Giáo án Vật Lý 12 - Sóng Dừng - Bài Giảng Mẫu

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Bài Giảng

Bài Giảng Mẫu

Tổng hợp bài giảng điện tử mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học

Giáo án Vật lý 12 - Sóng dừng

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó.

- Giải thích được hiện tượng sóng dừng.

- Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.

- Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong 2 trường hợp trên.

2. Kĩ năng: Giải được một số bài tập đơn giản về sóng dừng.

3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm hình 9.1, 9.2Sgk.

2. Học sinh: Đọc kĩ bài 9 Sgk, nhất là phần mô tả các thí nghiệm trước khi đến lớp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 5832 | Lượt tải: 1download Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 12 - Sóng dừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trênTiết: 0 SÓNG DỪNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. - Giải thích được hiện tượng sóng dừng. - Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do. - Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong 2 trường hợp trên. 2. Kĩ năng: Giải được một số bài tập đơn giản về sóng dừng. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm hình 9.1, 9.2Sgk. 2. Học sinh: Đọc kĩ bài 9 Sgk, nhất là phần mô tả các thí nghiệm trước khi đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản A P A P - Mô tả thí nghiệm, làm thí nghiệm với dây nhỏ, mềm, dài một đầu cố định kết hợp với hình vẽ 9.1 - Vật cản ở đây là gì? - Nếu cho S dao động điều hoà thì sẽ có sóng hình sin lan truyền từ A ® P đó là sóng tới. Sóng bị phản xạ từ P đó là sóng phản xạ. Ta có nhận xét gì về pha của sóng tới và sóng phản xạ? - Mô tả thí nghiệm, làm thí nghiệm với dây nhỏ, mềm, dài buông thỏng xuống một cách tự nhiên, kết hợp với hình vẽ 9.2 - Vật cản ở đây là gì? A P A P - Tương tự nếu cho S dao động điều hoà thì có sóng hình sin lan truyền từ trên dây ® Ta có nhận xét gì về pha của sóng tới và sóng phản xạ lúc này? - HS ghi nhận, quan sát và nêu nhận xét: + Sóng truyền đi trên dây sau khi gặp vật cản (bức tường) thì bị phản xạ. + Sau khi phản xạ ở P biến dạng bị đổi chiều. - Là đầu dây gắn vào tường. - Luôn luôn ngược pha với sóng tới tại điểm đó. - HS ghi nhận, quan sát và nêu nhận xét: + Khi gặp vật cản tự do sóng cũng bị phản xạ. + Sau khi phản xạ ở P biến dạng không bị đổi chiều. - Là đầu dây tự do. - Luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. I. Sự phản xạ của sóng 1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định - Sóng truyền trong một môi trường, mà gặp một vật cản thì bị phản xạ. - Khi phản xạ trên vật cản cố định, biến dạng bị đổi chiều. - Vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. 2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do - Khi phản xạ trên vật cản tự do, biến dạng không bị đổi chiều. - Vậy, khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về sóng dừng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Ta biết sóng tới và sóng phản xạ thoả mãn điều kiện sóng kết hợp ® Nếu cho đầu A của dây dao động liên tục ® giao thoa. ® Khi này hiện tượng sẽ như thế nào? - Trình bày các khái niệm nút dao động, bụng dao động và sóng dừng. A Bụng Nút P A P N N N N N B B B B - Trong trường hợp này, hai đầu A và P sẽ là nút hay bụng dao động? - Dựa trên hình vẽ, vị trí các nút liên hệ như thế nào với l? - Khoảng cách hai nút liên tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu? - Khoảng cách giữa một nút và bụng kết tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu? - Vị trí các bụng cách A và P những khoảng bằng bao nhiêu? - Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu? - Số nút và số bụng liên hệ với nhau như thế nào? ® Điều kiện để có sóng dừng là gì? A P N N N N B B B B - Đầu cố định sẽ là một nút và đầu tự do là một bụng sóng. - Tự hình vẽ, số nút và số bụng trong trường hợp này liên hệ với nhau như thế nào? - Trên dây xuất hiện những điểm luôn luôn dao đứng yên và những điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn nhất. - HS ghi nhận các khái niệm và định nghĩa sóng dừng. - Vì A và P là hai điểm cố định ® là hai nút dao động. - HS dựa trên hình vẽ để xác định Số nút = số bụng + 1 - Vì hai đầu cố định là nút nên chiều dài dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. - HS dựa vào hình vẽ minh hoạ để trả lời các câu hỏi của GV. - Số nút = số bụng II. Sóng dừng - Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo thành một hệ sóng dừng. + Những điểm luôn luôn đứng yên là những nút dao động. + Những điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn nhất là những bụng dao động. - Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và bụng dao động goi là sóng dừng. 1. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định a. Hai đầu A và P là hai nút dao động. b. Vị trí các nút: - Các nút nằm cách đầu A và đầu P những khoảng bằng số nguyên lần nửa bước sóng: - Hai nút liên tiếp cách nhau khoảng . c. Vị trí các bụng - Các bụng nằm cách hai đầu cố định những khoảng bằng một số lẻ lần . - Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng . d. Điều kiện có sóng dừng 2. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do a. Đầu A cố định là nút, đầu P tự do là bụng dao động. b. Hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng . c. Điều kiện để có sóng dừng: Hoạt động 4 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 5 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet_0S9.doc
Bài giảng liên quan
  • Giáo án Vật lý 12 cơ bản (3 cột)

    93 trang | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Vật lý - Cấu tạo của Transistor:

    28 trang | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 3

  • Đề thi chọn học sinh giỏi Lớp 12 THPT môn Vật lý - Năm học 2008-2009 - Sở giáo dục và đào tạo Tuyên Quang

    6 trang | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Vật lý 12 - Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch - Trường THPT Cao Bá Quát

    2 trang | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Vật lý 12 - Tiết 0: Dao động điều hòa

    4 trang | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Vật lý 12 - Bài 10: Đặc trưng vật lý của âm - Phạm Quang Cảnh

    4 trang | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 1

  • Giáo án Vật lý 12 - Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

    3 trang | Lượt xem: 3444 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp

    28 trang | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 1

  • Giáo án Vật lý 12 - Bài 16: Truyền tải điện năng, máy biến áp - Trường THPT Phan Bội Châu

    3 trang | Lượt xem: 2188 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Vật lý 12 - Bài 1: Dao động điều hòa

    3 trang | Lượt xem: 2855 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 BaiGiangMau.com - Thư viện bài giảng điện tử, Sáng kiến kinh nghiệm STEM, Bộ đề thi

BaiGiangMau.com on Facebook Follow @BaiGiangMau.com

Từ khóa » Bài Sóng Dừng