 1 : KTBC – TCTH học tậpHoạt động giáo viênHoạt động học sinhNội dung kiến thức- Các chất được cấu tạo như -HS trả lời ( + các chất đượcthế nào?cấu tạo từ các hạt riêng biệt- Giải thích hiện tượng. Quả là nguyên tử, phân tử4bóng cao su đã được bơmcăng, dù buộc thật chặtnhưng vẫn cứ ngày một xẹpdần?+ Yêu cầu học sinh khácnhận xét.+ Quả bóng cao su được cấutạo từ các nguyên tử, phântủ, giữa chúng có khoảngcách nên không khí đã chuiqua khoảng cách đó rangoài.)+ HS khác nhận xét.+ Giáo viên khẳng định lạivà đánh giá điểm.Đặt vấn đề: Trước khi đivào bài mới cô sẽ xịt ở gócphòng một ít nước hoa chúngta hãy xem thử mình có cảmnhận được mùi hương của nóhay không?- Có cảm nhận được mùi+ Lát sau: mời một học sinh hương của nước hoa.nêu nhận xét.- Vậy bằng cách nào các - Học sinh dự đoán.phân tử của nước hoa có thểđến được chỗ của chúng ta?- Dựa vào câu trả lời của họcsinh giáo viên vào bài mới.Hoạt động 2 : Tìm hiểu Thí Nghiệm Bơ Rao- GV ghi đề bài lênbảng- Hãy tưởng tượnggiữa sân trường cómột quả bóng khổnglồ và rất nhiều họcsinh từ mọi phía chạyđến xô, đẩy bóng từnhiều phía khácnhau. Em hãy chobiết lúc đó quả bóngsẽ di chuyển như thếnào?(chiếu Slide quảbóng di chuyển)I. Thí nghiệm Bơ- Rao- Quả bóng sẽ dichuyễn về mọi phía,lúc sang phải lúc sangtrái, lúc bay lên, khirơi xuống.5- Trò chơi này tưởngchừng như khôngliên quan gì đến bàihọc của chúng tahôm nay. Thế nhưngnó lại có thể giúp íchcho chúng ta giảithích được một hiệntượng mà cách đâykhoảng 185 năm đãlàm đau đầu các nhàkhoa học. Đó chínhlà hiện tượng trongthí nghiệm của nhàbác học Bơ-rao.- Giáo viên cung cấpthông tin về nhà báchọc Bơ-rao.- Nhà bác học Bơ-raođã làm thí nghiệmnhư thế nào ?(Hiện slide mô hìnhthí nghiệm)- Trong khi quan sátông đã phát hiện rađiều gì? Cho học sinh ghihiện tượng vào vở.slide ảnh ghi lạiđường chuyển độngcủa phấn hoa.- Nhận xét đường dichuyển của hạt phấnhoa ?.Lúc đó ônggiải thích hiện tượngnày ra sao?Quan sát các hạt phấn hoa trongnước bằng kính hiển vi đã pháthiện thấy chúng chuyển độngkhông ngừng về mọi phía.-Học sinh mô tả thínghiệm.- Thả hạt phấn hoavào nước rồi quan sátchúng dưới kính hiểnvi.- Chúng chuyển độngkhông ngừng về mọiphía.- Học sinh ghi hiệntượng vào vở.- Ngoằn nghèo, khôngtuân theo một quy luậtnào.- Ông không giải thíchđược.6Tại sao ông lại - Vì thời bấy giờ chưakhông thể giải thích có lý thuyết về cấu tạođược ?của các chất.- Ngày nay chúng tađã có lý thuyết vềcấu tạo của các chất.Vậy chúng ta hãy thửgiải thích hiện tượnghạt phấn hoa chuyểnđộngtrongthínghiệm Bơ-rao.Hoạt động 3 : Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng- Em hãy cho biếtnước có cấu tạo nhưthế nào ?Slide phân tử nướcvà chú thích.- Em hãy quan sát sựchuyển động của quảbóng và mô hình củathí nghiệm Bơ-rao đểchỉ ra sự tương tự củahai hiện tượngChiếu Slide gợi ýhọc sinh trả lời C1,C2, C3- GV yêu cầu HSthảo luận nhóm trảlới C1, C2, C3( Phátphiếu học tập choHS)- GV điều khiển HSthảo luận chung toànlớp về các câu hỏitrên.- Nước được cấu tạo từcác phân tử nước.-HS thảo luận cho C1,C2,C3 và ghi vào phiếuhọc tập- Các nhóm báo cáo kếtquả thảo luận của nhómmình, nhóm khác nhậnxét bổ sung.II-Các nguyên tử, phân tửchuyển động không ngừngC1: Quả bóng tương tự với hạtphấn hoa.C2: Các HS tương tự với phântử nước.C3: Các phân tử nước chuyểnđộng không ngừng, trong khichuyển động nó va chạm vàocác hạt phấn hoa từ nhiều phía,các va chạm này không cânbằng nhau làm cho các hạtphấn hoa chuyển động hỗn độnkhông ngừng.-HS ghi nội dung kiếnthức vào vở.7- GV nhận xét vàchốt lại kiến thức-GV giảng giải : Nhàvật lý người Đức:Anbe Anhxtanh làngười đầu tiên giảithíchđượcthínghiệm của Bơ - raomột cách đầy đủ nhất.- Ông đã giải thích - HS trả lời: Do các phânnhư thế nào về hiện tử nước không dứng yêntượng này ?mà chuyển động khôngngừng- Giáo viên khẳngđịnh lại phân tử nướcchuyển động đến vachạm vào hạt phấnhoa, các va chạm nàykhông cân bằng nênKết luận:làm cho hạt phấn hoaCác nguyên tử, phân tử chuyểnchuyển động hỗnđộng hỗn độn không ngừng.độn.- Bằng nhiều thí - Các nguyên tử, phân tửnghiệm với nhiều chuyển động hỗn độnchất khác nhau ông không ngừng.đã rút ra được kếtluận gì về các nguyêntử và phân tử ?- Học sinh tự chốt kiếnthức và ghi vào vở.-GV yêu cầu học sinhthảo luận nhóm : Sử - HS thảo luận theodụng kiến thức đã nhómđược học ở các bộmôn(như môn Sinh,Hóa...) lấy ví dụ minhhọa các nguyên tử,phân tử chuyển độnghỗnđộnkhôngngừng.8( GV gợi ý :+ MônSinh :Kiến thức về hôhấp, tuần hoàn...+ Môn Hóa : Diễnbiến của phản ứnghóa học...)- Gọi các nhóm trình - Các nhóm trình bày.bày ví dụ.GV nhận xét .( GV dự kiến các vídụ :-Môn Sinh : Sự vậnchuyển các chất trongmáu ở cơ thể ngườivà động vật, sự vậnchuyển các chất trongthân cây.-MônHóa :Sựchuyển động của cácphân tử, nguyên tửtrong các phản ứnghóa học....)- Vậy chuyển độngcủa các nguyên tử,phân tử và nhiệt độcủa vật có liên quangì với nhau haykhông ? nếu có thìliên quan như thếnào ? chúng ta sẽcùng nhau tìm hiểutrong phần tiếp theo.Hoạt động 4 : Tìm hiểu chuyển động phân tử và nhiệt độ của vật- Trong thí nghiệm Bơ- - Các hạt phấn hoa III. Chuyển động phânrao, khi ta tăng nhiệt độ chuyển động càng nhanh. tử và nhiệt độ.của nước lên thì các hạtphấn hoa chuyển độngnhư thế nào?- Hạt phấn hoa chuyển9động nhanh hơn điều đóchứng tỏ sự va chạm củacác phân tử nước vào cáchạt phấn hoa đã thay đổira sao?- Nghĩa là các phân tửnước đã chuyển động nhưthế nào so với lúc trước.(Cho học sinh xem môhình ở Slide )- Từ những thông tin ởtrên em hãy rút ra kết luậnvề mối liên hệ giữa sựchuyển động của cácnguyên tử, phân tử vànhiệt độ của vật.- Chuyển động này cònđược gọi là chuyển độnggì?- Một số phản ứng hóahọc xảy ra nhanh hơn ởnhiệt độ cao, em hãy giảithích tại sao?GV chốt câu trả lời: vì cácphân tử chuyển động càngnhanh thì số va chạm giữacác phân tử càng nhiềunên số hạt tham gia phảnứng càng nhiềuLiên hệ thực tê:Tại saomuối dưa bằng nước ấmsẽ nhanh được ăn hơnmuối dưa bằng nướcnguội?- Các va chạm này mạnh Kết luận:hơn.Nhiệt độ càng cao thì cácnguyên tử, phân tử chuyểnđộng càng nhanh(chuyển động nhiệt).- Các nguyên tử, phân tửnước chuyển động càngnhanh.- HS ghi KL- Chuyển động nhiệt.-Hs vận dụng kiến thứcvật lý kết hợp với kiếnthức về phản ứng hóa họctrong môn hóa học để trảlời.- Học sinh dùng kiến thứcmôn công nghệ và kiếnthức thực tế để trả lời câuhỏi.10Hoạt động 5 : Vận dụngVận dụng:- Cho học sinh tiến hànhthí nghiệm giữa đồng sunphát và nước.- Hiện tượng gì xảy ragiữa dung dịch đồngsunfat và nước?IV. Vận dụng:- Học sinh tiến hành thíC4. các nguyên tử, phânnghiệm.tử của Đồng sunfatchuyển động đan xen vàokhoảng cách của các- Giữa dung dịch đồngsunfat và nước có một mặt nguyên tử, phân tử nướcphân cách rõ ràng.và ngược lại làm cho dungdịch dần chuyển sang màu- Yêu cầu học sinh giải - Do các phân tử, nguyên xanh nhạt.thích hiện tượng đó.tử chuyển động khôngngừng về mọi phía nênchúng đan xen vàokhoảng cách lẫn nhau nênhòa lẫn vào nhau tạo- Giáo viên: Hiện tượng thành một dung dịch màutương tự như thế gọi là xanh nhạt.hiện tượng khuếch tán.- Thế nào là hiện tượng - Hiện tượng khuếch tán.khuếch tán?là hiện tượng các nguyêntử, phân tử của chất nàychuyển động đan xen vàokhoảng cách giữa cácnguyên tử, phân tử củachất khác và ngược lại.- Để biết được hiện tượngkhuếch tán có xảy ra trongchất khí hay không? Giáoviên chiếu câu hỏi phầnđầu bài.- Các phân tử nước hoachuyển động hỗn độn đanxen vào khoảng cách giữacác phân thử không khí vàngược lại nên tại mọi vị trítrong phòng này đều cóphân tử nước hoa.Tích hợp kiến thức liênmôn:Sinh, GDCD.Với kiến thức môn Sinh - Học sinh vận dụng kiến11học sinh đã được học bàiTĐC ở phổi và tế bào, biếtđược thành phần các chấttrong khí hít vào và thởra, các em đã có kiến thứcvế sự quang hợp của câyxanh. Đến đây giáo viênyêu cầu học sinh lấy ví dụvề sự khuếch tán khí trongcơ thể người,động vật vàtrong cây xanh. Từ đógiáo dục ý thức về bảo vệmôi trường.- Đối với chất rắn hiệntượng này vẫn có thể xảyra. Tuy nhiên vì cácnguyên tử, phân tử củachất rắn có liên kết rấtmạnh nên các nguyên tử,phân tử chất rắn chỉchuyển động quanh một vịtrí xác định. Vì thế hiệntượng khuếch tán xảy rachậm hơn.- Hướng dẫn học sinh trảlời câu hỏi C5:tại saotrong nước hồ, ao, sông,biển lại có không khí mặcdù không khí nhẹ hơnnước?GV làm thí nghiệm thảquỳ tím vào 2 cốc nước:cốc nước nóng và cốcnước lạnh.- Yêu cầu học sinh nhậnxét. Giải thích?- Đây là nội dung của câuC6 và C7. Yêu cầu họcsinh về nhà trình bày lại.- Có nên phơi quần áomàu ở ngoài trời khi nắngthức môn Sinh để lấy vídụ về sự khuếch tán khí.Từ đó học sinh đề ra mộtsố biện pháp nhằm bảo vệmôi trường.- Học sinh trả lời câu hỏi.C5: Do các phân tử khôngkhí chuyển động khôngngừng về mọi phía xen kẽvào các phân tử nước.- Học sinh quan sát thínghiệm rút ra nhận xét đểtrả lời câu C6, C7.HS trả lời:- Không nênC6: Có vì các phân tửchuyển động nhanh hơnnên các chất tự hoà lẫnvào nhau nhanh hơn.C7. Trong cốc nước nóngthuốc tím tan nhanh hơnvì các phân tử chuyển12gắt hay không? Tại sao?phơi quần áo màu khi trờinắng gắt. Vì khi trời nắnggắt nhiệt độ cao làm cácnguyên tử tạo nên màucủa áo sẽ khuếch tán rangoài không khí nhanhhơn, làm cho áo mau bạcmàu.động nhanh hơn.Hoạt động 6: Củng cố- Học sinh đọc ghi nhớ SGK- Tr 73.-Cho HS trả lời các câu hỏi: + Nguyên tử, phân tử có đặc điểm gì?+ Sự chuyển động của các nguyên tử, phân tử có thểgây ra hiện tượng gì?- Làm bài tập trắc nghiệm: ( có trong bài giảng điện tử)Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà:- Hệ thống lại kiến thức về nguyên tử, phân tử dưới dạng bản đồ tư duy theo ýtưởng của mình.- Đọc phần có thể em chưa biết.- làm bài tập từ 20.1 20.6 SBT.- Sự chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có liên quan gì đếnmột dạng năng lượng nào của vật? Dạng năng lượng đó có thể thay đổi bằng cáchnào? Tiết học hôm sau chúng ta sẽ được tìm hiểu.-Về nhà xem trước bài “NHIỆT NĂNG”.13
Tài liệu liên quan
- GIÁO án TÍCH hợp LIÊN môn mỹ THUẬT 8
- 19
- 4
- 16
- dạy học tích hợp liên môn vật lý 8 bài áp suất khí quyển
- 16
- 4
- 23
- Giáo án tích hợp liên môn vật lý VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC MÔN TOÁN, HOÁ, SINH HỌC, CÔNGNGHỆ, ĐỊA LÝ VÀ GDCD; TRONG BÀI “SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾTKIỆM ĐIỆN” – VẬT LÝ 9 - TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
- 19
- 998
- 2
- GIÁO án TÍCH hợp LIÊN môn âm NHẠC 8 bài TUỔI HỒNG
- 11
- 1
- 5
- giáo án tích hợp liên môn lịc sử 9 bài NHẬT bản
- 16
- 2
- 16
- giáo án tích hợp liên môn lịch sử 6 bài 10 những chuyển biến trong đời sống kinh tế
- 21
- 883
- 3
- giáo án tích hợp liên môn ngữ văn 8 bài thông tin về ngày trái đất năm 2000
- 21
- 1
- 4
- giáo án tích hợp liên môn sinh học 9 bài PROTEIN và sự SỐNG
- 20
- 976
- 4
- giáo án tích hợp liên môn vật lý 8 bài nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
- 13
- 1
- 6
- Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn ( vật lý 8 Bài Áp suất chất lỏng)
- 21
- 3
- 29
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(240.52 KB - 13 trang) - giáo án tích hợp liên môn vật lý 8 bài nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sọan Lý 8
-
Vật Lí Lớp 8 | Giải Bài Tập SGK Vật Lí 8 Hay Nhất, Chi Tiết
-
Giải Bài Tập Vật Lý 8, Vật Lý Lớp 8 - Để Học Tốt Vật Lý 8
-
Vật Lý Lớp 8
-
Hướng Dẫn Giải VNEN Vật Lý 8 Chi Tiết, Dễ Hiểu - Tech12h
-
Soạn Địa 8, Hướng Dẫn Theo SGK địa Lí 8 Và Giải SBT địa 8
-
SKKN Vật Lý 8 - Phương Pháp Giải Bài Tập Nhiệt - 123doc
-
Giải Môn Vật Lí Lớp 8
-
Quy Trình Quản Lý Văn Bản "đi" - Medinet
-
Để Lưu Tệp đang Sọan, Em Chọn Cách Nào Sau đây?
-
Ngữ Văn 8 - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo án Địa Lí 8 - Tuần 29
-
Đề Cương ôn Tập Học Kì I Môn Vật Lí Lớp 8 - Trường THCS Huỳnh ...
-
Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM
-
Mẫu Tờ Trình Mới Nhất 2022