[SGK Scan] Bài 9. Sóng Dừng - Sách Giáo Khoa
Có thể bạn quan tâm
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 12 nâng cao
- Giải Vật Lí Lớp 12
- Giải Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
hẳn đã có lần bạn vừa nghe một tiếng “a lô” rất lớn từ một cái loa truyền thanh lại nghe thấy tiếp một tiếng “a lô” nữa, nhỏ hơn, vọng lại từ một ngôi nhà cao tầng, ở cách đó vài chục mét. đó là hiện tượng phản xạ của sóng.1 – sự phản xa của sống 1. phản xạ của sóng trên vật cản cố định 9 thí nghiệm. một sợi dây mềm, dài chừng vài mét cóp n một đầu q gắn vào tường (h.9.1). cầm đầu p, căng а)hơi mạnh cho dây nằm ngang, giật mạnh đầu đó lênp – 9 phía trên, rồi hạ ngay tay về chỗ cũ. biến dạng của dây, như vậy, hướng lên trên (h.9.1a), và truyền từ hình 9.1 b) pđến q. tới q, nó phản xạ trở lại từ q về p, nhưngbiến dạng của dây bây giờ hướng xuống dưới (h.9.1b). vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định, biến dạng đã bị đổi chiều.| col vật cản ở đây là gì ?nếu cho p dao động điều hoà thì sẽ có sóng hình sin lan truyền từ p đến q. đó là sóng tới. đến q, sóng đó bị phản xạ. nhưng vì tại q biến dạng trong p p sóng phản xạ luôn luôn ngược chiều với biến dạng trong sóng tới, nên ta có thể nói sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới tại đó. vậy, khi phản xạ trên vậf cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phain xa. 2. phản xạ của sóng trên vật cản tự do thí nghiệm. tà làm lại thí nghiệm (h.9.1) nhưng bây giờ cầm đầu p để sợi dây thông xuống một cách tự nhiên, theo đường thẳng đứng. giật mạnh đầu p của sợi dây sang phải, rồi trở về ngay, để tạo một hinh 9.2 o biến dạng nhỏ, hướng sang phải (h.92). khi truyền q 46tới đầu q, biến dạng cũng phản xạ trở lại, nhưng biến dạng của dây vẫn hướng sang phải, tức là không bị đổi chiều. tương tự như trên, ta có kết luận sau : khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.ii – sống dủngta hãy xét sóng dừng trên một sợi dây (h.9.3), giả sử ta cho đầu p của dây dao động liên tục, thì sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau và giao thoa với nhau vì chúng là các sóng kết hợp. kết quả là trên sợi dây xuất hiện những điểm luôn luôn đứng yên và những điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn nhất. những điểm luôn luôn đứng yên là những nút. những điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn nhất là những bụng.sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các núf pả các bụng gọi là sóng dùng. g dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định a). vì p và q là hai điểm cố định nên tại p và q có hai nút.1.b). vị trí các nút. người ta đã chứng minh được là các nút nằm cách đầu p và đầu q những khoảng bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. hai nút liên tiếp nằm cách nhau một khoảng bằng (h.9.4a). c). vị trí các bụng. xen giữa hai nút là một bụng, nằm cách đều hai nút đó. như vậy, các bụng nằm cách hai đầu cố định những khoảng bằng một số lẻ lân 4. hai bụng liên tiếp cũng cách nhau 2. (xem thêm phần chữ nhỏ ở cột phải). hình 94a trình bày hình dạng của sợi dây ở một vài thời điểm, nó cho ta thấy vị trí các nút và bụng. các nút hoàn toàn đứng yên.|c2 vật cản ở đây là gì?chú ý:với dây cao su, hoặc dây mềm, ta chỉ có thể làm hai thí nghiệm trên với sóng ngang. nhưng nếu dùng một lò xo ống, dài (h.7.2) ta có thể làm hai thí nghiệm trên với cả sóng ngang lẫn sóng dọc. kết quả thu được trên đây cũng hoàn toàn đúng đối với sóng dọc.m q p d hình 9.3 sông phản xạ ở q, khi vẽ tới m sẽ giao thoa với sóng tới từ pđến.hình 9.4về sự tạo thành sóng dừng ta có thể hiểu tất cả các kết quả ở mục il-1 một cách đơn giản như sau: vì tại o. sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới, nên ta có thể coi như sóng phản xạ được phát ra từ một nguồn (tưởng tượng) p” nằm cách q một khoảng ” (h.94b) sao cho– (n + ). 247 tại những điểm trên dây nằm λ cách (2 một khoảng bằng m 2. (m = 0, 1, 2…) thì sóng tới và sóng phản xạ cũng triệt tiêu nhau, vì hiệu đường đi tới p và p” cũng bằng một số nửa nguyên lần bước sóng.-nn= (1-t) – mλ = -m}đó là những nút sóng.bụng sóng nằm tại những điểm với k = 1,2,3… mà hiệu đường đi từ các điểm đó đến p và p’ bằng một số nguyên lần bước sóng và hai sóng tăng cường lẫn nhau. ta chứng minh dễ dàng là những điểm đó cách o một khoảng bằng một số lẻlån . 4.hình 9,5 hình dạng sợi dây ở một vài thời điểm, khi phản xạ không đổi dấu,48d) điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định.đầu p của sợi dây dao động cưỡng bức với biên độ rất nhỏ nên có thể coi như đứng yên và là một nút. khoảng cách pq bằng chiều dài 1 của sợi dây chính là khoảng cách giữa hai nút sóng.vậy: điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đẩu cố định là chiều dài của sợi đáy phải bằng một số nguyên lẩn nửa bước sóng (h.9.6),λ1 = ko_ 2 (9.1)với k = 1, 2, 3,…hình 96 sông dững trên một sợi dây.2. sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do đầu p cố định vẫn là một nút. đầu q tự do là một bụng. khoảng cách giữa hai nút liên tiếp vẫn bằng 2. xen giữa hai nút là một bụng. khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp cũng là 2. dễ dàng thấy rằng: điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do làchiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lẩn 4.=(2k+1), (9.2)với k = 0, 1, 2.4. ܓܘ ܂ܝ ܬܝ ܬܓܠܐ ܘ ܢܝ ܬ ܢ ܐ ܐ. . . ܘܬܥܝ ܬܝ ܐ ܐ ܢܝ ܕ ܢ ܐ ܬ ܢ ܘ ܦmột dau tự do. nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau.ại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới và tăng cường lẫn nhau. sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền th ùng một ph g, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo thành một hệ sóng dừng. ܦܝ – sqqq qqqq qqqq sas aa l tq qqqq qqqq qqqq qqqq l q qqq q : 1ܪ̈ܩܘ ܘܠܐ ܗܘܘܧܧ ܬܩܘ ܘܪܩܝܘܗܝ ܠܝ ܘܝܕܘܥܝܝ ܥ- – – – ,,ཟ, །tt qqqq qqqq qqqq tqqq qqqq qqqq qqqq tq qq t q q qq – – – — ܬܠܬܐ ܦܩܝ ܢܝ ܠܝ ܐ ܢܝܬܐ ܠܐܝ ܥܝ ܠܝ . . ܠܐai bụng liên tiếp thì bằng nửa bước sóng.câu hối va bai tâp1. sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định có 8. chọn câu đúng. đặc điểm gì? trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng điểm gì? |- a. một bước sóng. b. hai bước sóng.3. sóng dừng được tạo thành vì nguyên nhân gì ?4.. nút, bụng của sóng dừng là gì ? սոց g dưng la g c. một phần tư bước sóng.5.nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định. 6. nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do.d, một nửa bước sóng. 9. một dây đàn dài 0,6 m hai đầu cố định dao động với một bụng độc nhất (ở giữa dây).a) tính bước sóng z của sóng trên dây, b). nếu dây dao động. với ba bụng thì bước 7. chọn câu đúng. sóng là bao nhiêu? tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ: 10. trên một sợi dây dài 1,2 m có một hệ sónga. luôn ngược pha với sóng tới. dừng. kể cả hai đầu dây, thì trên dây có tất cả bốn nút. biết tốc độ truyền sóng trên dây là –بور کی۔ دو ——– ک – ملا۔ –4۔ ملا۔ — b. ngược p – w=80 m/s, tính tần số d động của dâ c. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do. d, cùng pha với sóng tới nếu vật cảnlà cố định.4 vátú 12-c-a 49
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 4.7 / 5. Số lượt đánh giá: 33
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Bài Sóng Dừng
-
Vật Lý 12 Bài 9: Sóng Dừng - Hoc247
-
Lý Thuyết Sóng Dừng | SGK Vật Lí Lớp 12
-
Bài 9. Sóng Dừng
-
Lý Thuyết Vật Lý 12: Bài 9. Sóng Dừng - TopLoigiai
-
Giải Vật Lí 12 Bài 9: Sóng Dừng
-
Lý Thuyết Sóng Dừng Hay, Chi Tiết Nhất - Vật Lí Lớp 12
-
SGK Vật Lí 12 - Bài 9. Sóng Dừng
-
Sóng Dừng - Vật Lí 12 - Thầy Giáo : Phạm Quốc Toản - YouTube
-
Giải Bài Tập SGK Vật Lý 12 Bài 9: Sóng Dừng
-
Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 12 Sóng Dừng, Vật Lý Phổ Thông
-
Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Bài 9: Sóng Dừng
-
Giải Bài 9 Vật Lí 12: Sóng Dừng - Tech12h
-
Giải Bài Tập SGK Vật Lý 12 Bài 9: Sóng Dừng
-
Giáo án Vật Lý 12 - Sóng Dừng - Bài Giảng Mẫu