Giáo Trình Tháo Lắp Máy Công Cụ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Cơ khí - Chế tạo máy
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 97 trang )
LỜI NÓI ĐẦUGiáo trình “Tháo lắp các cụm máy công cụ” được biên soạn trên cơ sở "Chươngtrình dạy nghề trình độ Cao đẳng nghề cơ điện tử ". Giáo trình là một phần trong nộidung của chuyên ngành đào tạo vì vậy người dạy và người học cần tham khảo thêm cáctài liệu có liên quan đối với ngành học để việc sử dụng có hiệu quả hơn .Mục tiêu môn học cung cấp cho học sinh- sinh viên những kiến thức cơ bản nhấtvà có hệ thống trong các máy công cụ nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu , thựctập tay nghề và là cơ sở phát triển nâng cao nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.Cán bộ kỹ thuật và công nhân nghề Cơ điện tử được đào tạo phải có kiến thứccơ bản , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụthể trong thực tế sản xuất như sử dụng , sửa chữa , lắp ráp ... Với mục đích đó, tài liệucung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất trong lĩnh vực tháo lắp máy công cụcắt gọt. Giáo trình được biên soạn với dung lượng 60 tiết, bao gồm :Bài 1. Tháo, lắp trục truyền độngBài 2. Tháo lắp cụm bàn gá.Bài 3. Tháo lắp cụm trục chính .Bài 4. Tháo lắp hệ thống thủy lực.Bài 5. Tháo lắp hệ thống khí nén .Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là học sinh –sinh viên, do tính chấtphức tạp của công việc biên soạn chắc chắn không thể tránh khỏi những chỗ chưa thoảđáng, những khiếm khuyết.Rất mong người sử dụng góp ý kiến. Xin chân thành cảm ơn .TÁC GIẢ1MỤC LỤCTrang1Lời nói đầuMục lục2Bài 1: Tháo, lắp trục truyền động41. Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của cụm trục truyền động42. Quy trình tháo, lắp cụm trục truyền động93. Công tác chuẩn bị trước khi tháo104. Kỹ thuật tháo, lắp trục truyền động115. Công tác an toàn, các dạng hỏng-nguyên nhân, biện pháp phòngngừa và vệ sinh công nghiệp khi tháo, lắp trục truyền động13Bài 2: Tháo, lắp cụm bàn gá231. Cụm bàn gá dao máy tiện231.1. Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của cụm bàn gá dao231.2. Quy trình tháo, lắp241.3. Các dạng hỏng-nguyên nhân, biện pháp khắc phục262. Cụm bàn gá phôi máy bào272.1. Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc272.2. Quy trình tháo, lắp282.3. Các dạng hỏng-nguyên nhân, biện pháp khắc phục293. Cụm băng máy313.1. Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc313.2. Quy trình tháo, lắp sửa chữa băng máy334. Hệ bàn khoan344.1. Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc344.2. Quy trình tháo, lắp sửa chữa hệ bàn khoan355. Công tác chuẩn bị trước khi tháo366. Kỹ thuật tháo, lắp cụm bàn gá367. Công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp khi tháo, lắp cụm bàn gá 37Bài 3: Tháo, lắp cụm trục chính3921. Hộp trục chính máy tiện391.1. Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hộp trục chính391.2. Quy trình tháo, lắp hộp trục chính421.3. Các dạng hỏng-nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa482. Trục chính.502.1. Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hộp trục chính502.2. Các dạng hỏng-nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa503. Ổ trục523.1. Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc523.2. Cách bảo quản543.3. Các dạng hỏng-nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa554. Công tác chuẩn bị trước khi tháo, lắp cụm trục chính555. Kỹ thuật tháo, lắp cụm trục chính566. Công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp khi tháo, lắp62Bài 4: Tháo, lắp hệ thống thủy lực651. Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống thủy lực652. Công dụng, tính chất và phân loại dầu thủy lực trong máy công cụ 783. Lập quy trình tháo, lắp hệ thống thủy lực794. Công tác chuẩn bị trước khi tháo, lắp hệ thống thủy lực805. Kỹ thuật tháo, lắp hệ thống thủy lực816. Công tác an toàn, các dạng hỏng-nguyên nhân, biện phápphòng ngừa và vệ sinh công nghiệp khi tháo, lắp hệ thống thủy lực81Bài 5: Tháo, lắp hệ thống khí nén891. Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống khí nén892. Lập quy trình tháo, lắp hệ thống khí nén923. Công tác chuẩn bị trước khi tháo, lắp hệ thống khí nén924. Kỹ thuật tháo, lắp hệ thống khí nén935. Công tác an toàn, các dạng hỏng-nguyên nhân, biện phápphòng ngừa và vệ sinh công nghiệp khi tháo, lắp hệ thống khí nén94Tài liệu tham khảo973BÀI 1: THÁO, LẮP TRỤC TRUYỀN ĐỘNGThời gian: 10h (LT: 2h; TH: 6h; KT: 2h)Mục tiêu của bài:* Kiến thức:- Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm trục truyền động trongmáy công cụ;- Lập phiếu công nghệ tháo, lắp hợp lý với điều kiện sản xuất thực tế.* Kỹ năng:- Tháo, lắp trục truyền động đúng trình tự theo phiếu hướng dẫn công nghệ.* Thái độ:- Nghiêm túc, luyện tập thường xuyên và an toàn.- Tuân thủ hướng dẫn của giáo viên.A. LÝ THUYẾT:1. Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của cụm trục truyền động:1.1. Cụm cơ cấu vít - đai ốc (Hình 1.1):Hình 1.1Cơ cấu vít - đai ốc là cơ cấu dùng để biến chuyển động quay thành chuyển độngthẳng của các bộ phận dịch chuyển như bàn máy phay, máy bào, bàn dao máytiện…..Tiêu biểu nhất là cơ cấu vít me đai ốc của máy tiện được sử dụng để biếnchuyển động quay tròn của trục vít me thành chuyển động tịnh tiến của hộp xe dao.1.2. Cơ cấu truyền động vô cấp tốc độ:Cơ cấu truyền động vô cấp tốc độ là cơ cấu dùng để thay đổi vô cấp tốc độ củacác trục. Cơ cấu điều chỉnh vô cấp được dùng phổ biến là cơ cấu dây đai bánh đai cônvà cơ cấu Xvêtôdarôv.Cơ cấu dây đai bánh đai côn: các bánh đai trên và dưới được điều chỉnh đồngthời và ngược chiều nhau để thay đổi vô cấp các bán kính r1 và r2, do đó tốc độ trục bị4động cũng được thay đổi vô cấp. Cơ cấu này được dùng trong một số máy tiện, máyphay và máy tự động. Cơ cấu Xvêtôdarôv, khi dĩa trung gian 2 quay quanh tâm quay,các bán kính r1 và r2 được thay đổi vô cấp, do đó tốc độ trục bị động cũng được thay đổivô cấp. Cơ cấu này được dùng chủ yếu trong máy tiện.Hình 1.2: Cơ cấu điều chỉnh tốc độ vô cấpa) kiểu dây đai – bánh đai côn; b) Kiểu Xvetôdarov1.3. Bộ truyền đai:Hình 1.3: Bộ truyền đaiBộ truyền đai dùng để truyền động giữa hai trục khá xa nhau đảm bảo êm và bảovệ được khi qua tải. Bộ truyền đai được sử dụng khá nhiều trong ngành cơ khí chế tạovà một số máy công nghiệp nhẹ .Bộ truyền đai thường được chia thành các loại gồm bộ truyền đai dẹt, đai thang,đai tròn, đai lược, đai răng.Hình 1.4: Các loại bộ truyền đai5Ưu khuyết điểm của bộ truyền đai:a) Ưu điểm :- Có khả năng truyền chuyển động và cơ năng giữa các trục xa nhau;- Làm việc êm, không ồn;- Giữ được an toàn cho các chi tiết khác khi bị quá tải;- Kết cấu đơn giản , giá thành rẻ.b) Nhược điểm:- Khuôn khổ kích thước khá lớn (khi cùng trong điều kiện làm việc kích thướcbánh đai lớn hơn kích thước bánh răng khoảng 5 lần );- Tỉ số truyền không ổn định vì có trượt dây đai trên bánh đai. Lực tác dụng lêntrục và lên ổ lớn do có lực căng đai (lực tác dụng tăng từ 2-3 lần so với bộ truyền bánhrăng );- Tuổi thọ thấp khi làm việc với tốc độ cao. Bộ truyền đai thường dùng để truyềncông suất không quá 40-50 kw, vận tốc thông thường khoảng 5-30 m/s.1.4. Bộ truyền xích:Xích là một chuỗi các mắt xích nối với nhau bằng bản lề .Xích truyền chuyểnđộng và tải tọng từ trục dẫn sang trục bị dẫn nhờ sự ăn khớp của mắt xích với các răngđĩa xích .Hình 1.5: Cấu tạo xích con lănXích con lăn có cấu tạo như hình trên, gồm các má trong xen kẽ với má ngoài ,có thể xoay tương đối với nhau, các má trong lắp chặt với ống, các má ngoài lắp chặtvới chốt, ống và chốt có khe hở, có thể xoay tự do đối với nhau tạo thành bản lề, nhằmmục đích giảm mòn cho răng đĩa xích, phía ngoài ống lắp con lăn, cũng có thể xoay tựdo. Để nối hai mắt cuối của xích lại với nhau thành vòng kín, thường dùng chốt chẻ.Nếu số mắt xích là lẻ, phải dùng mắt chuyển có má cong và cũng được chốt bằng chốtchẻ. Dùng mắt chuyển, xích bị yếu do tại đây trong má xích có ứng suất uốn, vì vậy nênlấy số mắt xích là số chẵn.Khi tải trọng lớn, vận tốc cao, để khỏi phải chọn bước xích quá lớn, gây nênnhững va đập mạnh có hại, người ta sử dụng xích nhiều dãy.Xích ống có cấu tạo giống xích con lăn nhưng không có con lăn nên xích vàrăng xích chóng mòn, do đó tương đối ít dùng.6Xích răng gồm nhiều má xích liên kết với nhau, bằng các chốt hình quạt lăngtrụ, các má xích là má làm việc, mỗi má có hai răng và lỗ định hình để xuyên chốt, cótác dụng dẫn hướng, giữ cho xích không bị dịch chuyển khỏi đĩa khi làm việc. Mặt làmviệc của các chốt là các mặt cong lồi, khi các má xích xoay đối với nhau, các chốt xẽlăn không trượt, nhờ đó mà bản lề đỡ mòn. Xích răng có khả năng tải cao hơn xích conlăn, làm việc êm và ít ồn hơn.Hình 1.6: Các loại đĩa xíchƯu, khuyết điểm của bộ truyền xích:a) Ưu điểm:- Có thể truyền từ một trục đến các trục song song với tỷ số truyền ổn định vàkhông phụ thuộc vào vị trí trục hoặc khoảng cách giữa các trục;- Truyền động giữa các trục có khoảng cách trục 150(mm)Chiều dài chỗ nối100110125140165175Tiến hành dán đai như sau :Vát nghiêng chỗ nối đai để khi dán xong không bị dày hay bị mỏng hơn chỗkhác. Làm sạch bụi bẩn rồi bôi nhựa vào hai mặt cần nối. Đợi 5-6 phút cho khô sau đólại bôi một lượt nhựa nữa rồi dán hai đầu với nhau. Dùng con lăn cán vài lượt chỗ nốirồi kẹp trong khuôn bàn kẹp từ 4-6 giờ. Sau đó căng đai lên đồ gá căng đai 10-12giờ rồimới đem dùng.- Khâu bằng chỉ (sợi tổng hợp): chỗ nối không nhẵn gây ra va đập. Mối nối vátnhư dán. Khâu song song với cạnh đai.- Khâu bằng kim loại ( dây thép mềm ): Mối khâu song song, so le, zích zắc gâyva đập lớn. Chỉ áp dụng nó với bánh đai lớn, vận tốc quay < 10m/s. Không đặt mối nốichồng như dánHình 1.11: Cách nối đai bị đứt- Nối bằng bản lề : Hai đầu bản lề gắn chặt với hai đầu nối đai5.2.4. Các dạng hỏng – nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa khi tháo, lắp bộtruyền xích:5.2.4.1. Yêu cầu đối với bộ truyền xích:Các đĩa xích phải đồng phẳng .Độ dịch chuyển của đĩa xích dọc trục được nêutrong bảngDịch chuyển chiều trục cho phép của đĩa xích (mm)Khoảng cách trục của bộ truyền , mmTrị số dịch chuyển (mm)Đến 5000,6-1500-10001-21000- 20001,25-3Xích không được qúa căng. Nhánh bị động của xích phải có độ võng = 0,02khoảng cách tâm hai đĩa xích.Độ đảo hướng kính của vòng đáy răng và độ đảo mặt mút của vành răng khôngđược vượt quá trị số cho trong bảng.Đường kính đĩa xíchDung sai độ đảoTrênĐếnHướng kínhMặt mút18100200300400100200300400-0.250.50.751.01.20.30.50.81.01.5Bộ truyền xích phải làm việc êm, không phát nhiệt lớn và phải trơn để có thểquay nhẹ nhàng bằng tay được. Bước xích phải bằng bước răng đĩa xích.Hình 1.12: Dụng cụ tháo, lắp và căng xích5.2.4.2. Các dạng hỏng – nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa khi tháo, lắp bộtruyền xích:- Xích bị dãn dài: Do bản lề xích bị mòn. Khi xích rão, bước xích tăng lên, dođó xích sẽ làm việc tại đỉnh răng đĩa xích. Nếu độ tăng của bước xích vượt quá các trịsố cho phép thì thay xích mới.- Mòn răng đĩa xích: Chủ yếu do ma sát trượt của các má xích váo răng trongquá trình làm việc. Sửa chữa như sau:+ Nếu mòn ít thì hàn đắp trong dưỡng đồng rồi gia công cơ+Nếu răng chỉ mòn một phía vì đĩa xích quay một chiều thì có thể đảo đĩa xíchhoặc vành răng đĩa xích.+Nếu mòn nhiều thì thay (thay cả đĩa hoặc vành răng đĩa xích tuỳ theo kết cấu).- Gẫy răng đĩa xích: Vì va đập hoặc kim loại bị mỏi sau một thời gian dài làmviệc. Sửa chữa bằng cách dũa răng gẫy thành rãnh, gia công một đoạn vành răng mớirồi lắp vào chỗ răng gẫy bằng vít hoặc hàn. Nếu không sửa chữa được thì thay mới.19- Mòn moay ơ đĩa xích: Tiện rộng, ép bạc và sửa chữa đạt kích thước như mongmuốn.- Bộ truyền làm việc không êm: Hiện tượng này do trục lắp đĩa xích không songsong với nhau hoặc do đĩa xích bị đảo. Sửa chữa bằng cách điều chỉnh lại độ song songcác trục. Độ song song cho phép không được vượt quá 0,1/100 mm.- Xích chùng quá. Phải căng lại xích theo yêu cầu kỹ thuật kể trên. Nếu đã điềuchỉnh bộ phận căng xích hết mức mà vẫn chùng thì bỏ bớt mắt xích. Nếu xích chùng vìrão thì thay mới.- Đĩa xích và xích bị nóng quá, quay thử bộ truyền bằng tay thấy nặng và khôngêm. Nguyên nhân là do xích căng quá, phải điều chỉnh lại độ căng của xích, nếu khôngđiều chỉnh được thì thêm mắt xích.5.2.5. Các dạng hỏng – nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa khi tháo, lắp trụctruyền động:Những hư hỏng thường gặp của hai loại trục này là:- Mòn ngỗng trục và mất độ nhẳn bề mặt cần thiết.- Bị xoắn làm mất độ chính xác vị trí tương quan giữa các bộ phận của trục (vị trígiữa các rãnh then với nhau ...).- Bị uốn.- Bị nứt hoặc gẫy.5.2.5.1.Trục bị mòn ngõng và mất độ nhẵn cần thiết:- Sửa chữa ngõng trục tới kích thước sửa chữa nhỏ hơn kích thước ban đầu:Phương pháp này thường áp dụng cho các ngõng trục làm việc trong ổ trượtbabit hoặc những ổ trượt sẽ được tráng lại hoặc thay mới khi sửa chữa đổng thời vớitrục. Nếu ngõng trục mòn chưa tới 0,2- 0,3 mm chỉ việc mài đạt độ côn, độ ô van và độnhẩn bề mặt cần thiết. Nếu độ mòn lớn hơn thì đem tiện. Sau đó mài lại cho phép giảmđường kính trục không quá 5%.- Phục hồi ngõng trục tới kích thước ban đầu:Phương pháp này áp dụng cho ngõng trục lắp với ổ lăn. Nếu ngõng trục mòn ít tamạ Crôm (chiều dày lớp mạ Crôm chỉ tới vài trăm µm) rổi mài.Nếu mòn nhiều thì mạ thép, phun thép, hàn điện hồ quang sau đó tiện rồi mài(chú ý phải ủ trước khi mài).- Sửa chữa bằng bạc ép trung gian:Trường hợp ngõng trục bị mòn nhiều, còn có thể dùng bạc sửa chữa ép vào trụccũ (lắp chặt) rồi gia công bạc này đạt kích thước và độ nhẳn bề mặt cần thiết.TrụcBạcHình 1.13: Phục hồi trục mòn bằng cách ép bạc trung gian5.2.5.2.Trục bị biến dạng xoắn:20Chỉ trục truyền mới có dạng sai hỏng này. Trước tiên phải kiểm tra, xác địnhchính xác độ sai lệch về xoắn của trục rồi đưa lên đồ gá chuyên dùng và xoắn trục theochiều ngược lại.Khi thao tác phải tiến hành từ từ để lực xoắn truyền đến toàn bộ trục, tránhkhông phá huỷ các cử tỳ dùng để xoắn trục (thường là rãnh then).Sau khi nắn phải nung nóng trục tới nhiệt đô ram thấp, giữ ở nhiệt độ này 3 - 4giờ rổi làm nguội chậm (ví dụ nguội trong không khí tĩnh). Sau khi nhiệt luyện, nếu trụcvẫn không bị xoắn trở lại thì kết quả này sẽ được duy trì lâu dài.5.2.5.3.Trục bị cong:Sửa chữa bằng cách nắn hoặc nung nóng cục bộ:- Nắn trục (phương pháp cơ khí): có thể nắn ở trạng thái nguôi hoặc nóng. Đốivới trục mềm hoặc trục có đường kính nhỏ hơn 50mm đều được nắn nguội. Chỉ cónhững trục có đường kính lớn hơn 50mm và bị cong nhiều mới nắn nóng; khi nắn nóngcần phải nung trục đến nhiệt độ rèn (150 - 450 0C). Có thể nắn trên các máy ép vít hoặcmáy ép thuỷ lực.- Nung nóng cục bộ: áp dụng cho trục có đường kính lớn hơn 50mm.5.2.5.4.Trục bị nứt hoặc gẫy:Những trục không quan trọng nếu bị nứt vỡ nhỏ thì hàn vá, nếu nứt vỡ lớn hoặcgẫy có thể hàn nối hai phần trục với nhau.a.Hàn:Trên trục ở chỗ nứt hoặc gãy tạo 2 mặt côn đối đỉnh nhau, góc ở đỉnh 900, khoanlỗ ø5 - ø10 lắp chốt ghép sơ bộ, kiểm tra độ đồng tâm. Sau đó hàn từ từ vừa hàn vừaxoay trục, sau khi hàn, thường hóa chỗ hàn.b.Nối trục:Những trục bị nứt, gãy kèm theo sứt mẽ nếu nối sẽ bị hụt chiều dài, có thể nốithêm môt đoạn phụ để bảo đảm chiều dài ban đầu của trục sửa chữa. Sau khi hàn nếutrục bị cong thì phải nắn sửa, đồng thời phải ủ để khử ứng suất dư rồi gia công để đạt độchính xác và độ nhẳn bề mặt cần thiết.Hình 1.14: Phục hồi trục gãy có đoạn nối thêm6. Kiểm traB. THẢO LUẬN NHÓM:1. Cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của cụm trục truyền động.2. Quy trình tháo, lắp cụm trục truyền động.C. THỰC HÀNH:211. Vật tư - Thiết bị - Dụng cụ:TTVật tưThiết bịVải lau, dầu DO,Máy tiện, phay,dầu máy, mỡbàoDụng cụBộ clê, kìm tháophe , búa nguội,khay gỗca/nhóm4 người/nhóm2. Quy trình thực hiện:- Lập quy trình tháo, lắp cụm trục truyền động.- Tháo cụm trục truyền động.- Lắp cụm trục truyền động.3. Chia nhóm:Thực hành theo nhóm gồm 4 HSSV4. Hướng dẫn thực hiện:Thực hành: Tháo, lắp cụm trục truyền động.D. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: (Theo thang điểm 10)Mục tiêuKiến thứcKỹ năngThái độAn toànNội dung- Công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụmtrục truyền động trong máy công cụ;- Quy trình tháo, lắp cụm trục truyền động- Tháo được cụm trục truyền động theo đúngtrình tự- Lắp được cụm trục truyền động theo đúng trìnhtựĐảm bảo định mức thời gian.An toàn trong quá trình luyện tập.Điểm chuẩn123211E. TÓM TẮT BÀI:1. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm trục truyền động trong máy côngcụ.2. Quy trình tháo, lắp cụm trục truyền độngF. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:I. Công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm trục truyền động trong máy công cụ.1. Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm trục truyền động trongmáy tiện.2. Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm trục truyền động trongmáy phay.3. Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm trục truyền động trongmáy bào.II. Quy trình tháo, lắp cụm trục truyền động.1. Nêu quy trình tháo, lắp cụm trục truyền động máy tiện.2. Nêu quy trình tháo, lắp cụm trục truyền động máy phay.3. Nêu quy trình tháo, lắp cụm trục truyền động máy bào.22BÀI 2: THÁO, LẮP CỤM BÀN GÁThời gian: 12h (LT: 2h; TH: 8h; KT: 2h)Mục tiêu của bài:* Kiến thức:- Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cụm bàn gá trong máy côngcụ;- Lập phiếu công nghệ tháo, lắp hợp lý với điều kiện sản xuất thực tế.* Kỹ năng:- Tháo, lắp cụm bàn gá đúng trình tự theo phiếu hướng dẫn công nghệ.* Thái độ:- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp khi tháo, lắp cụm bàn gá.A. LÝ THUYẾTBăng máy, bàn dao, bàn máy và bàn trượt là các bộ phận trực tiếp tham gia vàoquá trình tạo hình chi tiết khi cắt gọt. Độ chính xác chuyển động của chúng sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng chi tiết gia công. Các cơ cấu này trực tiếp chịu tác độngcủa lực cắt, vì vậy rất chóng mòn.1. Cụm bàn gá dao máy tiện:1.1. Chức năng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của cụm bàn gá dao:1.1.1. Cấu tạo của cụm bàn gá dao:Hệ bàn dao gồm có:+ Bàn dao dọc+ Bàn dao ngang+ Bàn xoay+ Bàn dao dọc+ Đài gá dao- Bàn dao dọc:Bàn dao dọc được đúc bằng gang, phía dưới gia công rãnh trượt tam giác vàtrượt phẳng để làm chuyển động dọc thân máy. Phía trên gia công mộng đuôi én để lắpvới rãnh trượt của bàn dao ngang chuyển động, có lắp trục vít ăn khớp với đai ốc cốđịnh với bàn dao ngang nhờ 2 vít. Khe hở giữa 2 trục vít và đai ốc được điều chỉnhbằng 2 đai ốc.- Bàn dao ngang:Được đúc bằng gang, phía dưới gia công mộng lỗ có mang cá lắp ghép với rãnhtrượt đuôi én. Trên bàn dọc có căn đệm được điều chỉnh bằng vít, phía trên gia công lỗvà rãnh chữ T để lắp bàn xoay, lỗ để lắp bu lông và rãnh chữ T.- Bàn xoay:Được đúc bằng gang, phía dưới gia công trụ để lắp với lỗ trục ren trên bàn daongang và được bắt chặt với bàn dao ngang thông qua bu lông đai ốc lắp trên rãnh chữ T.Phía trên gia công mộng đuôi én để lắp bàn trượt dọc phụ.- Bàn trượt dọc phụ:Được đúc bằng gang, phía dưới gia công mộng đuôi én để lắp với bàn xoay, phíatrong rỗng chứa trục vít đai ốc, trên trục có bánh răng nhận chuyển động từ bánh rănglắp trên trục du xích. Đầu trục du xích lắp vòng du xích. Phần sau bàn trượt dọc phụ giacông lỗ để lắp bu lông, lắp đai ốc gá dao, phía trên bàn dao dọc phụ lắp đài gá dao- Đài gá dao:23Đài gá dao được lắp trên cùng của hệ bàn dao có tác dụng bắt đài gá dao nhờ 12con bu lông đầu vuông. Đài gá dao được lắp trên bàn dao dọc phụ nhờ một trục trònphía trên có tiện ren để lắp đai ốc hãm1.1.2. Nguyên lý làm việc:Bàn dao dọc di chuyển dọc theo băng máy nhờ hệ thống truyền động tay quaytrục răng thanh răng của hộp xe dao.- Quay tay quay của bàn dao ngang thì bàn dao ngang sẽ chuyển động khi đótrục vít quay tròn nhưng đứng yên, đai ốc tịnh tiến mang bàn dao ngang chuyển động.- Bàn xoay: nới lỏng 2 bu lông đai ốc chữ T rồi dùng tay xoay bàn xoay đi mộtgóc cần thiết cho phù hợp với mục đích sử dụng.- Quay tay quay bàn dao dọc phụ do đai ốc cố định nên trục vít me quay tròn vàchuyển động tịnh tiến mang theo bàn dao dọc phụ chuyển động tịnh tiến.- Đài gá dao: Khi muốn thay đổi phương, chiều, lực của dao cắt ta nới lỏng tayquay trên đài gá dao ra làm cho đài gá dao chuyển động ngược chiều kim đồng hồ mangtheo dao cắt chuyển động.1.2. Quy trình tháo lắp:TTAINội dung nguyên côngSơ đồ nguyên côngTháo.Tháo đài gá dao.Tháo vít hãm, lấy lò xo vàchốt hãm ra. Quay tayquay lấy đai ốc ra.Nhắc đài gá dao đưa tớibàn sửa chữa.Lấy các lò xo ra ngoàiDụng cụTuốc nơvítTôngđồngBúanguội24II- Tháo bàn trựơt dọcphụ.Tháo vít đầu trục, tháotay quay và vòng duxích.Quay trục vít ra khỏiđai ốc, đưa cả cụm rangoài. Đột chốt côn, tháobánh răng. Đặt các chi tiếtlên bàn sửa chữa.-Tháo vít chỉnh căn, rútcăn ra khỏi bàn dao, nhấcbàn dao ra ngoài.IIIIVVVIBúanguội,đột, tuốcnơ vít- Tháo bàn xoay.Tháo 2 bu lông theo chiềungược chiều quay đồng hồĐặt bàn dao ra khỏi hệ bàndao.Bộ clêvòngmiệngTháo chốt côn, tay quay.Tháo 2 đai ốc công đầutrục. Dùng tay tháo vòngdu xích. Quay trục vít khỏiđai ốc. Tháo bạc đỡ vàbánh răng ra khỏi trụcTháo 2 bu lông đầu chìm,tháo cụm đai ốc điều chỉnhTháo bàn trượt ngang.Tháo vít chỉnh căn, tháocăn.Tháo bàn trựơt ngangnhấc lên bàn sửa chữa.Búa ngội,đột, tuốcnơ vítTuốc nơvít dẹt,tôngđồng,búa nguộiTháo bàn trựơt dọc.Tháo 4 bu lông cố địnhcăn trượt với bàn trựơtdọc.Tháo 4 bu lông đầu chìmbắt bàn trựơt dọc với hộpxe dao. Đựa đến bàn sửachữaTuốc nơvít dẹt,tôngđồng,búanguội,Clê đầuchìm25
Trích đoạn
- Công tác an toàn, các dạng hỏng-nguyên nhân, biện pháp
- Kỹ thuật tháo, lắp hệ thống khí nén
Tài liệu liên quan
- Giáo trình Bào trì máy tính cũ - Tài viết tay tay
- 10
- 477
- 1
- Giáo trình Máy công cụ cắt gọt P1
- 30
- 546
- 5
- Giáo trình Máy công cụ cắt gọt P2
- 20
- 424
- 1
- Chương 2: Lập trình các máy công cụ Điều Khiển Số
- 25
- 479
- 0
- giáo trình máy công cụ cắt gọt
- 129
- 392
- 2
- Tài liệu Chương 4 Chương trình điều khiển máy công cụ CNC doc
- 62
- 709
- 7
- Giáo trình SAP 2000 - Bảng công cụ của SAP 2000 doc
- 5
- 447
- 3
- Giáo trình Tin Học: Bộ công cụ bảo dưỡng PC ppsx
- 5
- 302
- 0
- Giáo trình tin học : 16 công cụ trợ giúp cho E-Mail và IM doc
- 17
- 160
- 0
- Quá trình hình thành giáo trình thiết kế máy tính cước điện thoại thông qua bộ vi xử lý E386 p1 pps
- 11
- 290
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.43 MB - 97 trang) - Giáo trình tháo lắp máy công cụ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tháo Bàn Dao Máy Tiện
-
Cơ Cấu Bàn Dao Máy Tiện - YouTube
-
Bảo Trì Sửa Chữa Băng Máy, Bàn Dao,bàn Máy, Băng Trượt
-
Hướng Dẫn Tháo Máy, Bảo Trì Máy Công Cụ - Lập Trình CNC
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Và Lắp đặt Máy Tiện
-
Tháo Và Lắp Dao Cắt CNC Như Thế Nào ? - CNC Ánh Kim
-
Bài 49: Lắp, Tháo, Chỉnh Thẳng Các Tâm Máy Tiện - Phần Mềm Kỹ Thuật
-
Phương Pháp Thay Thế Nhanh Dụng Cụ Cắt Trên Máy Tiện
-
Thiết Lập điểm Thay Dao Cho Máy Tiện CNC Theo ý Muốn - Cammech
-
Tài Liệu Đồ án May Lập Quy Trình Tháo Lắp Và Bảo Trì HỘP TRỤC ...
-
Maytien
-
Hỏi Trục Xoay Dao Trên Máy Tiện Cnc - CNCProVN
-
Cơ Cấu Thay Dao Máy CNC Là Gì? Các Dạng Cơ Cấu Cơ Bản
-
SỬA CHỮA MÁY TIỆN CNC