Giáo án VNEN Bài Phương Trình Cân Bằng Nhiệt (T5)
Có thể bạn quan tâm
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
BÀI 23 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT (T5)
I- MỤC TIÊU
- Kiến thức
- Nêu được nhiệt lượng một vật thu vào phụ thuộc vào các yếu tố nào?.
- Nêu được ý nghĩa của nhiệt dung riêng. Viết được công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt trong một số trường hợp đơn giản.
- Kĩ năng
- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải thích được một số hiện tượng về truyền nhiệt trong thực tiễn đời sống.
- Thái độ
- Yêu thích môn học, tìm tòi, khám phá giải thích các hiện tượng tự nhiên.
- Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Trình bày được kiến thức về các đại lượng, hiện tượng, định luật, nguyên lý vật lý ; Tính toán các công thức làm cơ sở cho các phép đo.
- Phẩm chất: Hình thành phẩm chất tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hoàn thiện.
II- TRỌNG TÂM
- Phương trình cân bằng nhiệt
III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm mỗi nhóm có: 1 giá đỡ, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng, 1 lực kế, 1 thước thẳng.
- Học sinh
- Sách hướng dẫn học môn KHTN, vở ghi.
IV- CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức tổ chức dạy học : trong lớp; học sinh hoạt động cá nhân, nhóm…
- Phương pháp DH: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua thí nghiệm thực hành.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm.
V- TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
- Các hoạt động học
Hoạt động của GV – HS | Nội dung cần đạt |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Hình thức tổ chức dạy học: Trên lớp, nhóm 2. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác 3. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, học tập hợp tác, lắng nghe và phản hồi tích cực. 4. Năng lực – phẩm chất: năng lực tự học và tự chủ…, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm… | |
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 4. HS: Đại diện HS lên trình bày. GV: Thông báo đáp án đúng.
| C. Hoạt động luyện tập 4. Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 250C là: Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,15.880.(100 – 25) = 9900 ( J) Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C là : Q2 = m2.c2.(t - t1) Nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào: Q2 = Q1 = m2.c2.(t2 - t1) = 9900 J m2 = = 0,47 kg. |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân làm câu 2 và bài tập:
Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C
- a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt.
- b) Tính nhiệt lượng nước thu vào?
- c) Tính nhiệt dung riêng của chì.
- d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì trong bảng.
HS: Hoạt động cá nhân, lên bảng trình bày. Học sinh khác nhận xét.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV cung cấp thông tin:
Cơ thể con người tuy không ngừng truyền nhiệt với môi trường bên ngoài nhưng luôn luôn giữ nhiệt độ không đổi vào khoảng 370C dù nhiệt độ bên ngoài có thể giảm xuống dưới 00C hoặc tăng lên trên 500C. Nhiệt từ cơ thể con người có thể truyền ra bên ngoài bằng nhiều cách trong đó có dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. Trung bình cơ thể con người tỏa ra môi trường bên ngoài dưới dạng nhiệt khoảng 17% năng lượng mà người đó tạo ra được. Nếu trời ẩm thì tỉ lệ này tăng lên.
Từ khóa » Soạn Lý 8 Vnen Bài 23
-
Khoa Học Tự Nhiên 8 Bài 23 : Phương Trình Cân Bằng Nhiệt - Tech12h
-
Soạn Bài 23: Vị Trí địa Lí, Giới Hạn Và Lịch Sử Hình Thành Lãnh Thổ Việt ...
-
Khoa Học Tự Nhiên 8 Bài 23: Phương Trình Cân Bằng Nhiệt
-
Giải KHTN 8 Sách VNEN Bài 23: Phương Trình Cân Bằng Nhiệt
-
Khoa Học Xã Hội 8 Bài 23: Vị Trí địa Lý, Giới Hạn Và Lịch Sử Hình Thành ...
-
Soạn Văn 8 VNEN Bài 23: Nước Đại Việt Ta
-
Soạn Bài 23: Nước Đại Việt Ta Ngữ Văn 8 VNEN | Đất Xuyên Việt
-
Soạn Văn 8 Bài Nước Đại Việt Ta VNEN
-
Soạn Bài 23: Ý Nghĩa Văn Chương Ngữ Văn 7 VNEN
-
Soạn Văn 8 Tech12h
-
Soạn Văn VNEN 8 Tập 2 - MarvelVietnam
-
Soạn Văn 6 VNEN Bài 23: Lượm - Tech12h - Go Spring