Giáo Trình Bộ Vi Sai - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Giáo trình bộ vi sai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 20 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ VisaiBỘ VI SAICHƯƠNG V :DIFFERENTIALA: BỘ VISAII. Công dụng phân loại yêu cầuI.1. Công dụng:Vi sai đảm bảo cho các bánh xe chủ động quay vớivận tốc góc khác nhau (khi quay vòng, khi các kíchthước các bánh xe trái phải không giống nhau hoàntoàn và khi đường không bằng phẳng). Vi sai còn thựchiện việc phân phối moment xoắn cho hai trục với mộttỷ lệ xác đònh.Thông thường vi sai đối xứng dùng phân phối momentxoắn ra các bán trục của một cầu. Còn vi sai khôngđối xứng thì phân phối moment xoắn cho các cầu chủđộng ở xe nhiều cầu.Hình6.1I.2. Phân loại:Vi sai thường phân loại theo công dụng, theo mức độ tựđộng, theo kết cấu của vi sai, theo gía trò của hệ sốgài vi sai.a. Theo công dụng chia ra:1 – Vi sai giữa các bánh xe.2 – Vi sai giữa các cầu3 – Vi sai đối xứngLý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 101Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ Visai4 – Vi sai không đối xứngb. Theo mức độ tự động chia ra:1 – Vi sai hãm cưỡng bức2 – Vi sai hãm tự độngc. Theo kết cấu vi sai chia ra:1 – Vi sai với các bánh răng lớn2 – Vi sai với các bánh răng trụ3 – Vi sai tăng ma sátLoại tăng ma sát.Loại camLoại trục vítLoại ma sát thủy lựcVi sai có tỷ số truyền thay đổiVi sai có hành trình tự dod. Theo gía trò của hệ số gài vi saiTa có:Kσ =M msM0Trong đó:Mms moment ma sátM0 moment trên vỏ vi saiTheo giá trò của hệ số gài vi sai Ks chia ra:Loại vi sai hãm với ma sát trong nhỏ: Ks = 0.02Loại vi sai hãm với ma sát trong lớn: (vi sai tăng masát) Ks = 0.2, 0.3Loại vi sai hãm hoàn toàn (hoàn toàn cưỡng): Ks > 0.7I.3. Yêu cầu :sau:Các cơ cấu vi sai phải thỏa mãn các yêu cầuPhân phối moment xoắn truyền từ động cơ đến cácbánh xe (loại vi sai giữa các bánh xe) hay cho các cầu(loại vi sai giữa các cầu) theo tỷ lệ cho trước, muốntăng khả năng truyền động, tốt hơn hết là momentxoắn phân phối tỷ lệ với moment bám với đườngcủa mỗi bánh xe (hay mỗi cầu).Lý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 102Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ VisaiII. Cấu tạo của vi sai :II.1. Vi sai đối xứng ( giữa hai bánh xe sau chủđộng )1. Vỏ visai2. Bánh răng hànhtinh3.Bánhrăngbántrục4. Trục chữ thập5. Bánhchủ độngrăngconeHình 6.2 Vi sai đối xứng loại hai bánhrăng hành tinhLý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 103Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ VisaiLoại vi sai có ma sát trong nhỏ. Trong các loại vi saihiện nay phần lớn dùng loại này. Sự khác nhau của visai đối xứng lắp trên xe này hay xe khác ở số bánhrăng vi sai, ở kết cấu vỏ vi sai vá các bánh răng bántrucï.Trên ôtô du lòch thừơng dùng loại vi sai đối xứng vớihai bánh răng hành tinh và vỏ vi sai liền, không tháorời để đảm bảo vững tốt. Trên ôtô tải thường cóbốn bánh răng hành tinh và vỏ vi sai tháo rời được.Vỏ vi sai giữ vòng răng, bộ bánh răng hành tinh vàđầu trong cùng của bán trục. Chúng được cố đònh vàquay trong bán trục. Vỏ vi sai được chế tạo bằng gangrèn, bằng gang hợp kim hoặc bằng thép 45.Ổ bi vỏ vi sai được lắp giữa phần ngoài cùng vỏ visai và vỏ cầu.Mặt bích trên vỏ vi sai để gắn bánh răng bò độngcủa truyền lực chính. Hai nửa vỏ vi sai gắn chặt bánhrăng bò động bằng bulong hay đinh tán.Bộ bánh răng hành tinh hay bộ bánh răng vi sai gồmcó hai bánh răng côn bán trục và hai bánh răng hànhtinh (bánh răng quay trơn của bộ vi sai trong vi sai haibánh răng hành tinh. Bộ bánh răng hành tinh được lắptrong vỏ vi sai. Chúng là những bánh răng côn nhỏ.Một trục nhỏ xuyên qua hai bánh răng hành tinh(hoặc trục chữ thập xuyên qua bốn bánh răng hànhtinh) và vỏ vi sai.Hai bánh răng bán trục ăn khớp với đầu trong bántrục bằng then hoa.II.2. Hoạt động của bộ vi sai :Bộ vi sai dùng truyền công suất từ trục truyền động(trục cacdang) đến bán trục. Thuật ngữ “ vi sai ” đượcnhớ từ ý nghóa của từ “ khác nhau “ và bán trục(axle). Bộ vi sai cung cấp đầy đủ moment xoắn tới cả haitrục, ngay cả khi chúng quay với tốc độ khác nhau (Vídụ: khi xe quay vòng).Nếu có cơ cấu hãm cứng giữa mỗi bán trục và vỏvi sai, bất cứ lúc nào ngừơi lái xe đánh vô lăng quayvòng, lốp xe sẽ bò trượt, phát tiếng kêu và bò màimòn. Bộ vi sai mục đích chủ yếu là để ngăn ngừa vấnđề này.Lý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 104Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ Visai2.1 Khi xe chạy thẳng:Khi xe di chuyển trên đường thẳng. Cả hai bánh xesau quay cùng tốc độ. Vỏ vi sai vàtrục hành tinh quay làm quay cácbánh răng hành tinh. Các răngtrên bánh răng hành tinh truyềnmoment xoắn đến các bánh răngbán trục và bán trục. Các lựccân bằng làm bộ vi sai gần nhưbò khóa hãm.Trong trường hợp truyền động này tất cả các chitiết của bộ vi sai cùng quay với nhau như một khối thốngnhất.Hình 6.3 Khi xe chạy thẳng2.2 Khi xe quay vòng:Khi xe qua một khúc quanh, vỏ vi sai quay mang theotrục và các bánh răng hành tinh. Lúc này bánh xengoài quay nhanh hơn bánh xe trong, do bánh xe ngoài dichuyển xa hơn bánh xe trong nên bánh răng bán trụcngoài nhanh hơn bánh răng bán trục trong. Các bánhrăng hành tinh không những kéo hai bánh răng bántrục mà còn vừa kéo vừa đi trên bánh răng bán trụcphía trong nhằm điều chỉnh cho bánh răng này quaychậm hơn bánh răng bán trục ngòai. Bánh răng hànhtinh vẫn quay theo vỏ vi sai để kéo hai bánh răng bántrục, nhưng lúc này nó bắt đầu tự xoay trên trục củanó.Động tác tự xoay trên trục của bánh răng hành tinhcộng với vận tốc đang quay tới của trục hành tinh làmbánh răng bán trục bên ngoài tăng tốc và bắt đầuquay nhanh hơn trục bánh răng hành tinh trong.Sự hoạt động của bánh răng bán trục như trên chophép mỗi bán trục được thay đổi tốc độ trong khi xevẫn truyền moment xoắn. Với các đặc tính truyền độngnày, bộ vi sai tự động điểuchỉnh ở bất cứ sự thay đổi nàocủa của vận tốc giữa hai bánhxe chủ động.Lý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 105Hình 6.4: Khi xe quayTrường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ VisaiKhông có bộ vi sai (hay hãm cứng cầu xe), có thểgây gãy bán trục hay mòn vỏ xe, nguyên nhân do tốcđộ quay khác nhau của các bánh xe chủ động sau, khixe quay vòng.2.3 Cơ cấu hãm vi sai cưỡng bức :Khi một bánh xe chủ động bò sa lầy và sinh ra hiệntượng patine (trượt trơn) làm xe không vượt được vùnglầy. Khắc phục hiện tượng trên, trên các ôtô có tínhthông vượt cao, người ta lắp cơ cấu khóa vi sai cưỡngbức nhằm loại bỏ khả năng hoạt động bộ vi sai.Cơ cấu khóa hãm vi sai cưỡng bức buộc hai bánh xechủ động của một cầu phải quay cùng tốc độ. Vìthế khả năng tận dụng hoàn toàn trọng lượng bámcủa cầu chủ động.Dẫn động khóa vi sai có thể bằng cơ khí, bằng điện– cơ khí, bằng thủy lực hay cơ khí – thủy lực.Tùy thuộc vào cơ cấu dẫn động sẽ đẩy khớp trongcầu làm dòch chuyển ống khớp vấu trên then hoa củabán trục vào ăn khớp với vỏ vi sai. Nhờ đó vỏ vi saibò hãm cứng, hai bán trục sẽ quay cùng vận tốc.VòngrăngCần điềukhiển(cầngạt)Vỏ visaiBántrụcBánh răngvi saiHình 6.5 Sơ đồ đơn giản cơ cấu khoá hãm vi saicưỡng bứcDẫn động khóa vi sai loại cơ khí có cần gạt bố trítrên dầm cầu chủ động hoặc đặt cạnh người lái.Loại này có nhược điểm là sử dụng khi ôtô đã bòtrượt quay và không có khả năng tự chuyển độngnữa. Sau khi ôtô vượt được đoạn trượt quay rồi, ngườiLý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 106Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ Visailái phải trả cần gạt ngay về vò trí cũ. Nếu không, khiôtô chuyển động trên đường với cơ cấu vi sai đãhãm cứng làm mòn lốp nhanh, có thể gãy bán trụcvà khó quay vòng.Trên các ôtô hiện nay hay dùng cơ cấu khóa vi saicưỡng bức điều khiển bằng điện tử. Khi bật côngtắc điều khiển khóa hãm vi sai, hộp điều khiển điệntử (ECU), điều khiển bộ chấp hành khóa vi sai lắptrên vỏ cầu sẽ đẩy khớp càng cua bên trong cầulàm khớp trượt trên then hoa bán trục nối cứng cácbán trục với vỏ vi sai.Bộ chấp hành khóa vi sai có động cơ điện dùng đểđẩy khớp trượt. Hoạt động của động cơ điện được thựchiện theo tín hiệu từ hộp ECU. Dựa trên các tín hiệutừ công tắc, các cảm biến như: cảm biến tốc độ …2.4 .Vi sai tăng ma sát :Với bộ vi sai thừơng có thể không đủ sức kéo thíchhợp trên đường trơn. Trên đường sình lầy hay trong thờigian tăng tốc.Khi một bánh xe của cầu sau chủ động thiếu sứckéo (Ví dụ: trong băng tuyết sình lấy), các bánh xekhác sẽ không đủ sức lực đẩy đẩy xe vượt lên.Moment xoắn sẽ truyền qua bánh răng bán trục đểquay nhất.Tăng tính chất động lực ôtô, Dùng vi sai có ma sát(tăng ma sát) bằng cách tạo ra ma sát phụ trênđường truyền lực từ bán trục trái sang bán trục phải.Vi sai tăng ma sát cung cấp lực truyền động tới cả haibánh xe trong suốt thời gian xe chạy. Chuyển đổi mộtphần moment xoắn chủ động tới cả hai bánh xe trượtvà bánh xe truyền động.Lý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 107Bộ VisaiTrường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMCôngtắc chỉthòBộ chấphànhkhoá visaiCànggạtPhố MặttbíchNắpgiữ ổbiVõcầuBánhrăngphátđộngỐngtrượtĐai ốc điềuchỉnhVõ visaiBánhrăngvànhchậuỐngỔ cáchbiỔ bibántrụcHình 6.6 Cơ cấu khoá hãm vi sai trên xe ToyotaLandcruise2.4.1 Vi sai tăng ma sát bằng ly hợp đóa:Các đóa ma sát được xen lẫn những đóa thép trongvỏ vi sai. Các đóa ma sát thường liên kết với cácbánh răng bán trục bằng rãnh then hoa. Đóa thép cónhững tai (đuôi) được khóa vào những rãnh trong vỏvi sai. Đóa ma sát quay với bánh răng bán trục. Đóathép quay với vỏ vi saiNhững lò xo (lò xo dạng màng, lò xo xoắn) épnhững đóa ma sát và đóa thép lại với nhau. Kết qủacả hai bán trục sau quay cùng tốc độ với vỏ vi sai.Lý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 108Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ VisaiSự dẫn động của bánh răng hành tinh giúp lò xoly hợp có khả năng đóng ly hợp . Dưới điều kiệnmomen xoắn cao, việc quay của các bánh răng hànhtinh (bánh răng côn chủ động trong bộ vi sai) đẩycác bánh răng bán trục ra. Các bánh răng bán trụcsau đó đóng các đóa ly hợp . Hoạt động này giúpkhóa (tạo ma sát) giữa các đóa và giữ cho hai bánhxe sau cùng quay.Bộ ly hợpđóaLò xonénTai khoá đóathép với võvisaiBánh răngbán trục ănkhớp với đóamasátBánhrăngbántrụcVõ visaiBánhrănghànhtinhHình 6.7 Hình cắt bộ vi sai tăng ma sát sử dụng cácđóa ly hợpTrụcbánhrănghành tinhLý Thuyết Khung Gầm ÔtôỔ bi vỏTrang 109Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ Visai2.4.2. Bộ vi sai tăng ma sát Chrysler kiểu trục chữthập (trục BRHT) rời:AMặtconeTrục bánhrăng hànhtinhMặtconeBHình 6.8Cấu tạo hai trụchành tinh của bộ visai tăng masát ChryslerA: Đầu vát xiên nằm tì trong đáy chữ V của vỏvisaiB: Khi vỏ visai quay, lực cản làm trục bánh rănghành tinh leo lên cạnh nghiêng, cả hai bánh rănghành tinh và trục bò lấn qua tráiLý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 110Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ VisaiCông suất đến từ trụcchủ độngBánh răngcone chủ độngtruuyền côngsuất đến vòngrăngBánh rănghành tinhquay với vỏcùng mộtkhối Hai bántrục quaybằng nhauVỏ visaiquayABBán trụcăn khớpvới bánhrăng bántrụcCôngsuấtđếnCác đóa lyhợp khônglàm việcSự masát trongly hợp truyềncông suất từvỏ visai đếnbánh răngbán trụcVỏ visai truyềnđộng các đóaly hợpMomentxoắn nhỏtruyền đếnbánh xeCác đóa lyhợp hãmchặt bánhrăng bántrụcBánh rănghành tinhquayMomentxoắn nhỏtruyền đếnbánh xeHình 6.9 Đường truyền công suất qua bộ visai tăngmasátA: Xe chạy thẳng trên đường khô. Bánh răng hành tinhtruyền công suất bình thường. Các đóa ly hợp quay vớinhau và không tạo ma sátLý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 111Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ VisaiB: Một bánh ở trên đường trơn và quay nhanh, sựmasát giữa các đóa masát làm truyền moment xoắntới bán trục khác ( bán trục không bò quay trơn).Bốn bánh răng hành tinh quay trơn trên hai trục, hai trụchành tinh bố trí chữ thập nhưng không dính liền, hai trụcnày có khả năng dòch chuyển với nhau theo cả chiềutrục lẫn chiều góc nghiêng, nhờ các mặt nghiêng A vàB ở các đầu trục.Bốn đầu trục bánh răng hành tinh được vát xiên chữV đối xứng nhau, các mặt xiên này là các mặt tì củatrục lên vỏ vi sai.Vỏ vi sai được cấu tạo bằng hai nửa úp vào nhau. Nửabên phải có khoét hai rãnh chữ V đối xứng trên đườngkính để ráp trục bánh răng hành tinh thứ nhất. Trụchành tinh thứ hai úp vào trục thứ nhất và tựa lên hairãnh V trên nửa vỏ vi sai bên trái tạo thành trục chữthậpHai bánh răng hành tinh hai bên nắm lọt trong hai mắtchụp ma sát. Sau lưng mỗi chụp ma sát gắn bốn đóa masát, hai đóa trong số này liên kết với vỏ vi sai, hai đóacòn lại liên kết với rãnh then hoa của chụp ma sát.Bán trục cắm vào rãnh then hoa của trục ma sát vàbánh răng bán trục.Sau lưng mỗi bánh răng hành tinh có vành ma sát sẵnsàng ấn lên vành miệng của hai chụp ma sát khi bò lấnqua phải hay trái.Với cấu tạo này, khi các bánh răng hành tinh khôngquay, tức bánh xe không bò trượt quay, lực truyền tới cácbán trục cũng giống như trong trường hợp vi sai có ma sáttrong bé (hay vi sai thường). Khi các bánh răng hành tinhquay hay bánh xe bò trượt quay. Hai bánh răng hành tinhlẫn qua phải hay trái thì chúng sẽ tác động lên trục masát của bánh răng hành tinh phíu đó, làm các đóa masát với nhau và khóa hãm bán trục vào võ vi sai. Lựctruyền sẽ tăng lên đối với bán trục quay chậm vàgiảm đi với bán trục quay nhanh.2.4.3 Vi sai tăng ma sát đóng bằng ly hợp côn:Vi sai tăng ma sát kiểu ly hợp côn tạo ra ma sát bởicác bánh răng bán trục hình côn để cung cấp và tậndụng sức kéoLý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 112Bộ VisaiTrường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMNhững lò xo dùng để ép các mặt côn áp vào phầncuối vỏ vi sai. Với bán trục được ăn khớp then hoa vớicác bánh răng côn để quay cùng với vỏ vi sai.Cùng với sự tăng tốc, các bánh răng hành tinh cùngtruyền động với bánh răng côn, đẩy các bánh răngcôn ra phía ngòai. Điều này làm tăng ma sát giữa cácmặt côn và vỏ vi sai hơn nữa và những bánh xe chủđộng được quay với moment xoắn lớn hơn.VoûLy hợp bánhrăng conebán trụcChặnlò xoVòngđệmchặnBánhrănghànhtinhLy hợp conebánh răngbán trụcBề mặtgắnvòngrăngHìnhtăng masátTrục chủđộnglò xoChặnlò xoCác then hoagắn bán trụcVỏ visai6.10 Visaiđóng bằng lyhợp coneBề mặt cone trên bánh răng bán trục dùng như bềmặt masát truyền động cả hai cầu. Moment xoắn củađộng cơ tăng đẩy bánh răng bán trục và mặt cone raphía ngoài khoá hãm bán trục. Trong khi bò quay trượt, cạnhmặt cone sẽ masát làm giảm tốc độLý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 113Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ Visai2. 5 Vi sai cam :Bộ vi sai cam gồm có vòng cách (6) nối với bánhrăng bò dẫn của truyền động chính (vòng răng). Trongvòng cách có lắp lỏng các con trượt (2) xếp thành haihàng như con cờ. Đầu các con trượt tì vào các vòng camtrong (3) và vòng cam ngoài (4). Bề mặt của các vòngcam này tiếp xúc với các con trượt có các vấu cam.Bên ngoài bộ vi sai có thân trái (1) và thân phải (5)gắn chặt bằng bulong. Các bán trục đi qua lỗ giữa bộ visai, một bán trục nối liền bằng then hoa với vòng camtrong, còn bán trục kia nối liền với vòng cam ngòai.Khi bánh răng bò dẫn của truyền động chính quaycùng với số vòng cách, các con trượt tác động một lựcđồng đều lên các cam cả hai vòng cam và lôi cuốnchúng quay theo.Nếu một bánh xe gặp sức cản lớn hơn thì vòng camnối liền với nó quay chậm hơn vòng cách, các con trượttác động một áp lực lớn hơn lên vòng cam kia, thúcđẩy nó quay với vận tốc lớn hơn.Tuy nhiên, ma sát tăng giữa các con trượt và cácvòng cam đòi hỏi một lực lớn để thay đổi tốc độ vòngcam này so với vòng cam kia, việc đó chỉ xảy ra khi nàocó sự chênh lệch lớn giữa sức cản mà bánh xe bênphải và bên trái phải khắc phục. Điều đó đảm bảotruyền dẫn đầy đủ moment xoắn tới hai bánh xe và loạitrừ khả năng một bánh đứng yên khi bánh hai quaytrượt.Lý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 11412Bộ VisaiTrường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM45362346Hình 6.11 Cấu tạo bộ vi saicam1. Thân bên trái vỏ vi sai 4. Vòng cam ngoài.2. Con trượt5. Thân bên phải bộ vi sai3. vòng cam trong6. Vòng cáchBánh răngcone bòđộngBánh răng conechủ độngVỏvisaiVòngcáchVòng camtrongLý Thuyết Khung Gầm ÔtôVòng camngoàiContrượtTrang 115Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ VisaiTrục chuyển độngNiềng răngBánh răng dẫn độngBánh răng trụ chủ độngỔ biBánh răng trụ bò độngVỏ cầu chủ độngBánh xeBán trụcTrục bánhrăng hànhtinhBánhBánhrăngrăng bán hành tinhtrụcHình 6.12 Bộ truyền chính loại kép (Zil – 130)III. Bôi trơn bộ vi sai :Dầu nhớt bôi trơn bộ vi sai thường dùng là dầu bánhrăng SAE (80– 90)W, dùng giảm ma sát giữa các bộ phậnchuyển động của cầu. Vòng răng quay vẩy tung dầu lêncác bộ phận chuyển động để ngăn ngừa sự mài mòn.Bộ vi sai tăng ma sát thường yêu cầu dùng dầu bôitrơn đặc biệt. Nó cần cho việc ăn khớp của ly hợp. Cácđóa ma sát sẽ không hoạt động đúng chức năng khidùng dầu bôi trơn bình thường.Thông hơi bộ vi sai:Ống thông hơi bộ vi sai làm thoát áp lực hoặc chânkhông trong và ngòai vỏ cầu với sự thay đổi của nhiệtđộ.Không có ống thông hơi, áp lực làm dầu bôi trơnbộ vi sai nóng lên tới nhiệt độ nở ra. Dầu sẽ phun rangoài phốt chắn dầu của bán trục hay ở phốt chắndầu của bánh răng chủ động ở truyền lực chính.B: BÁN TRỤC:I. Công dụng, phân loại, yêu cầu:I.1. Công dụng:Lý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 116Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ VisaiDùng truyền moment xoắn từ truyền lực chính đếncác bánh xe chủ động. Ngoài ra, bán trục còn tácdụng tiếp nhận tải trọng uốn đo lực tác động lênbánh xe. Tải trọng này do một phần khối lượng ôtôtruyền lên các bán trục và cả mặt đường gồ ghề(xe bò xóc), lực ly tâm xuất hiện khi ôtô đi vàođường vòng hay đường nghiêng.Nếu xe đặt dầm cầu liền ( hệ thống treo phụthuộc ) thì truyền động tới các bánh xe chủ độngnhờ các bán trục. Nếu đặt hệ thống treo độc lập,cũng như truyền moment tới các bánh xe chủ độngdẫn hướng thì có thêm khớp cacdang đồng tốc.I.2. Phân loại :2.1 Theo kết cấu• Loại cầu liền• Loại cầu rời2.2 Theo mức độ chòu lực hướng kính, lực chiềutrục chia ra:• Loại bán trục không giảm tải• Loại bán trục giảm tải 1/2• Loại bán trục giảm tải 3/4• Loại bán trục giảm tải hoàn toàn2.3 Yêu cầu :Đảm bảo truyền hết moment xoắn đến các bánh xechủ động. Khi truyền moment quay, vận tốc góc cácbánh xe chủ động không thay đổi.II. Cấu tạo:Bán trục nối từ bánh răng bán trục tới bánh xe chủđộng. Chúng thường nâng đỡ trọng lượng xe, do đóthường được tôi cứngTrên xe hiện nay thừơng dùng bán trục giảm tải 1/2.Kiểu bán trục rời, những xe hai bánh hoặc ba cầu rờichủ động và một số xe tải nặng có công suất caodùng bán trục giảm tải 3/4 và bán trục giảm tải hoàntoànII.1 Bán trục không giảm tải:Lý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 117Bộ VisaiTrường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMỔ bi trong và ô bi ngòai của bán trục đều được đặttrực tiếp lên bán trục, trong loại này bán trục chòutoàn bộ các lực tác dụng lên bán trục. Loại này hiệnnay không còn được sử dụng nữaVỏcầuBán trụcBánhrăngbántrụcỔ biHình 6.13 Bán trục không giảm tảiII. 2 Bán trục giảm tải½:Bán trục giảm tải ½ quay bánh xe chủ động vànâng trọng lượng xe. Loại thông dụng nhất của bốn loạibán trục trên ôtô.BánhxeBántrụcBánh răng hànhtinhBánhrăngbán trụcHình 6.14 Bán trục giảm tải ½Ổ bi tròn hoặc ổ bi đũa được lắp giữa bán trục vàvỏ cầu. Ổ bi phía trong đặt trong vỏ vi sai, ổ bi phía ngoàivẫn đặt trên bán trục. Mặt bích thường được chế tạo ởphần ngoài cùng của bán trục. Ống giữ có thể đượcsử dụng để giữ các ổ bi trên bán trục.Ổ bi bánh xe sau: Làm giảm ma sát giữa bán trục vàvỏ cầu. Cho phép bán trục quay tự do. Vòng trong ổ biđặt tì vào bán trục. Vòng ngoài ổ bi đặt ở phần cuối,bên trong vỏ cầu. Có thể sử dụng ổ bi côn hay bi dũaLý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 118Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ VisaiVòng phốt bán trục sau: Được sử dụng bên trong vỏcầu. Mép trong vòng phốt ôm kín vào bán trục hay vòngđệm kín ngăn ngừa dầu rò từ vỏ cầu.Vòng đệm thường được gắn giữa bán trục và vỏ cầuđể hạn chế độ rơ cuối bán trục (sự dòch ra vào). Vòngđệm này có thể dùng giảm độ rơ cuối trục. Vòng đệmmỏng sẽ làm tăng độ rơ cuối bán trục.II.3 Loại bán trục giảm tải ¾:Loại này ổ bi trong được đặt trên vỏ vi sai như loại giảmtải ½ còn ổ bi ngoài đặt trên vỏ cầu và lồng vào trongmoa của bánh xe. Như vậy toàn bộ trọng lượng của xeđược gắn đỡ cho cầu xe chứ không phải do bán trục.Do kết cấu như trên bán trục giảm tải ¾ chỉ chòu tácdụng của moment xoắn hay moment phanh và phản lực tácdụng ngang của mặt đường. Loại bán trục này ổ bi ởngoài có thể là ổ bi cầu hay đũad9BạcđạnHình 6.15 Bán trục giảm tải ¾II.4 Loại bán trục giảm tải hoàn toàn :Giống như loại giảm tải ¾ chỉ khác là moa bánh xetựa lên cầu xe nhờ hai ổ bi đặt gần nhau (có thể làmột ổ bi cầu và một ổ bi côn). Bán trục chỉ làmnhiệm vụ duy nhất là truyền moment xoắn dẫn độngbánh xe đều do dầm cầu xe gánh đỡ. Có thể thay thếbán trục mà không cần tháo bánh xe và moa khỏicầu chủ động. Loại giảm tải hoàn toàn được dùng phổbiến trên tất cả các ôtô vận tải cỡ trung bình và lớn.VỏvisaiBánh răng hànhtinhBánhrăngbán trụcLý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 119Bộ VisaiTrường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMHình 6.16 Bán trục giảm tải hoàn toànII.5 Bán trục rời (dầm cầu sắt)Ôtô có cầu sau chủ động với hệ thống treo độclập thường chế tạo bán trục rời. Bán trục rời thườngđược dùng khi bộ vi sai được gắn chắc chắn trên khung xe.Khớp cacdang trên bán trục là cần thiết để cho phéphệ thống treo dòch chuyển lên xuống. Kết cấu đảm bảođộ êm dòu chuyển động. Vì bánh xe khi leo qua các vậtchướng ngại dòch chuyển trong mặt phẳng đứng. Lựckhông tác dụng hay lực tác dụng rất ít lên vỏ cầu so vớiloại vỏ cầu liền.Dùm trụcgắn trênhai ổ biVỏ cầu gắnchặt vớikhung xeVỏ baoquanhkhớp chữUBán trụcrờiHình 6.17 Bán trục rời có bộ vi sai được gắn trênkhung xe.Bộ vi sai làm việc bình thường. Dù sao các bán trụcchủ động cũng không được vững chắc, nó thì yếu hơncác trục thép. Mỗi bán trục có hai khớp chữ U, mỗi cáiđược lắp trên một phần cuối trục.C: DẦM CẦU.I.Công dụng phân loại yêu cầu:I.1 Công dụng:GCLý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 120Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ VisaiHình 6.18 Dầm cầuDầm cầu (vỏ cầu chủ động) dùng đỡ toàn bộtrọng lượng phần được treo của ôtô (gồm: động cơ,hộp số, khung, hệ thống treo, thùng chở…Thu hút và truyền dẫn moment xoắn cầu sau lênkhung xe qua trung gian bộ nhíp lá, thanh giữ hoặc lòxo xoắn.Vỏ cầu chủ động còn làm nơi gắn giữ vữngchắc các gía đỡ, các vấu để bắt chặt nhíp lá haylò xo treo xe, làm nơi lắp đặt hệ thống thắng, cácbánh xe sau.Dầm cầu sử dụng ôtô thường được dùng với hệthống treo phụ thuộc.I.2 Phân loại2.1 Theo loại cầu:• Không dẫn hướng không chủ động.• Dẫn hướng, không chủ động.• Không dẫn hướng, chủ động.• Dẫn hướng, chủ động.2.2 Theo phương pháp chế tạo vỏ cầu chủđộng chia ra:• Loại dập hàn.• Loại chốn ( chế tạo bằng phương pháp chồn ).• Loại đúc.• Loại liên hợp.2.3Theo kết cầu vỏ cầu chia ra:• Loại vỏ cầu liền.• Loại vỏ cầu rời.I.3 Yêu cầu :Lý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 121Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCMBộ Visai- Có hình dạng và tiết diện chòu được tác dụng lựcthẳng đứng.- Có độ cứng vững và trọng lượng bé (vì vỏ cầu làcụm không được treo cho nên nếu trọng lượng lớn sẽgây tải trọng động lên lốp).- Có độ kín tốt, vật liệu tốt để tránh nước, bụi,bùn và các thứ khác làm hỏng các cơ cấu của cầuchủ động.II. Cấu Tạo :Vỏ cầu sau chủ động là vỏ bọc ba cụm: Truyền lựcchính (bánh răng côn chủ động, vòng răng), vỏ vi sai,và bán trục chủ động. Có hai kiểu cơ bản của vỏ cầu:vỏ cầu loại rời và vỏ cầu loại liền.Vỏ cầu loại rời (removable carrier): Được gắn phần trướcvỏ cầu (phần có bánh răng côn chủ động). Vít cấygắn trên vỏ cầu để đònh vò phần vỏ rờiMột vòng đệm kín lắp giữa hai mặt vỏ cầu để ngănsự rò rỉ của dầu.Vỏ cầu loại liền (integral carrier): Chế tạo như một bộphận của vỏ cầu. Nắp che bằng kim loại hoặc bằngnhôm được gắn với vỏ cầu bằng bulong.Lý Thuyết Khung Gầm ÔtôTrang 122

Tài liệu liên quan

  • Bộ vi sai chống trượt Bộ vi sai chống trượt
    • 2
    • 1
    • 40
  • Hệ thống truyền động và bộ vi sai phần 2 Hệ thống truyền động và bộ vi sai phần 2
    • 7
    • 1
    • 56
  • Hệ thống truyền lực và bộ vi sai  (phần 1) Hệ thống truyền lực và bộ vi sai (phần 1)
    • 1
    • 1
    • 32
  • Giáo trình hành vi tổ chức (chính thức) Giáo trình hành vi tổ chức (chính thức)
    • 20
    • 977
    • 9
  • GIÁO TRÌNH THUẾ - VI pdf GIÁO TRÌNH THUẾ - VI pdf
    • 6
    • 218
    • 1
  • Giáo trình Bố trí tàu thủy Giáo trình Bố trí tàu thủy
    • 106
    • 325
    • 1
  • Giáo trình bổ túc cấp GCNKNCM máy trưởng hạng nhất môn Điện tàu thủy  Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Giáo trình bổ túc cấp GCNKNCM máy trưởng hạng nhất môn Điện tàu thủy Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
    • 33
    • 466
    • 3
  • Giáo trình bổ túc cấp GCNKNCM máy trưởng hạng ba môn Điện tàu thủy  Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Giáo trình bổ túc cấp GCNKNCM máy trưởng hạng ba môn Điện tàu thủy Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
    • 83
    • 785
    • 0
  • Giáo trình Hành vi người tiêu dùng chương 12 Giáo trình Hành vi người tiêu dùng chương 12
    • 16
    • 543
    • 0
  • Giáo trình Hành vi người tiêu dùng chương 13 Giáo trình Hành vi người tiêu dùng chương 13
    • 21
    • 335
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.54 MB - 20 trang) - Giáo trình bộ vi sai Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Vi Sai Tăng Ma Sát