Giáo án Tiếng Việt 5 Tuần 1 Bài: Lý Tự Trọng - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Giáo án Mầm non 5 tuổi
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều
- Giáo án điện tử Thể dục 2
-
- Giáo án điện tử Lịch sử 4
- Giáo án điện tử Đạo đức 3
- Giáo án điện tử lớp 5
- Giáo án điện tử Âm nhạc 6
- Giáo án điện tử Lịch sử 7
- Giáo án điện tử Vật lý 8
- Giáo án điện tử lớp 9
- Giáo án điện tử Toán 10
- Giáo án điện tử Địa lý 11
- HOT
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
Chia sẻ: Mai Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6
Thêm vào BST Báo xấu 479 lượt xem 32 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủChọn lọc bộ sưu tập giáo án mới nhất về bài học Kể chuyện Lý Tự Trọng môn Tiếng việt 5 được soạn sẵn với nội dung chi tiết, bám sát chương trình sách giáo khoa. Mục đích của bài học Kể chuyện: Lý Tự Trọng giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lí tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. Mời quý thầy cô và các em tham khảo tài liệu, hy vọng sẽ hữu ích trong việc chuẩn bị soạn bài ở nhà trước khi đến lớp.
AMBIENT/ Chủ đề:- Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1
- Giáo án lớp 5 Tiếng việt
- Giáo án điện tử Tiếng việt 5
- Giáo án điện tử lớp 5
- Kể chuyện Lý Tự Trọng
- Anh hùng Lý Tự Trọng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Lý Tự Trọng
- Giáo án Tiếng việt 5 Kể chuyện lý tự trọng I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuy ết minh nội dung mỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể lại được t ừng đo ạn và toàn b ộ câu chuyện, thể hiện lời kể tự nhiên; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt; biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lí tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng l ời k ể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 bức tranh. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Anh Lý Tự Trọng ai? Vì sao anh lại trở - HS lắng nghe. thành tấm gương viết thành truyện để mọi người noi theo và học tập? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về con người này và chiến công của anh. - GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở. 2. Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ngợi ca tấm gương trẻ tuổi anh hùng Lý Tự Trọng. Giọng kể chậm ở đoạn 1 và ph ần đ ầu c ủa đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp và nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểm trong công tác. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3; lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương. - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên b ảng, khi k ể
- kết hợp với giải nghĩa các từ khó (có thể kể đến từ nào thì giải nghĩa t ừ đó ho ặc sau khi kể xong toàn bộ câu chuyện mới giải nghĩa các từ). Nếu thấy HS lớp mình chưa nắm được nội dung câu chuy ện, GV có th ể k ể l ần 3 hoặc đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện để kể tiếp. Nội dung truyện như sau: Lý Tự Trọng 1. Lý Tự Trọng sinh ra trong một gia đình yêu nước ở Hà Tĩnh. Năm 1928, anh gia nhập tổ chức cách mạng và được cử đi học ở nước ngoài. Anh học rất sáng dạ, tiếng Trung Quốc và tiếng Anh đều nói thạo. 2. Mùa thu năm 1929, anh được về nước, được giao nhi ệm vụ làm liên l ạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các tổ chức đảng bạn qua đường tàu biển. Để tiện công việc, anh đóng vai người nhặt than ở bến Sài Gòn. Có lần, anh Trọng mang một bọc truyền đơn, gói vào chi ếc màn buộc sau xe. Đi qua phố, một tên đội Tây gọi lại đòi khám, anh nhảy xuống vờ cởi bọc ra, kì thật buộc lại cho chặt hơn. Tên đội sốt ruột, quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự m ở b ọc. Nhanh trí, anh vồ lấy xe của nó, nhảy lên, phóng mất. Lần khác, anh chuy ển tài liệu từ tàu biển lên, lính giặc giữ lại chực khám. Anh nhanh chân nhảy xuống nước, lặn qua gầm tàu trốn thoát. Đầu năm 1931, trong một cuộc mít tinh, một cán bộ ta đang nói chuy ện tr ước đông đảo công nhân và đồng bào. Tên thanh tra mật thám Lơ-grăng ập tới, định bắt anh cán bộ. Lí Tự Trọng lập tức rút súng lục bắn chết tên mật thám. Không trốn kịp, anh bị giặc bắt. 3. Giặc tra tấn anh rất dã man khiến anh chết đi sống lại nhi ều lần nh ưng chúng không moi được bí mật gì ở anh. Trong nhà giam, anh được những người coi ngục rất khâm phục và kiêng n ể. H ọ gọi anh là "Ông Nhỏ". Trước tòa án, anh dõng dạc vạch mặt bọn đế quốc và tuyên truyền cách mạng. Luật sư bào chữa cho anh nói anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thi ếu suy nghĩ. Anh lập tức đứng dậy nói: - Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng thanh niên
- Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng, không thể có con đường nào khác... Thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật pháp, xử t ử anh vào m ột ngày cu ối năm 1931. Trước khi chết, anh hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy, anh mới 17 tuổi. Theo báo Thiếu niên Tiền phong Sáng dạ: học đâu biết đấy, nhớ đấy. Mít tinh: cuộc hội họp của đông đảo quần chúng th ường có nội dung chính tr ị và nhằm biểu thị một ý chí chung. Luật sư: người chuyên bào chữa, bênh vực cho những người phải ra trước tòa án hoặc làm công việc tư vấn về pháp luật. Thành niên: người được pháp luật coi là đã đến tuổi trưởng thành và phải chịu trách nhiệm về việc mình làm (thường là 18 tuổi). Anh Trọng mới 17 tu ổi, ch ưa được coi là đã đến tuổi trưởng thành. Quốc tế ca: bài hát chính thức cho các đảng của giai cấp công nhân các nước trên thế giới. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Bài tập 1 - Gọi HS đọc to nội dung bài tập 1. - Một HS đọc to, cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK. - Yêu cầu HS dựa lời kể của GV, quan sát - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. tranh, trao đổi theo nhóm đôi thuyết minh cho mỗi bức tranh bằng một hai câu. - Gọi HS trình bày, GV và cả lớp theo dõi, - Đại diện các nhóm lần lượt trình nhận xét. bày. Cả lớp theo dõi nhận xét. - GV kết luận ý kiến của các nhóm và đưa - Một HS đọc, cả lớp theo dõi: ra bảng phụ ghi sẵn lời thuyết minh cho nội + Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ,
- dung từng bức tranh, yêu cầu HS đọc lại. được cử ra nước ngoài học tập. + Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu. + Tranh 4: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong công việc. + Tranh 5: Trong một buổi mít tình, anh đã bắn chết tên mật thám và bị giặc bắt. + Tranh 5: Trước tòa án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cánh mạng của mình. + Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng vẫn hát vang bài Quốc tế ca. Bài tập 2, 3 - Gọi một HS đọc yêu cầu của Bài tập 2, 3. - Một HS đọc to Bài tập 2, 3. Cả lớp theo dõi. - GV nhắc HS: - HS lắng nghe và thực hiện theo lời + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần của GV. lặp lại nguyên văn từng lời của (thầy) cô. + Kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - HS kể chuyện theo nhóm. + GV chia lớp thành các nhóm. Mỗi HS kể + HS dựa vào lời thuyết minh, tranh từ một đến hai tranh, sau đó kể toàn bộ câu vẽ kể cho cả nhóm nghe. Mỗi em kể chuyện. một đến hai tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Các em tự đặt các câu hỏi để hỏi nhau về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn truyện, toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lưu ý: Tùy theo trình độ HS có thể yêu + HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu HS kể lại câu chuyện bằng cách kể cầu của GV. nhập vai nhân vật anh Trọng hoặc là người luật sư hoặc là người cai ngục. Khi kể nhập vai thì phải giới thiệu nhập vai nào ngay từ đầu câu chuyện; phải xưng tôi từ đầu đến cuối chuyện; tưởng tượng chính mình là nhân vật đó, hãy kể câu chuyện th ật tự nhiên. Nếu đưa được ý nghĩ, cảm xúc riêng của nhân vật vào câu chuyện càng tốt. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS tự nêu câu hỏi để trao đổi với nhau hoặc trả lời câu hỏi của GV về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Ví dụ: + Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng là "Ông Nhỏ"? (Vì họ rất khâm ph ục anh tuy tuổi nhỏ nhưng dũng cảm, chí lớn, có khí phách). + Anh Trọng đã gạt phắt lời luật sư bào chữa nói rằng anh chưa đến tuổi thành niên. Bạn hãy nhắc lại lời nói của anh. + Vì sao thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật pháp đã x ử b ắn anh Tr ọng dù anh chưa đến tuổi vị thành niên? (Vì chúng sợ khí phách anh hùng c ủa anh, s ợ phong trào cách mạng sẽ lan rộng). + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? (Người cách m ạng rất hiên ngang, b ất khu ất trước kẻ thù./ Là thanh niên phải có lí tưởng. / Làm người, phải biết yêu đất nước). - GV và cả lớp nhận xét các bạn kể, sau đó - HS thực hiện theo hướng dẫn của bình chọn ra nhóm hoặc bạn kể chuyện GV. hay, hấp dẫn nhất; bạn nêu câu hỏi thú vị nhất và bạn hiểu câu chuyện nhất. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương những - HS lắng nghe về nhà thực hiện theo HS học tốt, dặn HS về nhà kể lại chuyện yêu cầu của GV. cho nhiều người cùng nghe. - Dặn các em tìm một câu chuyện (đoạn
- truyện) đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi những anh hùng, danh nhân của nước ta. Đọc kĩ để kể trước lớp. Có thể mang đến lớp chuyện các em tìm được.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
EXAM.03: Bộ 400 Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2021 400 tài liệu 955 lượt tải-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Từ trái nghĩa
4 p | 689 | 52
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Những con sếu bằng giấy
6 p | 656 | 51
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Bài ca về trái đất
5 p | 651 | 49
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 2 bài: Sắc màu em yêu
5 p | 718 | 44
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Thư gửi các học sinh
6 p | 641 | 43
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 3 bài: Mở rộng vốn từ Nhân dân
4 p | 548 | 39
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
6 p | 981 | 31
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Luyện tập về từ trái nghĩa
4 p | 523 | 30
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Nghìn năm văn hiến
5 p | 479 | 29
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Việt Nam thân yêu
4 p | 263 | 17
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Từ đồng nghĩa
4 p | 444 | 17
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa
3 p | 477 | 17
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 2 bài: Mở rộng vốn từ Tổ quốc
4 p | 370 | 15
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 31 bài: Bầm ơi
4 p | 295 | 15
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 2 bài: Lương Ngọc Quyến. Cấu tạo của phần vần
4 p | 243 | 10
-
Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 5 bài: Tập viết - Ôn chữ hoa: C ( tiếp theo
2 p | 244 | 10
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 3 bài: Chính tả Thư gửi các học sinh. Quy tắc đánh dấu thanh
3 p | 254 | 5
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Nghe Kể Chuyện Lý Tự Trọng Lớp 5
-
Lý Tự Trọng - Tiếng Việt 5 - Kể Chuyện Con Nghe - HOCMAI - YouTube
-
Tuần 1: Kể Chuyện LÝ TỰ TRỌNG Tiếng Việt Lớp 5 - YouTube
-
Lý Tự Trọng - Kể Chuyện Lớp 5 - YouTube
-
Kể Chuyện: Lý Tự Trọng Trang 9 SGK Tiếng Việt 5 Tập 1
-
Kể Lại Câu Chuyện Lý Tự Trọng Lớp 5 Hay Nhất
-
Kể Chuyện Lý Tự Trọng Lớp 5 Trang 9 | Giải Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1
-
Kể Chuyện: Lý Tự Trọng Trang 9 SGK Tiếng Việt 5 Tập 1 - Tìm đáp án
-
Soạn Bài Kể Chuyện Lý Tự Trọng, Tiếng Việt Lớp 5
-
Kể Chuyện: Lý Tự Trọng - Soạn Tiếng Việt 5 - CungHocVui
-
Giải Bài Kể Chuyện: Lý Tự Trọng
-
Giải Bài Kể Chuyện: Lý Tự Trọng | Giải Tiếng Việt 5 Tập 1
-
Kể Chuyện: Lý Tự Trọng Trang 9 SGK Tiếng Việt 5 Tập 1 - Tài Liệu Hay
-
Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Kể Chuyện: LÝ TỰ TRỌNG - TailieuXANH
-
Giáo án Kể Chuyện Lớp 5 - Tuần 1 - Bài: Lý Tự Trọng